Nước Văn Lang - Âu Lạc
Ki m tra bài cũể
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Cách đây khoảng 3000 đến 4000 năm cư dân nước ta đã
biết sử dụng nguyên liệu gì để chế tạo công cụ lao động?
A. Gỗ B. Tre, nứa C. Kim loại D. Đá
Câu 2: Chủ nhân của nền văn hoá nào mở đầu cho sơ kì thời đại
đồng thau ở Việt Nam?
A. Đông Sơn B. Phùng Nguyên
C. Đồng Nai D. Sa Huỳnh
Câu 3: Các di tích văn hoá Phùng Nguyên thuộc vùng nào của Việt
Nam?
A. Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ
C. Trung Bộ D. Nam Trung Bộ
1./ Qu c gia Văn Lang - Âu L cố ạ
a./ Cơ sở hình thành nhà nước
Rìu đồng và thuổng
đồng Đông Sơn
•
Nửa đầu thiên
niên kỉ I trước
công nguyên công
cụ bằng đồng thau
trở nên phổ biến,
con người còn biết
rèn sắt.
lưỡi cày đồng
* Kinh tế:
1./ Qu c gia Văn Lang - Âu L cố ạ
a./ Cơ sở hình thành nhà nước
Rìu đồng và thuổng
đồng Đông Sơn
Ý nghĩa của
việc sử dụng
phổ biến công
cụ bằng đồng
trong lao động
của cư dân
Đông Sơn?
•
Khai khẩn đất đai, mở
rộng địa bàn sinh sống
đến vùng châu thổ các
sông (Hồng, Mã,
Cả...).
•
Nông nghiệp dùng cày
có sử dụng sức kéo
trâu bò thay thế cho
nông nghiệp dùng
cuốc đá.
- Nông nghiệp
lưỡi cày đồng
1./ Qu c gia Văn Lang - Âu L cố ạ
a./ Cơ sở hình thành nhà nước
•
Nghệ thuật luyện kim được thực
hiện trên đất nước ta mà không
phải du nhập từ nước ngoài vào.
Trống đồng Ngọc Lũ
- Đánh bắt cá
- Thủ công nghiệp:
• Dệt, gốm, đúc đồng, rèn sắt.
- Chăn nuôi
• Gia súc: trâu, bò...
• Gia cầm: Gà, vịt...
Hình khắc trên trống đồng
Dao găm
Mũi giáo đồng
Lưỡi liềm đồng
Lưỡi cày đồng
1./ Qu c gia Văn Lang - Âu L cố ạ
a./ Cơ sở hình thành nhà nước
* Xã hội
•
Thời Đông Sơn trong xã hội có sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc.
36 hiện vật đồng1
5 đến 30 hiện vật đồng59
Chỉ có đồ gốm53
Không hiện vật2
115
Thiệu Dương
(Thanh Hoá)
Đông
Sơn
20 đến 24 hiện vật2
3 đến 13 hiện vật8
2 hiện vật2
12
Lũng Hoà (Phú
Thọ)
Phùng
Nguyên
Số hiện vật
Trong
đó
Tổng
số
Địa điểmThời kỳ
Bảng so sánh số hiện vật trong mộ táng
1./ Qu c gia Văn Lang - Âu L cố ạ
a./ Cơ sở hình thành nhà nước
Trước tình
hình kinh tế,
xã hội yêu cầu
gì đặt ra để
phát triển kinh
tế, và ổn định
xã hội
•
Trị Thuỷ.
•
Quản lí xã hội.
•
Cùng thời gian này yêu cầu chống ngoại xâm cũng được
đặt ra
=> Nhà nước ra đời đáp ứng được những nhu cầu đó.
1./ Qu c gia Văn Lang - Âu L cố ạ
b./ Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc
* Quốc gia Văn Lang
•
Thời gian: Thế kỉ VII trước công nguyên - Thế kỉ III trước
công nguyên.
•
Kinh đô: Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ).
•
Xã hội: Quí tộc, dân tự do, nô tì.
•
Tổ chức nhà nước.
VUA HÙNG
LẠC HẦU LẠC TƯỚNG
Bồ chính (Kẻ, chiềng, chạ - làng)
Lạc tướng (Bộ) Lạc tướng (Bộ) Lạc tướng (Bộ)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI HÙNG VƯƠNG
1./ Qu c gia Văn Lang - Âu L cố ạ
Cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang
Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước của quốc gia Văn Lang?
- Bộ máy nhà nước Văn Lang còn sơ khai đơn giản nhưng nó đã
mở ra một thời đại mới- Thời đại dựng nước và giữ nước đầu
tiên của dân tộc ta.
Laờng vua Huứng Phuự Thoù
1./ Qu c gia Văn Lang - Âu L cố ạ
b./ Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc
* Quốc gia Âu Lạc
•
Thời gian: Thế kỉ III trước
công nguyên - Thế kỉ II
trước công nguyên.
•
Bộ máy nhà nước: Cơ bản
giống nhà nước Văn Lang.
•
Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh
- Hà Nội).
•
Quân đội mạnh, vũ khí tốt.
Sơ đồ thành Cổ Loa
Mũi tên đồng (Thành cổ Loa)
Nhaø bia Coå Loa – Haø Noäi
1./ Qu c gia Văn Lang - Âu L cố ạ
•
Giống:
+ Cơ cấu tổ chức nhà nước.
+ Xã hội có 3 tầng lớp: Quí tộc, dân tự do, nô tì.
•
Khác:
+ Bộ máy nhà nước Âu Lạc được tổ chức chặt chẽ hơn.
+ Lãnh thổ Âu Lạc mở rộng hơn.
+ Âu lạc có quân đội mạnh, vũ khí tốt và có thành Cổ Loa
kiên cố.
=> Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao hơn nhà
nước Văn Lang.
So sánh nhà nước
Văn Lang với nhà
nước Âu Lạc?