Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

NGHIÊN cứu SINH kế của dân tái ĐỊNH cư để THỰC HIỆN các dự án THỦY điện, THỦY lợi tại xã BÌNH THÀNH và HỒNG TIẾN,THỊ xã HƯƠNG TRÀ, THỪA THIÊN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.88 KB, 130 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả thông tin, số liệu được sử dụng trong luận văn này là
trung thực và kết quả nghiên cứu trong luận văn là do bản thân tự thực hiện. Các số

học nào, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

U

Huế, tháng 9 năm 2012

Ế

liệu và thông tin trong luận văn này chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị khoa



́H

Tác giả luận văn

Đ
A

̣I H

O

̣C

K


IN

H

Trương Như Hùng

i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học kinh tế Huế, các
Thầy, Cô giáo đã giảng dạy và trao đổi những kiến thức bổ ích liên quan đến việc
nghiên cứu luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS. TS.

Ế

Hoàng Mạnh Quân, người thầy đã tận tình trực tiếp hướng dẫn khoa học, góp ý nội

U

dung, nhận xét, chỉnh lý và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong q trình

́H

nghiên cứu hồn thành luận văn.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến: Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế,




UBND thị xã Hương Trà, phòng thống kê thị xã Hương Trà, UBND và UBMTTQ
xã Bình Thành, UBND và UBMTTQ Xã Hồng Tiến, trưởng thơn 5 xã Hồng Tiến,
trưởng các thơn Bình Dương, Hịa Thành, Hịa Bình, Bồ Hịn xã Bình Thành; và các

H

cá nhân, hộ gia đình đã nhiệt tình cộng tác trả lời phiếu phỏng vấn và giúp đỡ tơi

IN

trong q trình nghiên cứu và cung cấp thơng tin số liệu để hồn tơi hồn thiện luận
văn này.

Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Lao động Thương binh và

K

Xã hội Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện thời gian cho tơi trong q trình học tập.

̣C

Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã giúp đỡ, động viên tơi
trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn.

O

Trong q trình thực hiện luận văn, bản thân tơi ln ln cố gắng tìm hiểu

̣I H


và nghiên cứu nhằm thực hiện đề tài một cách tốt nhất. Tuy nhiên do những khó
khăn nhất định về thời gian và nguồn lực, nên luận văn không thể tránh khỏi những
thiếu sót và có những hạn chế nhất định. Tơi mong nhận được sự góp ý chân thành

Đ
A

của q thầy, cô giáo, các nhà khoa học và những người quan tâm đến luận văn,
nhằm giúp luận văn được hoàn thiện hơn.
Tác giả luận văn

Trương Như Hùng

ii


TÓM LƯỢC LUẬN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

Đ
A

̣I H

O

̣C

K


IN

H



́H

U

Ế

Học viên thực hiện: TRƯƠNG NHƯ HÙNG
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Niên khố 2010-2012
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒNG MẠNH QUÂN
Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA DÂN TÁI ĐỊNH CƯ ĐỂ THỰC
HIỆN CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN, THỦY LỢI TẠI XÃ BÌNH THÀNH VÀ
HỒNG TIẾN,THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, THỪA THIÊN HUẾ”
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Di dân và thực hiện tái định cư để phát triển các dự án thủy điện, thủy lợi là
việc cần thiết để góp phần phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, việc di dân
thời gian qua của hầu hết các dự án đã tác động rất lớn đến đời sống và sinh kế của
người dân bị di dời.
Tại Thừa Thiên Huế, để xây dựng các cơng trình thuỷ điện Bình Điền,
Hương Điền và cơng trình hồ Tả Trạch một số lượng lớn người dân đã bị di dời đến
hai xã Bình Thành và Hồng Tiến, thị xã Hương Trà. Mặc dù được sự hỗ trợ tích
cực của Ban quản lý các dự án và các cơ quan liên quan. Tuy nhiên, sinh kế của
người dân tại nơi ở mới đang gặp rất nhiều khó khăn so với trước. Nghiên cứu này
được tiến hành nhằm xác định thực trạng và sự thay đổi các nguồn vốn sinh kế cũng

như những tác động của việc di dân, tái định cư đến sản xuất và đời sống của hộ sau
khi bị di dời. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển các hoạt động
sinh kế, nâng cao thu nhập và cải thiện điều kiện sống cho người dân tái định cư.
2. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra thu thập thông tin, số
liệu, phương pháp thống kê kinh tế mơ tả, phương pháp phân tích nhân tố, phương
pháp tốn kinh tế thơng qua phân tích và kiểm định thống kê và phương pháp hồi
quy đã được áp dụng để phân tích các kết quả nghiên cứu.
3. Kết quả nghiên cứu của đề tài: Sau tái định cư nguồn vốn vật chất,
nguồn vốn tài chính và nguồn vốn xã hội của hộ có sự thay đổi tốt hơn. Nguồn vốn
nhân lực có nhiều khó khăn hơn trước vì năng lực, trình độ của hộ thấp, thiếu việc
làm, chưa có cơ chế hợp tác với nhau trong sản xuất, thiếu trình độ chun mơn, kỹ
thuật phù hợp để sản xuất nông, lâm nghiệp trên vùng đất mới. Nguồn vốn tự nhiên
của hộ sau tái định cư khó khăn hơn nhiều so với trước đây vì thiếu đất canh tác,
chất lượng đất xấu.
Di dân tái định cư đã có tác động lớn đến kết quả và hiệu quả sản xuất của
người dân, đa số các hộ tái định cư là hộ nghèo và cận nghèo. Do vậy, khả năng tích
lũy của hộ rất thấp. Sinh kế của người dân khơng ổn định, nhất là khi có những rủi
ro về mùa màng thất thu, dịch bênh, thiên tai, khó khăn về thị trường và mất việc
làm. Kết qủa phân tích hàm sản xuất cho thấy, những yếu tố tác động tích cực đến
thu nhập của hộ là: diện tích đất sản xuất, trình độ văn hóa, số nhân khẩu và lao
động, giá trị tài sản và việc làm; Ngược lại các yếu tố: Dân tộc, vốn vay, vốn tự có
của gia đình và tuổi cao đã tác động tiêu cực đến thu nhập của hộ.

iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Tổ chức phát triển toàn cầu của vương quốc Anh

DT


Dân tộc

IMOLA Huế

Dự án quản lý tổng hợp đầm phá

LD

Lao động

PTTH

Trung học phổ thông

THCS

Trung học cơ sở

UBND

Ủy ban nhân dân

UBMTTQ

Ủy ban mặt trận tổ quốc

WB3

Dự án của ngân hàng Thế giới cho vay trồng rừng


Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

DFID

iv


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1:

Khung sinh kế bền vững........................................................................10

Hình 1.2:

Khung nghiên cứu di dân tái định cư....................................................16

Đồ thị 2.1:

Thay đổi nguồn vốn nhân lực của các hộ trước và sau tái định cư phân

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Left
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold

Thay đổi nguồn vốn nhân lực của các hộ trước và sau tái định cư phân

U

Đồ thị 2.2:

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold

Nguồn vốn vật chất của các hộ trước và sau tái định cư phân


Formatted: Font: Not Bold

theo xã.....................................................................................................52

Formatted: Font: Not Bold



Đồ thị 2.4:

́H

theo dân tộc.............................................................................................47
Đồ thị 2.3:

Formatted: Font: Not Bold

Ế

theo địa bàn.............................................................................................47

Nguồn vốn vật chất của các hộ trước và sau tái định cư theo dân tộc

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold

Đánh giá của người dân về nguồn vốn tự nhiên trước và sau tái định

Formatted: Font: Not Bold


cư phân theo địa bàn. .........................................................................6059

Formatted: Font: Not Bold

Đánh giá của người dân về nguồn vốn tự nhiên trước và sau tái định

Formatted: Font: Not Bold

cư phân theo dân tộc. .........................................................................6059

Formatted: Font: Not Bold

Thay đổi nguồn vốn tài chính của các hộ so với trước tái định cư theo

Formatted: Font: Not Bold

địa bàn.................................................................................................7271

Formatted: Font: Not Bold

Đồ thị 2.8 : Sự thay đổi về nguồn vốn tài chính của các hộ phân theo dân tộc .7271

Formatted: Font: Not Bold

Quan hệ giữa các hộ sau tái định cư so với trước tái định cư .........7675

̣I H

Đồ thị 2.9:


O

̣C

Đồ thị 2.7:

IN

Đồ thị 2.6:

K

Đồ thị 2.5:

H

.............................................................................................................5352

Đồ thị 2.10: Mối quan hệ cộng đồng và các tổ chức trước và sau tái định cư ....7877

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold

Đ
A

Đồ thị 2.11: Sự thay đổi về nguồn vốn xã hội của các hộ phân theo địa bàn .....7978


Formatted: Font: Not Bold

Đồ thị 2.12: Sự thay đổi về nguồn vốn xã hôi của các hộ phân theo dân tộc .....7978

Formatted: Font: Not Bold

Hình 1.1:

Khung sinh kế bền vững.............................................................................10

Formatted: Font: Not Bold

Hình 1.2:

Khung nghiên cứu di dân tái định cư.........................................................16

Formatted: Font: Not Bold

Đồ thị 2.1:

Thay đổi nguồn vốn nhân lực của các hộ trước và sau tái định cư phân
theo địa bàn .................................................................................................47

Đồ thị 2.2:

Thay đổi nguồn vốn nhân lực của các hộ trước và sau tái định cư phân

v


Formatted: Font: Not Bold


theo dân tộc. ................................................................................................48
Đồ thị 2.3:

Nguồn vốn vật chất của các hộ trước và sau tái định cư phân theo xã....53

Đồ thị 2.4:

Nguồn vốn vật chất của các hộ trước và sau tái định cư theo dân tộc.....53

Đồ thị 2.5:

Đánh giá của người dân về nguồn vốn tự nhiên trước và sau tái định cư
phân theo địa bàn. .......................................................................................60
Đánh giá của người dân về nguồn vốn tự nhiên trước và sau tái định cư

Ế

Đồ thị 2.6:

Đồ thị 2.7:

U

phân theo dân tộc. .......................................................................................60
Thay đổi nguồn vốn tài chính của các hộ so với trước tái định cư theo địa

́H


bàn................................................................................................................72
Sự thay đổi về nguồn vốn tài chính của các hộ phân theo dân tộc ..........73

Đồ thị 2.9:

Quan hệ giữa các hộ sau tái định cư so với trước tái định cư ..................77



Đồ thị 2.8:

Đồ thị 2.10: Mối quan hệ cộng đồng và các tổ chức trước và sau tái định cư.............78

H

Đồ thị 2.11: Sự thay đổi về nguồn vốn xã hội của các hộ phân theo địa bàn ..............80

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN


Đồ thị 2.12: Sự thay đổi về nguồn vốn xã hội của các hộ phân theo dân tộc ..............80

vi

Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line: 0
cm, Tab stops: Not at 2,5 cm


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.

Cơ cấu đất đai của địa bàn nghiên cứu năm 2011 ...............................27

Bảng 2.2.

Cơ cấu giá trị sản xuất của địa bàn nghiên cứu năm 2011 .................29

Bảng 2.3.

Sản xuất lâm nghiệp chủ yếu ở địa bàn nghiên cứu qua các

Diện tích các loại cây trồng ở địa bàn nghiên cứu qua các

U

Bảng 2.4.

́H


năm 2003-2011.......................................................................................32
Bảng 2.5.

Diện tích, năng suất, sản lượng cây lương thực ở địa bàn nghiên



cứu qua các năm 2003-2011..................................................................34
Bảng 2.6.

... [3]

Formatted

... [1]

Formatted

... [4]

Field Code Changed

... [2]

Formatted

... [5]

Formatted


... [6]

Formatted

... [7]

Formatted

... [8]

Formatted

... [9]

Formatted

... [10]

Formatted

... [11]

Formatted

... [12]

Formatted

... [13]


Formatted

... [14]

Formatted

... [15]

Formatted

... [16]

Formatted

... [17]

Formatted

... [18]

Formatted

... [19]
... [20]

Ế

năm 2003-2011.......................................................................................30

Formatted


Số lượng gia súc gia cầm ở địa bàn nghiên cứu qua các

năm 2003-2011.......................................................................................35
Dân số và lao động ở địa bàn nghiên cứu năm 2011...........................36

Formatted

Bảng 2.8.

Tình hình giáo dục ở địa bàn nghiên cứu qua các năm 2003-2011 ....37

... [21]

Formatted

... [22]

Formatted

... [23]

Formatted

... [24]

Formatted

... [25]


Formatted

... [26]

Formatted

... [27]

Formatted

... [28]

Formatted

... [29]

Formatted

... [30]

Formatted

... [31]

Formatted

... [32]

Formatted


... [33]

Formatted

... [34]

Formatted

... [35]

Formatted

... [36]

Formatted

... [37]

Formatted

... [38]

Formatted

... [39]

Formatted

... [40]


Formatted

... [41]

Formatted

... [42]

Formatted

... [43]

Formatted

... [44]

IN

Bảng 2.9:

H

Bảng 2.7.

Formatted

Dân số và lao động ở địa bàn nghiên cứu qua các năm 2003-2011....40

K


Bảng 2.10: Đặc điểm nhân khẩu và lao động của các hộ tái định cư.....................42

̣C

Bảng 2.11: Trình độ văn hóa của hộ tái định cư ở địa bàn nghiên cứu .................43
Bảng 2.12: Tình hình chăm sóc sức khỏe của các hộ tái định cư vùng

O

nghiên cứu ..............................................................................................45

̣I H

Bảng 2.13: Một số nguồn vốn vật chất cơ bản ở địa bàn nghiên cứu qua
các năm ...................................................................................................49

Đ
A

Bảng 2.14: Giá trị tài sản, trang thiết bị sản xuất và sinh hoạt của các hộ tái định
cư phân theo địa bàn và dân tộc ............................................................50

Bảng 2.15: Diện tích đất bình quân /hộ của địa bàn nghiên cứu ( 2003-2011).5554
Bảng 2.16: Qui mô và cơ cấu đất đai của các hộ, phân theo xã và theo dân tộc
.............................................................................................................5756
Bảng 2.17: Giá trị sản xuất, thu nhập trên địa bàn nghiên cứu, qua các năm....6261
Bảng 2.18: Thu nhập của các hộ tái định cư xét theo địa bàn và theo dân tộc..6463

vii



Formatted: Font: Not Bold

Bảng 2.19: Cơ cấu thu nhập của các hộ tái định cư, phân theo địa bàn và theo
dân tộc................................................................................................6665
Bảng 2.20: Nguồn vốn vay bình quân/hộ của các hộ tái định cư, phân theo địa bàn

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold

Bảng 2.21: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ tái định cư ...........................8180

Formatted: Font: Not Bold

Ế

và theo dân tộc....................................................................................7069

́H

Bảng 2.23: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập của các hộ tái

U

Bảng 2.22: Mô tả các biến mô hình .....................................................................8382

định cư ................................................................................................8483




Bảng 2.24: Tình hình chi tiêu của hộ tái định cư (tính bình qn/ hộ) ..............8786
Bảng 2.25: Kết quả phân tích nhân tố về mức độ hài lòng với nguồn vốn sinh kế
của người dân sau tái định cư............................................................9089

H

Bảng 2.26: Các hệ số hồi qui ................................................................................9190
Cơ cấu đất đai của địa bàn nghiên cứu năm 2011 ....................................27

Bảng 2.2.

Cơ cấu giá trị sản xuất của địa bàn nghiên cứu năm 2011......................29

Bảng 2.3.

Sản xuất lâm nghiệp chủ yếu ở địa bàn nghiên cứu

K

IN

Bảng 2.1:

qua các năm 2003-2011..............................................................................30
Diện tích các loại cây trồng ở địa bàn nghiên cứu

̣C


Bảng 2.4.

Diện tích, năng suất, sản lượng cây lương thực ở địa bàn nghiên cứu

̣I H

Bảng 2.5.

O

qua các năm 2003-2011..............................................................................32

qua các năm 2003-2011..............................................................................34
Bảng 2.6.

Số lượng gia súc gia cầm ở địa bàn nghiên cứu

Đ
A

qua các năm 2003-2011..............................................................................35

Bảng 2.7.

Dân số và lao động ở địa bàn nghiên cứu năm 2011................................36

Bảng 2.8.

Tình hình giáo dục ở địa bàn nghiên cứu qua các năm 2003-2011.........37


Bảng 2.9:

Dân số và lao động ở địa bàn nghiên cứu qua các năm 2003-2011 ........40

Bảng 2.10:

Đặc điểm nhân khẩu và lao động của các hộ tái định cư .........................42

Bảng 2.11:

Trình độ văn hóa của hộ tái định cư ở địa bàn nghiên cứu ......................43

Bảng 2.12:

Tình hình chăm sóc sức khỏe của các hộ tái định cư vùng nghiên cứu ..45

viii

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold


Bảng 2.13:

Một số nguồn vốn vật chất cơ bản ở địa bàn nghiên cứu qua các năm..50

Bảng 2.14:

Giá trị tài sản, trang thiết bị sản xuất và sinh hoạt của các hộ tái định cư
phân theo địa bàn và dân tộc ......................................................................51
Diện tích đất bình qn /hộ của địa bàn nghiên cứu ( 2003-2011)..........55

Bảng 2.16:

Qui mô và cơ cấu đất đai của các hộ, phân theo xã và theo dân tộc........57

Bảng 2.17:

Giá trị sản xuất, thu nhập trên địa bàn nghiên cứu, qua các năm ............62

Bảng 2.18:

Thu nhập của các hộ tái định cư xét theo địa bàn và theo dân tộc...........64

Bảng 2.19:

Cơ cấu thu nhập của các hộ tái định cư, phân theo địa bàn và theo dân tộc

U


Ế

Bảng 2.15:

Nguồn vốn vay bình quân/hộ của các hộ tái định cư, phân theo địa bàn và



Bảng 2.20:

́H

......................................................................................................................66

theo dân tộc .................................................................................................70
Bảng 2.21:

Đánh giá của hộ tái định cư về sự thay đổi nguồn vốn xã hội, phân theo

H

địa bàn xã và theo dân tộc ..........................................................................79
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ tái định cư (tính bình qn 1 hộ) .82

Bảng 2.23:

Mơ tả các biến mơ hình ..............................................................................84

Bảng 2.24:


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập của các hộ tái định cư85

Bảng 2.25:

Tình hình chi tiêu của hộ tái định cư (tính bình qn/ hộ) .......................88

Bảng 2.26:

Kết quả phân tích nhân tố về mức độ hài lịng với nguồn vốn sinh kế của

̣C

K

IN

Bảng 2.22:

Bảng 2.27:

O

người dân sau tái định cư............................................................................91
Các hệ số hồi qui.........................................................................................92

̣I H

Bảng 2.27: Mức độ hài lòng của người dân về các nguồn vốn sinh kế .................91


Formatted: TOC 1, Left, Indent: Left: 0 cm,
Hanging: 2,5 cm, Line spacing: single,
Widow/Orphan control

Đ
A

Formatted: Font: 13,5 pt, Not Bold, English
(U.S.)
Formatted: Font: 13,5 pt, Not Bold, English
(U.S.)
Formatted: Font: 13,5 pt, Not Bold, English
(U.S.)

ix


MỤC LỤC
Lời cam đoan .........................................................................................................................i
Lời cảm ơn ............................................................................................................................ii
Tóm lược luận văn cao học.................................................................................................iii

Ế

Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu ................................................................................iv

U

Danh mục các hình vẽ, đồ thị ..............................................................................................v


́H

Danh mục các bảng ........................................................................................................ viivi
Mục lục............................................................................................................................ xviii



PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................................1
PHẦN II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.............................................................................8
Chương I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................8

H

1.1. Lí luận chung về sinh kê và tái định cư .......................................................................8

IN

1.1.1. Các khái niệm về sinh kế và sinh kế bền vững .......................................................8
1.1.1.1. Khái niệm về sinh kế ..............................................................................................8

K

1.1.1.2. Khung sinh kế bền vững.........................................................................................9
1.1.1.3. Thành phần cơ bản bản của khung sinh kế .........................................................11

̣C

1.1.2. Lý thuyết hệ thống áp dụng cho việc tái định cư ...................................................15

O


1.2. Cơ sở thực tiễn di dân và sinh kế của dân tái định cư...............................................17

̣I H

1.2.1. Thực tiễn di dân tái định cư để xây dựng thủy điện, thủy lợi trên thế giới .........17
1.2.2. Thực tiễn sinh kế của người dân tái định cư ở Việt Nam......................................19
1.2.3. Những nội dung chính sách về tái định cư và phát triển sinh kế cho người dân tái

Đ
A

định cư ở Việt Nam ............................................................................................................21
1.3. Nội dung và hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ..........................................................23
Chương II: THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
DI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG CỦA HỘ Ở VÙNG
NGHIÊN CỨU ...................................................................................................................25
2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu..............................................25
2.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu của hai xã Bình Thành và Hồng Tiến...................25

x


2.1.1.1.Vị trí địa lý:.............................................................................................................25
2.1.1.2. Địa hình thổ nhưỡng .............................................................................................26
2.1.1.3. Khí hậu, thuỷ văn ..................................................................................................26
2.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên...........................................................................27
2.1.3. Đặc điểm về kinh tế - xã hội....................................................................................28

Ế


2.1.3.1. Đặc điểm về kinh tế ..............................................................................................28

U

2.1.3.2. Đặc điểm xã hội ....................................................................................................36
2.1.4. Đặc điểm của dân tái định cư trên địa bàn nghiên cứu..........................................38

́H

2.2. Thực trạng nguồn vốn sinh kế và sự thay đổi của nguồn vốn sinh kế của người dân



tái định cư ở địa bàn nghiên cứu........................................................................................40
2.2.1. Nguồn nhân lực và sự thay đổi nguồn nhân lực....................................................40
2.2.1.1. Nguồn nhân lực của địa bàn nghiên cứu .............................................................40

H

2.2.1.2. Nguồn nhân lực của các hộ tái định cư................................................................41

IN

2.2.1.3. Đánh giá của các hộ tái định cư về mức độ thay đổi nguồn nhân lực .............46
2.2.2. Nguồn vốn vật chất và sự thay đổi của nguồn vật chất .......................................49

K

2.2.2.1. Nguồn vốn vật chất của địa bàn nghiên cứu.....................................................49

2.2.2.2. Nguồn vật chất của các hộ tái định cư ....................................................... 505051

̣C

2.2.3. Nguồn vốn tự nhiên và sự thay đổi nguồn vốn tự nhiên............................... 535354

O

2.2.3.1. Nguồn vốn tự nhiên của địa bàn nghiên cứu.............................................. 535354
2.2.3.2. Nguồn vốn tự nhiên của các hộ điều tra ..................................................... 565556

̣I H

2.3.3.3.Đánh giá của hộ về sự thay đổi vốn tự nhiên sau tái tái định cư............... 595859
2.2.4. Nguồn vốn tài chính và sự thay đổi nguồn vốn tài chính ............................ 616061

Đ
A

2.2.4.1. Nguồn vốn tài chính địa bàn nghiên cứu.................................................... 616061
2.2.4.2. Nguồn tài chính của các hộ tái định cư....................................................... 636263
2.2.5. Nguồn vốn xã hội và sự thay đổi nguồn vốn xã hội ..................................... 747374
2.2.5.1 Nguồn vốn xã hội của địa bàn nghiên cứu .................................................. 747374
2.2.5.2. Nguồn vốn xã hội của các hộ tái định cư ................................................... 757476
2.2.5.3. Đánh giá của hộ về sự thay đổi nguồn vốn xã hội sau tái tái định cư....... 797879

xi


2.3. Tác động của việc di dân, tái định cư đến sản xuất và đời sống của hộ sau

khi bị di dời ................................................................................................................ 807981
2.3.1. Kết quả và hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh.............................. 807981
2.3.2. Tác động của các nhân tố đến thu nhập của hộ............................................. 828183
2.3.3. Tình hình chi tiêu của các hộ tái định cư................................................................88

Ế

2.3.4. Đánh giá về sự hài lòng của các hộ tái định cư............................................ 888789

U

2.3.4.1.Kết quả phân tích nhân tố............................................................................. 898890
2.3.4.2. Kết quả phân tích hồi quy............................................................................ 919092

́H

2.3.4.3. Mức độ hài lịng của người dân về các nguồn vốn sinh kế ....................... 929193



Chương III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN
VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ ............................................................................................. 969495
3.1. Một số giải pháp phát triển sinh kế bền vững của chương trình di dân tái định cư

H

đến sinh kế của người dân vùng tái định cư............................................................. 969495

IN


3.1.1. Một số kết quả từ quá trình nghiên cứu thực trạng ....................................... 969495
3.1.1.1. Giải pháp được xây dựng dựa trên những căn cứ

K

3.1.1.2. giải pháp mục tiêu:

3.1.2. Giải pháp cấp địa phương............................................................................... 999796

̣C

3.1.2.1. Giải pháp về đầu tư ...................................................................................... 999796

O

3.1.2.2. Giải pháp về đất đai ................................................................................... 1009897
3.1.2.3 Giải pháp về phát triển sản xuất................................................................. 1019998

̣I H

3.1.2.4 Giải pháp nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho người dân ở các vùng
tái định cư.............................................................................................................. 10210099

Đ
A

3.1.2.5. Giải pháp về giáo dục, y tế, văn hoá .....................................................104102101
3.1.3. Giải pháp tổ chức sản xuất theo qui mô hộ gia đình...............................105103102
3.1.3.1. Giải pháp chung .....................................................................................105103102
3.1.3.2. Giải pháp cho từng lĩnh vực sản xuất ...................................................106104103

PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................109107106
I. Kết luận.............................................................................................................109107106
II. Kiến nghị .........................................................................................................110108107

xii


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................111109108
PHỤ LỤC
Formatted: Font: Not Bold, Font color: Black

NHẬN XÉT LUĂN VĂN THẠC SĨ PHẢN BIỆN 1

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H




́H

U

Ế

NHẬN XÉT LUĂN VĂN THẠC SĨ PHẢN BIỆN 2

xiii


PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ
Formatted: Font: 7 pt

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, Việt Nam thực hiện nhiều dự án thủy điện, thủy
lợi, xây dựng các hồ chứa nước, hình thành đập thủy điện đã tác động nhiều đến đời

Ế

sống kinh tế, xã hội, truyền thống văn hóa của đồng bào vùng nơng thơn miền núi,
dân tộc thiểu số. Các cơng trình thủy điện với quy mơ lớn như: thủy điện Hịa Bình,

́H

người dân phải di dời, thay đổi nơi cư trú và tái định cư trên các địa bàn mới.

U

Sơn La, Tuyên Quang và hồ Tả Trạch, Bình Điền ở Thừa Thiên Huế ... địi hỏi


Từ nhiều năm nay, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ di dân và



tái định cư do xây dựng các đập thủy lợi, thủy điện. Ngồi những chính sách chung

áp dụng cho di dân, tái định cư, Chính phủ đã ban hành các quyết định riêng cho từng

H

cơng trình, dự án, mỗi dự án lại có một mức đền bù, hỗ trợ khác nhau, làm nảy sinh
tư tưởng so sánh quyền lợi trong nhân dân, ảnh hưởng đến vấn đề công bằng xã hội.

IN

Mặt khác, cơng tác tái định cư cịn mang tính áp đặt chủ quan từ các cơ quan chức
năng, nguyện vọng của người dân chưa được nhìn nhận thấu đáo trong quá trình

K

hoạch định chính sách.

̣C

Trong thực tiễn, hầu hết người dân tái định cư được đền bù diện tích đất canh
tác hẹp hơn và chất lượng xấu hơn so với nơi xuất cư. Hậu quả là trong khi quỹ đất

O


cho sản xuất bị thu hẹp, người dân phải tiếp tục khai thác rừng để bảo đảm nguồn

̣I H

sinh kế, dẫn đến rừng và đất rừng ngày càng bị thu hẹp với chất lượng xấu.
Công tác đền bù, tái định cư mới chỉ dừng lại ở việc đền bù quyền sử dụng

Đ
A

đất và các tài sản thiệt hại trực tiếp. Các thiệt hại gián tiếp và vơ hình khác về thu
nhập kinh tế, lợi thế vị trí kinh doanh, đất sản xuất, đánh bắt cá, sản phẩm rừng...
chưa được tính đến đầy đủ, trong khi đây lại là những điểm rất quan trọng đối với
đời sống người dân và đồng bào dân tộc.
Quá trình thực hiện việc di dân và tái định cư của các cơng trình thủy điện,
thủy lợi đã nảy sinh nhiều vấn đề bất cập, gây ra những khó khăn, cản trở sinh kế
của người dân. Việc khôi phục lại đời sống của những hộ dân bị ảnh hưởng từ việc

1


tái định cư địi hỏi phải có thời gian lâu dài. Tuy nhiên, chính sách hỗ trợ để giải
quyết việc, thu nhập, ổn định cuộc sống của người dân thường là ngắn hạn, chưa
được xem xét với nguồn tài chính bảo đảm trong nhiều năm.
Dân tái định cư trên địa bàn hai xã Bình Thành và Hồng Tiến, thị xã Hương

Formatted: Space Before: 3 pt

Trà gồm dân tộc Cơ Tu,Vân Kiều và Kinh đến định cư do xây dựng các cơng trình


Ế

thuỷ điện Bình Điền, Hương Điền và cơng trình hồ Tả Trạch. Trong thời gian đầu,

U

người dân đã nhận được sự hỗ trợ rất tích cực của Ban quản lý các dự án thuỷ điện,
thủy lợi cũng như các cơ quan liên quan. Tuy nhiên, sau khi tái định cư đến nay,

́H

thực tế cho thấy, sinh kế của người dân nơi ở mới đang bộc lộ nhiều mâu thuẩn như



thiếu đất canh tác, những hạn chế về việc làm và thu nhập, nguy cơ bất ổn kinh tế

xã hội, mai một bản sắc văn hoá và tranh chấp tài nguyên... Vấn đề đặt ra trước mắt
là cần phải khôi phục và phát triển các hoạt động sinh kế nào là phù hợp nhằm nâng

H

cao thu nhập và cải thiện điều kiện sống cho người dân nơi đây.

IN

Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu
sinh kế của dân tái định cư để thực hiện các dự án thủy điện, thủy lợi tại xã Bình

K


Thành và Hồng Tiến, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế ”.

2.1. Mục tiêu chung

̣C

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

O

Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá thực trạng và sự thay đổi của nguồn

̣I H

vốn sinh kế cũng như tác động của việc di dân, tái định cư đến sản xuất và đời sống
của hộ sau khi bị di dời để thực hiện các dự án thủy điện, thủy lợi tại xã Bình và

Đ
A

Hồng Tiến, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế. Đề xuất giải pháp phát triển sinh kế
bền vững cho người dân tại vùng tái định cư.
2.2. Mục tiêu cụ thể

- Mục tiêu 1: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến sinh kế và

hoạt động sinh kế;
- Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng nguồn vốn sinh kế và sự thay đổi nguồn
vốn sinh kế của người dân sau khi bị di dời;


2


- Mục tiêu 3: Đánh giá tác động của việc di dân, tái định cư đến sản xuất và

Formatted: Space Before: 6 pt

đời sống của hộ sau khi bị di dời;
- Mục tiêu 4: Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững cho người
dân tại vùng tái định cư.
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

U

Ế

3.1. Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sinh kế của người dân ở vùng tái định cư

́H

tại hai xã Bình Thành và Hồng Tiến, thị xã Hương Trà.



3.2. Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: Dựa trên khung phân tích di dân tái định cư, khung phân tích


H

sinh kế, các nội dung nghiên cứu như sau:

- Thực trạng nguồn vốn sinh kế và sự thay đổi nguồn vốn sinh kế của người

IN

dân vùng tái định cư.

K

- Tác động của việc di dân tái định cư đến hoạt động sản xuất và đời sống
các hộ dân sau khi bị di dời.

̣C

- Xác định các giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng tái

O

định cư.

̣I H

Về không gian: Tập trung nghiên cứu sinh kế của các hộ dân tái định cư tại
thị xã Hương Trà mà tập trung ở 2 xã Bình Thành và Hồng Tiến có các thơn tái định

Đ

A

cư mới.

Về Thời gian: Các tài liệu, số liệu điều tra phục vụ nghiên cứu, đánh giá thực

trạng và sự thay đổi nguồn vốn sinh kế, tác động của việc di dân tái định cư đến
hoạt động sản xuất và đời sống các hộ dân sau khi bị di dời được thu thập trong các
thời kỳ khác nhau từ 2003 – 2011. Các cơ chế, chính sách định hướng và các giải
pháp phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng tái định cư đến năm 2015,
định hướng đến 2020.

3


3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Các phương pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu
3.3.1.1. Thu thập thông tin thứ cấp
Số liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau liên quan đến đề tài nghiên
cứu như : Các ấn phẩm đã xuất bản, các bài báo, các tài liệu trong và ngồi nước,

Ế

các văn bản của Chính Phủ có liên quan đến sinh kế và di dân tái định cư, nhằm
thừa kế có chọn lọc các kết quả đã được nghiên cứu, đúc rút các kinh nghiệm các

U

kết quả đã được thực hiện. Thu thập các văn bản của tỉnh Thừa Thiên Huế về công


́H

tác di dân tái định cư và sinh kế của người dân sau khi bị di dời, các số liệu thống

kê tại cục thống kê tỉnh. Thu thập các tài liệu, các báo cáo của ủy ban nhân dân thị



xã Hương Trà, phòng thống kê, phịng nơng nghiệp và ủy ban nhân dân hai xã Bình

Thành và Hồng Tiến về tình hình, định hướng phát triển kinh tế xã hội, các cơng
trình cơ sở hạ tầng, các dự án hiện có trên địa bàn, hiện trạng đất đai, đền bù và giải

H

phóng mặt bằng và hỗ trợ sinh kế cho các hộ đến tái định cư tại hai xã Bình Thành

IN

và Hồng Tiến từ năm 2003 – 2011.
3.1.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp

K

1. Phỏng vấn hộ

Để thu thập thông tin, số liệu các nguồn vốn sinh kế phục vụ mục tiêu nghiên

̣C


cứu chúng tôi sử dụng phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi. Nội dung bảng hỏi

O

gồm những thông tin cơ bản về hộ, tình tình đời sống, sản xuất kinh doanh, thực

̣I H

trạng và sự thay đổi nguồn vốn sinh kế, các yếu tố tác động, thuận lợi cũng như khó
khăn mà các hộ gặp phải trong quá trình sinh hoạt và sản xuất cũng như mức độ hài
lòng của người dân trước và sau khi đến tái định cư.

Đ
A

Chọn mẫu nghiên cứu: Tổng số 125 hộ của 5 thôn tái định cư tại hai xã Bình

Thành và Hồng Tiến đã được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên, không lặp, theo
cấu trúc ngành nghề sản xuất, theo dân tộc và địa bàn từng thơn.
Sau khi thảo luận với chính quyền xã về các ngành nghề chính mà người dân

tái định cư đang thực hiện như sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn ni, thủy sản),
nhóm sản xuất lâm nghiệp, nhóm làm th, nhóm bn bán và dịch vụ và nhóm các
ngành nghề khác theo danh sách có trong thơn.

4


Chia theo tỷ lệ số lượng đơn vị từng tổ trong tổng thể chung theo cơng thức:
ni  n


Ni
N

Trong đó: Ni là tổng số hộ có trong danh sách thơn
N Tổng số hộ của 5 thôn tái định cư

Ế

n Tổng số hộ cần điều tra

U

ni là số hộ cần điều tra trong thôn

Phương pháp điều tra: Phỏng vấn trực tiếp đại diện hộ được chọn với bảng

́H

hỏi đã được chuẩn bị trước cho mục đích nghiên cứu
2. Phỏng vấn sâu



Đối tượng: Các trưởng thơn, cán bộ chính quyền xã, và đại diện một số hộ
dân tái định cư.

H

Có 16 người đã được chọn để phỏng vấn, trong đó có 5 trưởng thôn tái định

cư; 5 hộ dân đại diện cho năm thôn tái định cư; 6 cán bộ gồm cán bộ địa chính, hội

IN

nơng dân , hội phụ nữ, chủ tịch của hai xã Bình Thành và Hồng Tiến. Mục đích để
tìm hiểu thu thập thơng tin, ý kiến quan điểm về tái định cư cũng như thực trạng và

K

những thay đổi về đời sống của người dân sau tái định cư nhằm góp phần phân tích
3. Thảo luận nhóm

̣C

đưa ra các giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người dân.

O

Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi đã tiến hành 5 cuộc thảo luận nhóm

̣I H

trong 5 thơn tái định cư mỗi nhóm 6-10 người bao gồm thơn trưởng, già làng, hội
nơng dân, hội phụ nữ thơn, đồn thanh niên của thôn và một số hộ làm các ngành
nghề khác nhau có trong thơn. Mục đích để thảo luận tìm hiểu các thơng tin định

Đ
A

tính liên quan đến các nguồn vốn sinh kế trước và sau tái định cư như lao động,

trình độ học vấn, tình hình chăm sóc sức khỏe, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, các
kiến thức tập huấn sản xuất kinh doanh, cơ sở vật chất của vùng tái định cư, nguồn
vốn vay, thu nhập, tài sản gia đình, phong tục tập qn, tín ngưỡng của người dân,
vai trị của các tổ chức hội đồn thể. Đặc biệt là thảo luận về những khó khăn gặp
phải trong sản xuất và đời sống, để từ đó đóng góp ý kiến, đề xuất giải pháp nhằm
phát triển sinh kế bền vững cho người dân.

5


3.3.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Các phương pháp phân tích và xử lý số liệu điều tra được áp dụng để tính
tốn và so sánh các chỉ tiêu kinh tế trong luận văn được thực hiện nhờ vào cơng cụ
tin học. Tồn bộ số liệu được xử lý bằng phần mềm EXCEL và SPSS version 16.
Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê theo chuyên ngành để phục vụ cho

Ế

mục đích nghiên cứu của đề tài là:
- Phương pháp thống kê mô tả:

U

Phương pháp này được vận dụng để mô tả bức tranh tổng quát về thực trạng

́H

các nguồn vốn sinh kế, tác động của việc di, dân tái định cư đến sản xuất và đời
sống của hộ sau khi bị di dời. Bằng phương pháp này chúng tơi có thể mơ tả được




những nhân tố thuận lợi và cản trở sự tiếp cận các nguồn vốn sinh kế đối với người
dân tại khu vực tái định cư.

- Phương pháp tốn kinh tế: Phân tích định lượng thông qua các kiểm định t,

H

kiểm định ANOVA.

IN

- Phân tích hồi quy: Trong đề tài này chúng tơi đã sử dụng mơ hình kinh tế
lượng để nghiên cứu ảnh hưởng các nhân tố đến thu nhập của các hộ nông dân tại

K

khu vực tái định cư do các cơng trình thủy lợi, thủy điện trên địa bàn thị xã Hương
Trà. Hàm hồi quy là hàm sản xuất Cobb-Douglas có dạng như sau:
1

2

k

O

̣C


Y  AX1 X 2 .....X k eb1D1b 2 D 2......bmDm
Trong đó: Y : Thu nhập hỗn hợp/1hộ (biến phụ thuộc)

̣I H

X (j=1..k): Các biến độc lập ảnh hưởng đến thu nhập của hộ bao

gồm: Giá trị tài sản, số lao động, trình độ văn hóa, diện tích đất …

Đ
A

 (j=1..k): Các hệ số của biến độc lập

b (h=1..m): Biến giả :D1: Có nghề phụ, D2: Có vay vốn, D3; Có

tập huấn, D4: Dân tộc....
Các hệ số của biến phải được kiểm định với mức ý nghĩa đạt ở mức 5% và

thấp hơn.
- Phương pháp phân tích nhân tố, và sử dụng mơ hình hồi quy bội để phân
tích các nhân tố nguồn vốn sinh kế

6


4. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Luận văn góp phần làm rõ thực trạng và sự thay đổi các nguồn vốn sinh kế
của người dân từ sau khi đến định cư và những tác động của việc di dân, tái định cư
đến sản xuất và đời sống của hộ sau khi bị di dời. Đề xuất các giải pháp nhằm phát

triển sinh kế bền vững cho người dân tại vùng tái định cư tại xã Bình Thành và

Ế

Hồng Tiến, thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế.

U

5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục biểu bảng và danh mục tài liệu

́H

tham khảo, nội dung luận văn được kết cấu thành 3 chương.



Chương I. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

Chương II. Thực trạng các nguồn vốn sinh kế và tác động của di dân tái định cư đến
sản xuất và đời sống của hộ ở vùng nghiên cứu

Đ
A

̣I H

O


̣C

K

IN

H

Chương III. Giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người dân vùng tái định cư

7


PHẦN II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương I
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Ế

1.1. LÍ LUẬN CHUNG VỀ SINH KẾ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ
1.1.1. Các khái niệm về sinh kế và sinh kế bền vững

U

1.1.1.1. Khái niệm về sinh kế

́H

Ý tưởng sinh kế được đề cập tới trong các tác phẩm nghiên cứu của R.
Chamber những năm 1980. Về sau khái niệm này xuất hiện nhiều hơn trong các




nghiên cứu của F.Ellis, Barrett, và Reardon, Morison, Dorward [8].

Có nhiều cách định nghĩa và tiếp cận khác nhau về sinh kế, tuy nhiên, có sự

H

nhất trí rằng khái niệm sinh kế bao hàm nhiều yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động

IN

sống của mỗi cá nhân hay hộ gia đình. Về căn bản các hoạt động sinh kế là do mỗi
cá nhân hay nông hộ tự quyết định dựa vào năng lực và khả năng của hộ, đồng thời

K

chịu sự tác động của các thể chế, chính sách và những mối quan hệ xã hội mà cá
nhân hoặc hộ gia đình đã thiết lập trong cộng đồng.

̣C

Trong nhiều nghiên cứu của mình, F. Ellis cho rằng một số sinh kế bao gồm

O

những tài sản (tự nhiên, phương tiện vật chất, con người, tài chính và nguồn vốn xã

̣I H


hội), những hoạt động và cơ hội được tiếp cận đến tài sản và hoạt động đó (đạt được
thơng qua các thể chế và quan hệ xã hội), mà theo đó các quyết định về sinh kế đều
thuộc về mỗi cá nhân và mỗi nông hộ [8].

Đ
A

Theo tổ chức phát triển toàn cầu vương quốc Anh (DFID) định nghĩa: sinh

kế là tập hợp tất cả các nguồn lực và khả năng mà con người có được, kết hợp với
những quyết định và hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống cũng như để đạt
được các mục tiêu và ước nguyện của họ [21].
Rõ ràng có nhiều khái niệm khác nhau về sinh kế nhưng chúng có đặc điểm
chung là việc sử dụng các nguồn lực (nguồn vốn) của cá nhân hay cộng đồng nhằm
xác định phương cách kiếm sống của họ.

8


Formatted: Space Before: 6 pt

1.1.1.2. Khung sinh kế bền vững
Một sinh kế được xem là bền vững khi nó có thể đối phó và khơi phục trước
tác động của những áp lực và những cú sốc, duy trì hoặc tăng cường những năng
lực lẫn tài sản của nó trong hiện tại và tương lai, trong khi khơng làm suy thối
nguồn tài nguyên thiên nhiên [8].

Ế


Sinh kế bền vững không được khai thác hoặc gây bất lợi cho môi trường

U

hoặc cho các sinh kế khác ở hiện tại và tương lai- trên thực tế thì nó nên thúc đẩy

́H

sự hịa hợp giữa chúng và mang lại những điều tốt đẹp cho các thế hệ tương lai [15].
Sinh kế bền vững, nếu theo nghĩa này, phải hội đủ những nguyên tắc sau: Lấy con



người làm trung tâm; Dễ tiếp cận; Có sự tham gia của người dân, Xây dựng dựa
trên sức mạnh con người và đối phó với các khả năng dễ bị tổn thương, Tổng thể,

Thực hiện ở nhiều cấp, Trong mối quan hệ với đối tác, Bền vững và Năng động.

H

Mục tiêu sinh kế bền vững hướng đến một tầm rộng lớn hơn, chú trọng vào con

IN

người và hiểu tầm quan trọng của các quy trình và cấu trúc trong quá trình xác định
cách mà các nguồn lực, tài sản được tạo ra và sử dụng [15].

K

Hiện nay, sinh kế bền vững đã và đang là mối quan tâm hàng đầu của các

nhà nghiên cứu cũng như hoạch định chính sách phát triển của nhiều quốc gia trên

̣C

thế giới. Mục tiêu cao nhất của quá trình phát triển kinh tế ở các quốc gia là cải

O

thiện được sinh kế và nâng cao chất lượng xã hội cho cộng đồng dân cư, đồng thời
phải ln ln đặt nó trong mối quan hệ với phát triển bền vững trên cơ sở các
nhân lực.

̣I H

nguồn lực của hộ gia đình bao gồm nguồn lực vật chất, tự nhiên, tài chính, xã hội và

Đ
A

Khung sinh kế là một công cụ được xây dựng nhằm xem xét những yếu tố

khác nhau ảnh hưởng đến sinh kế của con người, đặc biệt là những yếu tố gây khó
khăn hoặc tạo cơ hội sinh kế. Đồng thời, khung sinh kế cũng nhằm mục đích tìm
hiểu xem những yếu tố này liên quan với nhau như thế nào trong bối cảnh cụ thể.
Tổ chức phát triển toàn cầu của vương quốc Anh (DFID) đã đưa ra khung
sinh kế bền vững như sau: (Hình 1.1).

9



Ế
U

TÀI SẢN SINH KẾ

CHIẾNLƯỢC
SINH KẾ

KẾT QUẢ SINH
KẾ
- Tăng thu nhập
- Tăng sự ổn định
- Giảm sự rũi ro
- Nâng cao an
toàn lương thực
- Sử dụng bền vững
hơn các nguồn
lực tự nhiên

K

IN

Tài chính
F

̣C

Ký hiệu
F= Nguồn lực tài chính

P= Nguồn lực vật chất

O

H= Nguồn lực con người
N= Nguồn lực tự nhiên
S= Nguồn lực xã hội

̣I H

Vật chất
P
P

(Nguồn : DFID 2001)

A

- Tính thời vụ


́H

- Các khuynh
hướng

Ảnh hưởng
và khả năng
tiếp cận


H

Tự nhiên
N

Quá trình
tiến hành
- Các cấp
- Luật lệ
chính quyền
- Chính sách
- Đơn vị tư nhân - Văn hóa
-Thể chế tổ chức

Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững

Đ

Xã hội
S

Cơ cấu

NH

Đ
ĐƯ
ỢC
ẰM
ẠT


Phạm vi
rủi ro
- Các cú sốc

Cơ cấu và tiến trình thực hiện

Con người
H

10


1.1.1.3. Thành phần cơ bản bản của khung sinh kế
Thành phần cơ bản của khung phân tích sinh kế gồm tài sản sinh kế (các nguồn
vốn sinh kế), cơ cấu và tiến trình thực hiện (tiến trình thay đổi cấu trúc, ngữ cảnh thay
đổi bên ngoài), chiến lược sinh kế và kết quả của chiến lược sinh kế đó và cuối cùng là
phạm vi rũi ro.

Ế

a. Tài sản sinh kế: Là toàn bộ năng lực vật chất và phi vật chất mà con

U

người có thể sử dụng để duy trì hay phát triển sinh kế của họ. Nguồn vốn hay tài sản

́H

sinh kế được chia làm 5 loại vốn chính: vốn nhân lực, vốn tài chính, vốn vật chất,

vốn xã hội và vốn tự nhiên.



- Nguồn lực con người: Đây là nhân tố quan trọng nhất. Nguồn lực con
người thể hiện kĩ năng, kiến thức, năng lực để lao động, và cùng với sức khỏe tốt
giúp con người theo đuổi những chiến lược sinh kế khác nhau và đạt được mục tiêu

H

sinh kế của mình. Ở mức hộ gia đình thì nguồn lực con người là yếu tố về số lượng

IN

và chất lượng lao động sẵn có; yếu tố này thay đổi tùy theo số lượng người trong
hộ, kĩ năng lao động, khả năng lãnh đạo, tình trạng sức khỏe, mối quan hệ họ hàng,

chính, khả năng kinh doanh, v.v...

K

trình độ học vấn, kiến thức chuyên môn, khả năng ngôn ngữ, kĩ năng quản lý tài

̣C

- Nguồn lực xã hội: Là các tiềm lực xã hội mà con người vạch ra nhằm theo

O

đuổi các mục tiêu sinh kế của mình. Các mục tiêu này được phát triển thông qua các


̣I H

mạng lưới và các mối liên kết với nhau, tính đồn hội của các nhóm chính thức; và
mối quan hệ dựa trên sự tin tưởng, sự trao đổi, và ảnh hưởng lẫn nhau.

Đ
A

- Nguồn lực tự nhiên: là cơ sở các tài nguyên thiên nhiên của hộ hay của
cộng đồng, được trơng cậy vào để sử dụng cho mục đích sinh kế như đất đai, nguồn
nước, cây trồng, vật nuôi, mùa màng...(trong thực tế, sinh kế của người dân thường
bị tác động rất lớn bởi những biến động của nguồn lực tự nhiên. Trong các chương
trình di dân tái định cư, việc di chuyển dân đã làm thay đổi nguồn lực tự nhiên của
người dân và qua đó đã làm thay đổi sinh kế của họ).

11


- Nguồn lực vật chất: Đề cập đến tài sản do con người tạo nên và các dạng
tài sản vật chất. Nguồn vốn vật chất bao gồm cơ sở hạ tầng cơ bản và cơng cụ sản
xuất hàng hóa cần thiết để hỗ trợ sinh kế. Cơ sở hạ tầng được hiểu là một loại
hàng hóa cơng cộng sử dụng mà khơng cần trả phí trực tiếp, bao gồm những thay
đổi trong môi trường vật chất mà chúng giúp con người đáp ứng nhu cầu cơ bản của

Ế

mình và đem lại nhiều lợi ích hơn. Cơng cụ sản xuất hàng hóa là những cơng cụ và

U


thiết bị mà con người sử dụng để hoạt động mang lại năng suất cao hơn. Các cơng

́H

cụ đó có thể do một cá nhân hay nhóm người sở hữu, cũng có thể thuê hoặc mua,
phổ biến là đối với các thiết bị phức tạp.



Cơ sở hạ tầng: đường giao thông công cộng và cầu cống, nhà máy điện, nhà
máy nước, các nguồn cung cấp thơng tin (báo chí, vi tính, và các tài liệu đọc/nghe
khác), v.v…

H

Các cơng cụ sản xuất hàng hóa: xe tải/máy thơng khí/máy phát điện/ v.v…

IN

do các cơ sở tư nhân sản xuất.

- Nguồn lực tài chính: Đây là yếu tố trung gian cho sự trao đổi có ý nghĩa

K

quan trọng đối với việc sử dụng thành công các yếu tố/tài sản khác. Nguồn tài chính
nghĩa là các nguồn lực tài chính (chủ yếu là tiền mặt và các khoản tài chính tương

̣C


đương) mà con người sử dụng để đạt được mục tiêu sinh kế của mình. Có hai nguồn

O

tài chính cơ bản, đó là nguồn vốn sẵn có và nguồn vốn vào thường xuyên.

̣I H

Nguồn sẵn có: tiết kiệm, tiền gửi ngân hàng, vật ni, khoản vay tín dụng, v.v…
Nguồn vốn vào thường xuyên: trợ cấp, các khoản tiền chuyển nhượng từ nhà

Đ
A

nước hoặc các khoản tiền gửi.

b. Cơ cấu và tiến trình thực hiện: Đây là yếu tố thể chế, tổ chức, chính

sách và luật pháp mà nó xác định hay ảnh hưởng khả năng tiếp cận đến các nguồn
vốn, điều kiện trao đổi của các nguồn vốn và thu nhập từ các chiến lược sinh kế
khác nhau. Những yếu tố trên có tác động thúc đẩy hay hạn chế đến các chiến lược
sinh kế. Chính vì thế sự hiểu biết các cấu trúc, tiến trình có thể xác định được những
cơ hội cho các chiến lược sinh kế thơng qua q trình chuyển đổi cấu trúc.

12


×