Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

phân tích chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

h

tế
H

uế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

họ

cK

in

ĐÀO MẠNH HÙNG

ng

Đ
ại

PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ
SẢN PHẨM HỒ TIÊU QUẢNG TRỊ

Tr

ườ



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

HUẾ, 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ

h

tế
H

uế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

cK

in

ĐÀO MẠNH HÙNG

Đ
ại

họ

PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ

SẢN PHẨM HỒ TIÊU QUẢNG TRỊ
: QUẢN TRỊ KINH DOANH
: 60 34 05

ng

CHUYÊN NGÀNH
MÃ SỐ

Tr

ườ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

1

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN PHÁT

HUẾ, 2014


LỜI CAM ĐOAN
☼

uế

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai


tế
H

công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

Huế, tháng 02 năm 2014

[i]


LỜI CẢM ƠN
Đề tài nghiên cứu "phân tích chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị" của
tôi đã nhận được sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của Quý Thầy, Cô trường Đại

học kinh tế - Đại học Huế và các cơ quan, đơn vị, cá nhân nơi tôi đến khảo sát.

uế

Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Phát,

tế
H

người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Văn Hòa, PGS. TS Nguyễn Tài
Phúc, PGS. TS Bùi Dũng Thể, TS. Trương Tấn Quân cùng nhiều Quý Thầy, Cô

góp ý bổ sung giúp tôi hoàn thành Luận văn này.

h

trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã hỗ trợ tư liệu, cho nhiều ý kiến phản biện,

in

Tôi xin cảm ơn GS.TS Suchat Katima- Giám đốc Học viện Mê Kông (Thái

cK

lan); ông Kim In - Trưởng đại diện cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc tại Việt Nam;
ông Tucker G.Kuhn - Giám đốc điều hành tổ chức Roots of Peace (Mỹ) đã chia sẽ ý
tưởng và hỗ trợ tôi tìm hiểu, trải nghiệm một số chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp.


họ

Tôi xin chân thành cảm ơn các phòng ban chuyên môn của sở Nông
nghiệp&PTNT tỉnh Quảng Trị, Văn phòng Điều phối Chương trình MTQG xây

Đ
ại

dựng Nông thôn mới tỉnh Quảng Trị, Phòng Nông nghiệp, UBND xã và bà con
nông dân nơi tôi đến nghiên cứu đã tận tình hỗ trợ, cộng tác.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, cơ quan và bạn bè đã động viên,

ng

giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.

ườ

Huế, tháng 02 năm 2014

Tr

Đào Mạnh Hùng

[ii]


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN

" Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng trị” thực hiện theo cách tiếp

cận tổng hợp của GTZ ValueLinks (2007), Kaplinsky và Morris (2001). Tiếp cận

uế

khảo sát trực tiếp 90 hộ sản xuất hồ tiêu, 32 hộ thu gom hồ tiêu tại 09 xã đại diện

cho 03 huyện có diện tích trồng hồ tiêu lớn và tập trung nhất của tỉnh Quảng Trị;

tế
H

nghiên cứu trường hợp và phỏng vấn trực tiếp các tác nhân khác có liên quan đến
chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị.

Nghiên cứu đi sâu phân tích (i) thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu

h

Quảng Trị, (ii) phân tích kinh tế chuỗi về chi phí, phân phối giá trị gia tăng, tổng lợi

in

nhuận của mỗi tác nhân và toàn chuỗi, (iii) phân tích S.W.O.T liên quan đến xác

cK

định các vấn đề về chất lượng sản phẩm của chuỗi.

Cuối cùng, nghiên cứu đề cập đến các giải pháp nâng cao lợi ích cho tác nhân
tham gia chuỗi hồ tiêu Quảng Trị nhằm tăng giá trị gia tăng, thu nhập và lợi nhuận,


họ

lợi thế cạnh tranh cũng như phát triển bền vững sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị, nhấn

Tr

ườ

ng

Đ
ại

mạnh đến vấn đề hỗ trợ hộ nghèo có thêm cơ hội tham gia chuỗi giá trị.

[iii]


MỤC LỤC

tế
H

cK

in

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung
Mục tiêu cụ thể
Câu hỏi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu

h

PHẦN I. MỞ ĐẦU

họ

Quy trình nghiên cứu

Đ
ại

Phương pháp tiếp cận
Nghiên cứu
Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định lượng
Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, số liệu
Số liệu Thông tin số liệu thứ cấp
Thông tin số liệu sơ cấp
Phương pháp phân tích số liệu:
Phân tích chi phí, lợi nhuận
Phân tích S.W.O.T
Cấu trúc luận văn


ườ

ng

1
2
2.1
2.2
3
4
4.1
4.2
5
5.1
5.2
5.2.1
5.2.2
5.3
5.3.1
5.3.2
5.4
5.4.1
5.4.2
6

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Tr

Trang

i
ii
iii
iv
v
vi
vii
1
1
3
3
3
3
3
3
4
5
5
5
5
6
6
6
7
8
8
9
10
11
11


uế

Chương, mục, tiểu mục
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Tóm lược luận văn
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục hình
Chữ viết tắt

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÂN TÍCH
CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP

1.1
1.2

Các thành phần cơ bản chuỗi giá trị ngành hàng nông nghiệp

Khái niệm chuỗi giá trị

11
14

1.2.1

Các tác nhân trong chuỗi

14


[iv]


Nhà cung cấp đầu vào

14

1.2.1.2

Người sản xuất

14

1.2.1.3

Các tác nhân tiêu thụ: Thu gom, sơ chế, chế biến, thương mại

14

1.2.1.4

Người tiêu dùng

15

1.2.1.5

Nhà hỗ trợ chuỗi


16

1.2.3

Quá trình tạo ra giá trị trong chuỗi

16

1.2.4

Quá trình vận chuyển sản phẩm ( Logistics)

1.2.5

Quá trình chi trả

1.3.

Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp

18

1.3.1

Nội dung trọng tâm trong phân tích chuỗi giá trị

18

1.3.2
1.4


Ý nghĩa của việc phân tích chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp
Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thực hành chuỗi

18
19

1.4.1

Mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi

19

1.4.2

Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các tác nhân

20

1.4.3

Số lượng các tác nhân trong chuỗi

1.4.4

Hành lang pháp lý

21

1.5


cK

21

Các bước phân tích chuỗi giá trị sản phẩm trong nông nghiệp

1.6
1.6.1
1.6.2
1.7
1.7.1
1.7.1.1
1.7.1.2

Cơ sở thực tiễn ứng dụng chuỗi giá trị sản phẩm
Ứng dụng chuỗi giá trị sản phẩm trên thế giới
Những kết quả ứng dụng ban đầu tại Việt Nam
Thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Hồ tiêu
Sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Hồ tiêu Thế giới
Sản xuất
Chế biến

uế

1.2.1.1

ng

Đ

ại

họ

in

h

tế
H

17
17

21
22
22
24
26
26
26
27

Thương mại sản phẩm hồ tiêu trên thế giới

28

1.7.2

Sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm hồ tiêu tại Việt Nam


30

Sản xuất trong nước

30

ườ

1.7.1.3

1.7.2.1

30
31

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM HỒ TIÊU QUẢNG TRỊ

35

2.1
2.1.1
2.1.1.1

35
35
35

Tr


1.7.2.
Chế biến hồ tiêu tại Việt nam
1.7.2.3. Xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam
1.7.2.4 Đánh giá ứng dụng chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tại Việt Nam

Tổng quan tình hình cơ bản địa bàn nghiên cứu
Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
[v]

32


Đặc điểm khí hậu, thời tiết
Đất đai, tài nguyên nông nghiệp
Đánh giá chung điều kiện tự nhiên tác động tới sản xuất hồ tiêu
Điều kiện kinh tế, xã hội
Điều kiện kinh tế
Điều kiện xã hội
Đánh giá chung về điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến sản xuất
Thực trạng sản xuất hồ tiêu ở tỉnh Quảng Trị

35
37
37
38
38
39
41
42


2.2.1
2.2.2

Xu hướng phát triển hồ tiêu theo thời gian
Thực trạng phân bố diện tích sản xuất hồ tiêu tỉnh Quảng Trị

42
42

2.3

Thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị

44

2.3.1

Nguồn cung sản phẩm đầu vào

44

2.3.1.1

Giống

2.3.1.2

Phân bón, vật tư nông nghiệp


2.3.2

Người trồng tiêu

2.3.3

Người thu mua

2.3.4

Cơ sở chế biến, thương mại

54

2.3.5

Các tác nhân hỗ trợ chuỗi

57

2.3.6

Người tiêu dùng cuối cùng

59

2.3.7

Quá trình tạo ra giá trị trong chuỗi


60

2.3.7.1

Hộ sản xuất

60

2.3.7.2

Hộ thu gom

61

2.3.7.3

Công ty chế biến, thương mại

61

2.3.8

Quá trình thay đổi giá trị trong chuỗi

62

2.3.8.1

Hộ sản xuất


62

2.3.8.2

.Đối với hộ thu gom

63

2.3.8.3

Đối với cơ sở chế biến:

64

2.3.9

Quá trình vận chuyển sản phẩm

65

2.3.10

Quá trình chi trả

66

tế
H

h

in

cK

họ

Đ
ại

ng

ườ
Tr

uế

2.1.1.2
2.1.1.3
2.1.1.4
2.1.2
2.1.2.1
2.1.2.2
2.1.2.3
2.2

45
46
50

Đánh giá chung

2.3.11
2.3.11.1 Những thuận lợi và khó khăn của các tác nhân trong chuỗi giá trị

69
69

2.3.11.2 Phân tích S.W.O.T của các tác nhân trong chuỗi giá trị hồ tiêu

71

CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN

73

CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM HỒ TIÊU QUẢNG TRỊ
[vi]


73

3.1.1

Định hướng phát triển cây hồ tiêu ở Quảng Trị và cải thiện chuỗi
giá trị sản phẩm hồ tiêu
Định hướng phát triển cây hồ tiêu ở Quảng Trị

3.1.1.1

Dự báo thị trường, khả năng sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu Việt nam


73

3.1.1.2

Định hướng và mục tiêu phát triển cây hồ tiêu ở Quảng Trị

75

3.1.2

Định hướng cải thiện chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng trị

76

73

uế

3.1

Theo đuổi cơ hội phù hợp với điểm mạnh
Khắc phục các điểm yếu để theo đuổi các cơ hội
Bảo vệ tránh mẫn cảm với tác động của thách thức
Giải pháp cải thiện chuỗi giá trị sản phẩm Hồ tiêu Quảng Trị giai đoạn
3.2
2013 – 2016
3.2.1
Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất
3.2.1.1 Giải pháp quản trị và hỗ trợ chuỗi
3.2.1.2 Giải pháp quản trị sản xuất

3.2.2
Nhóm giải pháp nâng cấp công nghệ
3.2.2.1 Ứng dụng đồng bộ KH-CN vào sản xuất hồ tiêu
3.2.2.2 Ứng dụng công nghệ trong chế biến
3.2.3
Nhóm giải pháp định vị thị trường và sản phẩm
3.2.3.1 Xây dựng chỉ dẫn địa lý và thương hiệu Hồ tiêu Quảng Trị
3.2.3.2 Định vị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị :
3.2.3.3 Xác định thị trường tiềm năng cho sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị
3.2.4
Nhóm giải pháp xúc tiến thương mại
3.2.4.1 Quảng bá sản phẩm
3.2.4.2 Xây dựng mối liên kết đa chiều trong tiêu thụ sản phẩm
3.2.5
Nhóm giải pháp chính sách đầu tư và hỗ trợ đầu tư
3.2.5.1 Đầu tư cho sản xuất
3.2.5.2 Đầu tư cho cho khoa học, công nghệ
3.2.5.3 Về đầu tư cho chế biến và thương mại
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Nhận xét của Phản biện và Hội đồng chấm Luận văn

Tr

ườ

ng

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế
H

3.1.2.1
3.1.2.2
3.1.2.3

[vii]

76
77
77
78

78
78
79
80
80
81

82
82
83
84
84
84
85
85
85
86
86
88
90
91
111


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
8
9
26
29
31
42
43
47
48
51
56


Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

Danh mục bảng
Bảng P1.1. Phân bố mẫu điều tra
Bảng P1.2. Mô hình phân tích SWOT
Bảng 1.1 . Sản lượng tiêu Thế giới
Bảng 1.2. Lượng và giá trị xuất khẩu hạt tiêu năm 2010 – 2011 của thế giới
Bảng 1.3. Thị trường nhập khẩu hồ tiêu của Việt Nam
Bảng 2.1. Diễn biến diện tích, năng suất hồ tiêu tỉnh Quảng Trị

Bảng 2.2. Diện tích trồng tiêu Quảng Trị đến năm 2013 phân theo địa bàn
Bảng 2.3. Đặc điểm phân loại hộ trồng tiêu Quảng Trị
Bảng 2.4. Đặc điểm về học vấn và quy mô sản xuất chủ hộ hộ trồng tiêu
Bảng 2.5. Thông tin hoạt động mua bán của người thu gom hô tiêu
Bảng 2.6. Tính giá mua hồ tiêu năm 2013 của Công ty Thương mại Quảng Trị
Bảng 2.7. Tiêu chuẩn sản phẩm hồ tiêu chế biến của Công ty ty thương mại
Quảng Trị
Bảng 2.8. Chi phí sản xuất (ngàn đồng)/ha hồ tiêu tại tỉnh Quảng Trị
Bảng 2.9. Chi phí thu mua tính cho 1000 kg tiêu đen khô tại Quảng Trị
Bảng 2.10. Chi phí chế biến 1000 kg tiêu đen khô tại Quảng Trị
Bảng 2.11. Hạch toán hiệu quả sản xuất của các hộ (Tính cho 1000 kg hồ tiêu
đen khô)
Bảng 2.12. Hạch toán hiệu quả kinh doanh của hộ thu gom hồ tiêu (Tính cho
1000 kg hồ tiêu đen khô)
Bảng 2.13. Hạch toán cơ sở chế biến (Tính cho 1000 kg hồ tiêu đen khô)
Bảng 2.14. Giá trị gia tăng và lợi nhuận của các tác nhân
Bảng 2.15. Phân phối giá trị gia tăng, lợi nhuận giữa các tác nhân
Bảng 2.16. Phân tích S.W.O.T các tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm hồ
tiêu Quảng Trị:

[viii]

56
60
61
61
62
63
64
67

68
71


DANH MỤC HÌNH
Danh mục hình

Trang
4
13
31
32
38
38
39
40
46
46
48
51
53
55
65
69
79
80

Tr

ườ


ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

Hình P1.1. Địa bàn nghiên cứu
Hình 1.1. Sơ đồ chuỗi tuyến tính giá trị sản xuất nông nghiệp
Hình 1.2. Xuất khẩu hạt tiêu Việt Nam qua các năm (Tấn).
Hình 1.3. Kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu Việt Nam qua các năm .
Hình 2.1: Biểu đồ biến động GDP tỉnh Quảng Trị.
Hình 2.2. Cơ cấu và Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quảng Tri
Hình 2.3. Chỉ số PCI Quảng Trị năm 2012.
Hình 2.4. Chuyển dịch cơ cấu lao động Quảng Trị
Hình 2.5. Chuỗi sản xuất hồ tiêu và chức năng cung cấp đầu vào cho sản xuất
Hình 2.6. Chuỗi thời gian hoạt động của người sản xuất hồ tiêu tại Quảng Trị.
Hình 2.7. So sánh mức độ đầu tư sản xuất hồ tiêu của nông dân Quảng Trị

Hình 2.8. Sơ đồ chuỗi thu gom sản phẩm Hồ tiêu Quảng Trị
Hình 2.9. Mức độ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi sản phẩm
Hình 2.10. Sơ đồ chuỗi chế chế biến, thương mại sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị
Hình 2.11.Hoạt động logistics sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị
Hình 2.12. Chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị
Hình 3.1. Mô hình hóa giải pháp tổ chức sản xuất.
Hình 3.2. Mô hình hóa hình thức tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị.

[ix]


Bảo vệ thực vật

EWEC

Tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây

IPC

Hiệp hội Hồ tiêu Quốc tế

KD

Kinh doanh

KH-CN

Khoa học - công nghệ

KTCB


Kiến thiết cơ bản

VPA

Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam

WB

Ngân hàng Thế giới

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in


h

tế
H

BVTV

uế

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

[x]


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Sau hơn 5 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã

uế

trở thành quốc gia xuất khẩu hồ tiêu đứng hàng đầu thế giới, hạt tiêu xuất khẩu có
thể đã làm giàu cho nhiều người nhưng đời sống của người trồng tiêu Quảng Trị

tế
H

hiện tại vẫn chưa thực sự được cải thiện từ sản phẩm họ làm ra.

Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến thực trạng trên, song đáng chú ý
nhất là sự thiếu hội nhập của sản phẩm hồ tiêu, sự bất công bằng về phân phối giá

trị gia tăng trong chuỗi, sự bất cân xứng về dòng thông tin trong chuỗi... là những

h

nguyên nhân quan trọng dẫn đến quá trình thực hiện chuỗi kém hiệu quả và là

in

nguyên nhân của kết quả trên.

cK

Cây hồ tiêu là một trong ba cây công nghiệp dài ngày chủ lực của tỉnh Quảng
Trị gồm cao su, hồ tiêu và cà phê. Điều kiện đất đai, khí hậu trên địa bàn tỉnh thuận
lợi cho phát triển vùng sản phẩm hồ tiêu hàng hóa có chất lượng cao với tiềm năng

họ

phát triển từ 5.000 - 8.000 ha. Tính đến cuối năm 2012, diện tích hồ tiêu trên địa
bàn tỉnh là 1.998,2 ha. Trong đó diện tích đi vào kinh doanh 1.799,5 ha; năng suất bình

Đ
ại

quân 12 tạ/ha; sản lượng 1.988,4 tấn. Sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị nổi tiếng bởi vị
cay và thơm, chất lượng hồ tiêu ở Quảng Trị đã được cả nước biết đến.
Cùng với quá trình hội nhập chung của nền kinh tế, sản phẩm hồ tiêu Quảng

ng


Trị đã và đang từng bước kết nối với thị trường trong nước và quốc tế. Sản phẩm hồ
tiêu Quảng Trị đã hiện diện ở nhiều siêu thị, thị trường lớn ở Hà Nội, thành phố Hồ

ườ

Chí Minh và một số nước ở trên thế giới. Có được những thành công bước đầu đó là
nhờ người trồng tiêu và các tác nhân liên quan đã áp dụng nhiều giải pháp đổi mới

Tr

khác nhau như thay đổi tập quán sản xuất, tăng cường chế biến hay tiếp thị. Bên
cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, nhìn chung chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu
Quảng Trị vẫn còn nhiều bất cập và mức độ hội nhập còn thấp. Đây cũng là nguyên
nhân dẫn đến lợi ích của người trồng tiêu, của người thu mua sản phẩm cũng như
nền kinh tế của địa phương bị ảnh hưởng một cách tiêu cực.

1


Tại tỉnh Quảng Trị, hiện chưa có lĩnh vực ngành hàng nào được nghiên cứu
một cách bài bản về chuỗi giá trị sản phẩm. Nguyên nhân do việc tiếp cận của địa
phương còn chậm, thiếu kinh phí và nguồn nhân lực cho nghiên cứu. Về chủ trương
chung, thực hiện Quyết định số 889/QĐ-TTg ngày 10 tháng 6 năm 2013 của Thủ

uế

tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng
nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”; Kế hoạch hành động tái cơ cấu

tế

H

ngành nông nghiệp của tỉnh Quảng Trị đã đưa ra mục tiêu chuyển hướng tăng

trưởng nông nghiệp từ chiều rộng (thông qua tăng vụ, tăng diện tích, chất lượng sản
phẩm hàng hóa còn thấp, vùng sản xuất nhỏ lẽ phân tán, gây ô nhiễm môi trường,
nguồn nước) sang hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, hình

in

h

thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chế biến và thị trường tiêu thụ.
Phấn đấu tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp thời kỳ 2011-2020 đạt bình quân

cK

3,5 – 4,0 %/năm. Đây là cơ sở quan trọng để thúc đẩy việc nghiên cứu và áp dụng
chuỗi giá trị một cách hiệu quả cho các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh.

họ

Đã có nhiều nghiên cứu chung về chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp như:
Nghiên cứu giảm thiểu nguy cơ bệnh tật và cải thiện an toàn thực phẩm của chuỗi
giá trị chăn nuôi lợn quy mô nông hộ tại Việt Nam của Viện Nghiên cứu Chăn nuôi

Đ
ại

Quốc tế (ILRI); Nghiên cứu của PGS. TS. Võ Thị Thanh Lộc về Phân tích chuỗi

giá trị bò tỉnh Trà Vinh; Nghiên cứu chuỗi giá trị khoai tây ở Việt Nam do Trung
tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp phối hợp với Cục trồng trọt,

ng

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện; Nghiên cứu về sự thay đổi
chuỗi cung sản phẩm lâm nghiệp và sinh kế của người dân tộc ít người ở Thừa

ườ

Thiên Huế do PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn và TS. Trương Tấn Quân thực hiện;...
Tuy nhiên, có thể thấy vẫn chưa có nghiên cứu chuyên sâu nào về chuỗi giá

Tr

trị sản phẩm hồ tiêu, đặc biệt là sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị. Vì vậy các giải pháp
mà người sản xuất, chế biến đưa ra vẫn chưa thực sự tương thích và có hiệu quả.
Xuất phát từ thục tế trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu : “Phân tích chuỗi giá

trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị” làm Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế của mình.

2


2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị nhằm cải thiện quá trình
thực hiện chuỗi, từ đó phát triển chuỗi một cách bền vững.

uế


2.2. Mục tiêu cụ thể

tế
H

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị và phân tích
chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu.

- Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình thực hiện chuỗi giá trị sản phẩm hồ
tiêu Quảng Trị.

in

3. Câu hỏi nghiên cứu

cK

hồ tiêu Quảng Trị trong giai đoạn tới.

h

- Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện quá trình thực hiện chuỗi giá trị sản phẩm

Các câu hỏi sau đây được đặt ra trong suốt quá trình khảo sát và phân tích

họ

chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị:


- Các tác nhân nào tham gia chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị và vai

Đ
ại

trò các tác nhân ?

- Quá trình thực hiện chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị như thế nào ?
Bao gồm: Các mối liên kết trong chuỗi; dòng thông tin; quá trình dịch chuyển của

ng

sản phẩm; quá trình tạo ra giá trị trong chuỗi...
- Để cải thiện chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị, cần tiến hành những

ườ

giải pháp nào ?

Tr

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính là chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị.
Nghiên cứu khảo sát các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị bao gồm những

người sản xuất, người thu gom, đơn vị chế biến và phân phối sản phẩm.

3



4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung:
Nghiên cứu tiến hành trên các tác nhân từ người sản xuất đến tác nhân phân thu
gom, chế biến và phối cuối cùng trong chuỗi. Ngoài ra, còn tham khảo ý kiến thêm một

uế

số cơ sở cung ứng sản phẩm đầu vào (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cây giống).

tế
H

Trong điều kiện hạn chế về mặt thời gian thực tập đề tài nên chỉ áp dụng nghiên cứu

mẫu, làm cơ sở để tiếp tục triển khai nghiên cứu tổng thể khi có đủ điều kiện về thời
gian và kinh phí. Cụ thể các tác nhân được khảo sát thể hiện trong Bảng P1.1.

h

Về không gian:

in

Nghiên cứu được tiến hành tại 09 xã của 03 huyện có diện tích hồ tiêu tập

Tr

ườ


ng

Đ
ại

họ

cK

trung của tỉnh Quảng Trị là huyện Vĩnh Linh, Gio Linh và Cam Lộ ( Hình P1.1)

Hình P1.1 Địa bàn nghiên cứu

Về thời gian:
Nghiên cứu được tiến hành từ 01/6/2013 đến 01/12/2013.
Thời gian thu thập số liệu trong 5 năm gần đây ( 2008 – 2012).
Giai đoạn đề xuất của giải pháp: 2013 – 2016, tầm nhìn đến 2020.
4


5. Quy trình nghiên cứu
5.1. Phương pháp tiếp cận
Trên thế giới hiện có nhiều cách tiếp cận khác nhau về chuỗi giá trị. Các
dòng nghiên phổ biến nhất về chuỗi giá trị gồm có:

uế

Khung khái niệm của M.Porter;


tế
H

Phương pháp Filière;
Phương pháp Kaplinsky và Morrissau;
Phương pháp Eschborn GTZ.

Khung phương pháp luận của M.Porter (1985) phân tích chuỗi giá trị để đánh

h

giá xem một công ty nên tự định vị mình như thế nào trên thị trường và trong mối

in

quan hệ với các nhà cung cấp, khách hàng và đối thủ cạnh tranh khác.

cK

Phương pháp Filière được sử dụng để mô tả dòng đầu vào vật chất và dịch
vụ trong quá trình sản xuất ra một sản phẩm sau cùng (hàng hóa hay dịch vụ).
Phương pháp tiếp cận toàn cầu của Kaplinsky và Morriss quan sát những

họ

hành động cần thiết để biến một sản phẩm (hoặc một dịch vụ) từ khi còn là ý đồ,
thông qua các giai đoạn sản xuất khác nhau đến khi phân phối tới người tiêu dùng
cuối cùng và vứt bỏ sau khi sử dụng; khoảng cách thu nhập trong nội địa và giữa

Đ

ại

các nước trong quá trình toàn cầu hoá trong một viễn cảnh năng động.
Phương pháp tiếp cận liên kết chuỗi giá trị (ValueLinks) của Eschborn GTZ
được tổng hợp từ việc đúc kết những kinh nghiệm trong thực tế cuộc sống, từ những

ng

chương trình phát triển nông thôn và thúc đẩy khu vực tư nhân được GTZ hỗ trợ.

ườ

Mặc dù có những khác biệt nhất định, song các khung phân tích được áp dụng có

nhiều điểm tương đồng, phù hợp cho nghiên cứu chuỗi giá trị chung.

Tr

Đề tài chọn kết hợp khung phương pháp luận của Kaplinsky và Morriss,

Eschborn GTZ làm phương pháp tiếp cận chính cho nghiên cứu. Đây là các phương
pháp thích hợp để tiến hành phân tích chuỗi giá trị với các nội dung từ lựa chọn
chuỗi giá trị để thúc đẩy; lập sơ đồ chuỗi giá trị; lượng hóa, phân tích chi tiết chuỗi
giá trị và phân tích kinh tế chuỗi giá trị trong bối cảnh toàn cầu hóa.

5


5.2. Nghiên cứu
5.2.1. Nghiên cứu định tính

Các nghiên cứu định tính được sử dụng nhằm tìm hiểu bản chất của chuỗi giá

và giữa chuỗi giá trị và hệ thống chính sách tác động đến nó.

uế

trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị; quá trình vận động, tương tác giữa các nhóm tác nhân

tế
H

Nghiên cứu dùng các kỷ thuật cụ thể như: Thu thập dữ liệu mở về ngành hàng
hồ tiêu Việt Nam và trên thế giới; phân tích các báo cáo liên quan về sản xuất và chế

biến, thương mại qua các năm; phân tích số liệu thứ cấp, tổng hợp ý nghĩa và giải thích
các kết quả tìm thấy. Đồng thời, áp dụng phương pháp chọn mẫu có mục đích, nhất là

in

h

chuyên gia có kinh nghiệm, cơ quan quản lý liên quan để thực hiện phỏng vấn sâu.
Các kỹ thuật định tính được áp dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu trường

cK

hợp (case studies), đây là phương pháp được nhiều nhà nghiên cứu như Meyer
(2001), Torraco (2002) và Yin (2003) xác định là phù hợp với nội dung nghiên cứu
chuỗi giá trị với trọng tâm là những phân tích về lý do, logic và quá trình năng


họ

động, thay đổi của các yếu tố trong ngữ cảnh của các hành động được khám phá.
Nghiên cứu cũng kết hợp thêm phương pháp phỏng vấn chuyên gia và quan sát .

Đ
ại

5.2.2. Nghiên cứu định lượng
Đối với nhóm phương pháp định lượng, nghiên cứu áp dụng các công cụ điều tra
thống kê, phân tích chi phí và lợi nhuận, phân tích giá trị gia tăng cho từng công đoạn

ng

và toàn bộ chuỗi giá trị theo một số kênh sản phẩm chủ yếu.

ườ

5.3. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, số liệu

Tr

5.3.1. Số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn thông tin kinh tế - xã hội của tỉnh

Quảng Trị gồm: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội liên quan của tỉnh Quảng Trị giai
đoạn 2000- 2020; báo cáo của các cấp, ngành, đơn vị các cấp liên quan đến sản phẩm
hồ tiêu; báo cáo tổng kết sản xuất, kinh doanh của ngành nông nghiệp, công thương và
các báo cáo chuyên ngành liên quan khác trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2013.


6


5.3.2. Số liệu sơ cấp
Phương pháp chọn mẫu điều tra:
Nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu theo cụm địa lý kết hợp định mức
theo tỷ lệ (proportionate quota sampling) để thu thập số liệu và quan sát. Các bước

uế

chọn mẫu được tiến hành như sau:

tế
H

- Bước 1: Căn cứ trên khả năng thực hiện để xác lập cỡ mẫu cần thiết.

- Bước 2: Chọn 03 huyện đại diện cho vùng trồng hồ tiêu của Quảng Trị: Huyện
Vĩnh Linh có diện tích hồ tiêu 1.000 ha, chiếm 44,2% tổng diện tích toàn tỉnh; huyện
Gio Linh có diện tích hồ tiêu 448,2 ha, chiếm 21,2% tổng diện tích toàn tỉnh và huyện

in

h

Cam Lộ có diện tích hồ tiêu 388,1 ha, chiếm 15,4% tổng diện tích toàn tỉnh.
- Bước 3: Chọn xã đại diện cho vùng trồng hồ tiêu tập trung của từng huyện.

cK


Mỗi huyện chọn 03 xã có diện tích hồ tiêu lớn, vùng sản xuất tập trung để khảo sát.
Huyện Gio Linh: Xã Gio An, xã Gio Sơn, Hải Thái.

họ

Huyện Vĩnh Linh: Xã Vĩnh Hòa, Vĩnh Hiền, Vĩnh Thạch.
Huyện Cam Lộ: Xã Cam Chính, Cam Nghĩa và Cam Thành.

Đ
ại

- Bước 4: Chọn nhóm hộ điều tra. Mỗi nhóm hộ chọn trên 30 hộ để đảm bảo qui
luật số lớn trong việc phân tích thống kê. Tổng số mẫu điều tra là 122 mẫu gồm:
Nhóm hộ trồng hồ tiêu thời kỳ kiến thiết cơ bản (KTCB) 45 hộ; nhóm hộ trồng hồ tiêu

ng

thời kỳ kinh doanh (KD) 45 hộ; nhóm hộ thu mua hồ tiêu 32 hộ ( Bảng P1.1)

ườ

Phương pháp điều tra, khảo sát:

Phỏng vấn trực tiếp bằng các câu hỏi cấu trúc trong phiếu điều tra được thiết

Tr

kế sẵn (Phụ lục 1). Nội dung phiếu điều tra, khảo sát gồm những phần như sau:
Thông tin chung về tình hình cơ bản của hộ: Tuổi, giới tính, trình độ, nghề


nghiệp, số nhân khẩu, thu nhập…
Thông tin cơ bản chí phí sản xuất hồ tiêu, các vấn đề liên quan đến tiêu thụ
sản phẩm của hộ sản xuất hồ tiêu.

7


Thông tin cơ bản về quy mô, tính chất và khả năng thu mua, hoạch toán cơ
bản của cơ sở thu mua hồ tiêu.
Bảng cấu trúc các câu hỏi được sắp xếp thành 16 mục thu thập thông tin
phục vụ phân tích chuỗi giá trị theo dòng dịch chuyển từng công đoạn của chuỗi giá trị

uế

sản phẩm hồ tiêu.

tế
H

Bảng hỏi sử dụng 01 mục đánh giá mức độ liên kết giữa các tác nhân trong
chuỗi hồ tiêu. Phần này sử dụng thang điểm Likert từ 1 đến 5 điểm, trong đó điểm 5
là điểm số cao nhất thể hiện sự liên kết rất chặt chẽ giữa các tác nhân và điểm 1 là
điểm số thấp nhất thể hiện sự liên kết rời rạc, không hiệu quả giữa các tác nhân.



Hộ trồng
tiêu KD
5
5

5

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

Vĩnh Hòa
Vĩnh Hiền
Vĩnh Linh
Vĩnh Thạch
Chợ Hồ xá
Gio An
Gio Sơn
Gio Linh
Hải Thái
Chợ Cầu
Cam Chính
Cam Nghĩa
Cam Lộ
Cam Thành
Chợ Cùa
Tổng cộng


Hộ trồng
tiêu KTCB
5
5
5

cK

Huyện

in

h

Bảng P1.1. Phân bố mẫu điều tra

5
5
5

5
5
5

5
5
5

5
5

5

45

45

Hộ thu
gom
2
2
3
5
1
3
2
3
4
3
1
3
32

Cộng
12
12
13
5
11
13
12

3
14
13
11
3
122

5.4. Phương pháp phân tích số liệu
5.4.1. Phân tích chi phí, lợi nhuận

Nghiên cứu áp dụng chủ yếu phương pháp thống kê để tổng hợp và phân tích

thông tin. Phân tích chi phí - lợi nhuận, phân tích giá trị gia tăng được cụ thể hóa bằng
cách áp dụng các chỉ tiêu kinh tế phổ biến như doanh thu, tổng chi phí, giá thành, lợi
nhuận, thu nhập lao động gia đình, chi phí hàng hóa trung gian...

8


Cây Hồ tiêu là loại cây lâu năm nên các tính toán về chi phí sản xuất được tách ra
thành hai giai đoạn riêng biệt là giai đoạn KTCB và giai đoạn cho thu hoạch (KD).
Chi phí đầu tư trong giai đoạn KTCB được khấu hao và áp dụng cho các năm thu
hoạch trong suốt đời sống kinh tế của cây hồ tiêu về mặt sinh học. Cây hồ tiêu thường

uế

bắt đầu cho trái sau 3-4 năm trồng. Tuy nhiên thời điểm bắt đầu thực sự cho trái ổn
định là từ năm thứ 5 trở đi. Do đó trong nghiên cứu này, đầu tư KTCB trong trồng hồ

tế

H

tiêu được tính trong thời gian 4 năm đầu tiên.

Các chi phí đầu tư được khảo sát tại cùng thời điểm điều tra, và được quy về giá
năm 2013 để tính toán.

h

Về mặt kỷ thuật, cây hồ tiêu có tuổi thọ khoảng 30-40 năm. Tuy nhiên xét theo

in

quan điểm kinh doanh thì đối với cây công nghiệp lâu năm như cà phê, điều, hồ tiêu,

cK

cao su thì thời gian khấu hao cơ bản thường từ 10-20 năm. Trong nghiên cứu này, thời
gian tính khấu hao cơ bản cho cây hồ tiêu là 15 năm.
Số liệu điều tra được phân tích bằng phần mềm Microsoft Excel và SPSS.

họ

5.4.2. Phân tích S.W.O.T

Phân tích ma trận S.W.O.T được thực hiện với mục đích tổng hợp các yếu tố từ

Đ
ại


bên trong và các yếu tố bên ngoài của đối tượng nghiên cứu bao gồm điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của mỗi tác nhân cũng như của toàn bộ ngành hàng, là cơ

ng

sở đề ra các định hướng phát triển và cải thiện chuỗi giá trị.

ườ

S. W. O.T

Bảng P1.2. Mô hình phân tích S.W.O.T

Cơ hội (O)

Thách thức (T)

SO: Giải pháp công kích

mạnh (S)

(Tận dụng điểm mạnh để theo đuổi (Tận dụng điểm mạnh để hạn chế
cơ hội)
những đe dọa có thể xảy ra)

Tr

Điểm

Điểm yếu (W)


ST: Giải pháp thích ứng

WO: Giải pháp điều chỉnh

WT: Giải pháp phòng thủ

(Tận dụng cơ hội để khắc phục (Đưa ra các hoạt động chủ động
điểm yếu)
khắc phục điểm yếu

9


6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, luận văn gồm có ba chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn chuỗi giá trị sản phẩm
Chương 2. Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị

uế

Chương 3. Một số giải pháp hoàn thiện và phát triển chuỗi giá trị sản phẩm

Tr

ườ

ng

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế
H

hồ tiêu Quảng Trị.

10


PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÂN TÍCH
CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP
1.1. Khái niệm chuỗi giá trị

uế

Chuỗi giá trị là một khái niệm từ quản lý kinh doanh đầu tiên đã được mô tả và
phổ cập bởi Michael Porter vào năm 1985 [14]. Khung khái niệm của M.Porter cho

tế
H


rằng công cụ quan trọng của doanh nghiệp để tạo ra giá trị lớn hơn cho khách hàng
chính là chuỗi giá trị. Về thực chất, đây là một tập hợp các hoạt động nhằm thiết kế,
sản xuất, bán hàng, giao hàng và hỗ trợ sản phẩm của doanh nghiệp. Chuỗi giá trị

h

bao gồm 09 hoạt động tương ứng về chiến lược tạo ra giá trị cho khách hàng. Trong

in

đó có 05 hoạt động chính là cung ứng đầu vào, quá trình sản xuất, phân phối sản
phẩm, marketing -bán hàng và dịch vụ; cùng với 04 hoạt động hỗ trợ chuỗi là quản

cK

trị tổng quát, quản trị nhân sự, phát triển công nghệ và hoạt động thu mua. Theo
cách tiếp cận này, mục đích cuối cùng của việc áp dụng chuỗi giá trị là nâng cao lợi thế

họ

cạnh tranh của công ty bằng cách tách biệt các hoạt động của công ty thành một chuỗi
các hoạt động và lợi thế cạnh tranh được tìm thấy ở một (hay nhiều hơn) của các hoạt
động này đồng thời với phân tích chuỗi giá trị chủ yếu, nhắm vào việc hỗ trợ quyết

Đ
ại

định quản lý và các chiến lược quản trị trong doanh nghiệp.
Theo Kaplinsky và Morrissau (2001), chuỗi giá trị mô tả toàn bộ những hoạt

động cần thiết để đưa một sản phẩm hay dịch vụ từ khái niệm, đi qua các công đoạn

ng

sản xuất khác nhau (liên quan đến việc kết hợp giữa chuyển hóa vật chất và đầu vào
các dịch vụ sản xuất khác nhau), đưa đến người tiêu dùng sau cùng, và bố trí sau sử

ườ

dụng [13]. Xem xét dưới dạng tổng quát, bản thân hoạt động sản xuất là một trong
nhiều mắt xích giá trị gia tăng trong chuỗi và có nhiều hoạt động trong từng mắt xích

Tr

của chuỗi giá trị.
Trong khi đó Gereffi (2005) định nghĩa chuỗi giá trị trong nông nghiệp là một

cách giúp nông dân tiếp cận thị trường có hiệu quả nhất hiện nay trên thế giới, nó có
thể hiểu là [11]:

11


- Chuỗi các hoạt động chức năng, từ cung cấp các dịch vụ đầu vào cho một sản
phẩm cụ thể cho đến sản xuất, thu hái, chế biến, phân phối, marketing và tiêu thụ
cuối cùng; qua mỗi hoạt động lại bổ sung ‘giá trị’ cho thành phẩm cuối cùng.

thương gia và nhà phân phối liên quan đến một sản phẩm cụ thể.

uế


- Sự sắp xếp có tổ chức, kết nối và điều phối người sản xuất, nhà chế biến, các

tế
H

- Mô hình kinh tế tiên tiến trong đó kết hợp chặt chẽ giữa việc chọn lựa sản

phẩm và công nghệ hiện đại thích hợp (hạ tầng, viễn thông…) cùng với cách thức tổ
chức các tác nhân liên quan (sản xuất, nhân lực…) để tiếp cận thị trường.

Một khái niệm liên quan tới chuỗi giá trị là chuỗi cung ứng (supply chain)

h

xuất hiện từ những năm 60 của thế kỉ XX. Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn

in

có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi

cK

cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các
chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán sản phẩm và
thành phẩm, phân phối chúng cho khách hàng.

họ

Từ các khái niệm trên, chuỗi giá trị hay chuỗi cung ứng đều được dùng để

miêu tả cho một chuỗi các hoạt động có quan hệ chặt chẽ với nhiều tác nhân tham

Đ
ại

gia từ nhà cung ứng nguyên liệu, nhà sản xuất, nhà phân phối và người tiêu dùng.
Theo nghĩa hẹp, một chuỗi giá trị là chuỗi các hoạt động được thực hiện trong phạm
vi một công ty để sản xuất ra một sản lượng nào đó. Theo nghĩa rộng, chuỗi giá trị

ng

là một phức hợp những hoạt động do nhiều người tham gia khác nhau thực hiện
(người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cung cấp dịch vụ …) để

ườ

biến nguyên liệu thô thành thành phẩm được bán lẻ.
Các hoạt động khác nhau được thực hiện trong những mắt xích cụ thể trong

Tr

chuỗi giá trị. Các hoạt động tạo giá trị được liên kết bằng các mắt xích trong chuỗi giá
trị đã bao hàm cả tổ chức và điều phối, các chiến lược và quan hệ của những người
tham gia khác nhau trong chuỗi.
Trong chuỗi giá trị có các “khâu” của chuỗi. Các khâu mô tả cụ thể bằng các
hoạt động để thể hiện rõ các công việc của khâu. Trong các khâu của chuỗi giá trị có

12



“tác nhân”. Tác nhân có thể là những hộ hay những doanh nghiệp tham gia trong các
ngành hàng thông qua hoạt động kinh tế của họ [8]. Nếu theo nghĩa rộng, người ta
dùng tác nhân để nói một tập hợp các đơn vị có cùng một hoạt động.
Trong một ngành hàng, mỗi tác nhân đều tạo ra sản phẩm riêng của mình, trừ

uế

những sản phẩm bán lẻ cuối cùng. Sản phẩm của mọi tác nhân khác chưa phải là sản
phẩm cuối cùng của ngành hàng mà chỉ là kết quả hoạt động kinh tế, là đầu ra quá trình

tế
H

sản xuất của từng tác nhân. Do tính chất phong phú về chủng loại sản phẩm nên trong
phân tích ngành hàng thường chỉ phân tích sự vận hành của các sản phẩm chính. Sản
phẩm của ngành hàng thường lấy tên sản phẩm của tác nhân đầu tiên[8].

h

Về tổng thể ta có thể chia chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp thành 3 công

in

đoạn: (i) Sản xuất, (ii)Thu mua, sơ chế, chế biến, bảo quản và (iii) Thương mại, tiêu
thụ. Hiện nay chúng ta đã có một số nghiên cứu chi tiết về chi phí cũng như giá trị

cK

hình thành trong từng công đoạn của các chuỗi giá trị nông sản, tuy nhiên đề xuất
giải pháp khả thi để nâng cao giá trị gia tăng chưa nhiều. Có thể hình dung được, lợi


họ

nhuận thu được ở công đoạn sản xuất là thấp nhất và ở khâu tiêu thụ là cao nhất.
Đây chính là nguyên nhân mà rất ít nhà đầu tư bỏ vốn vào sản xuất mà chỉ tập trung

Tr

ườ

ng

Đ
ại

cho thu mua và thương mại.

Hình 1.1. Sơ đồ chuỗi tuyến tính giá trị sản xuất nông nghiệp

*Nguồn: Tổng hợp từ Kaplinsky ( 2001) và Gereffi (2005)

13


×