SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
CUỘC THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
TRONG GIẢNG DẠY MÔN GDQP-AN
- Tên tình huống: “Vận dụng các kiến thức môn Lịch sử, địa lí và giáo dục
công dân để giàng dạy môn GDQP-AN”
- Môn học chính được học sinh học là: GDQP-AN
- Các môn học tích hợp: Lịch sử, địa lí và giáo dục công dân.
Giáo viên dạy: Nguyễn Văn Phước.
1. Tên bày dạy:
VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ VÀ GIÁO DỤC
CÔNG DÂN ĐỂ GIẢNG DẠY BÀI ”TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ
NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM”. (Tuần 9, mục 1,2 của bài)
2. Mục tiêu dạy học
Vận dụng những kiến thức môn học như Lịch sử và địa lí, giáo dục công
dân, giảng dạy cho các học sinh thấy được ông cha ta, dân tộc ta đã đánh giặc
giữ nước giang khổ như thế nào, và biết được tầm quan trọng của vị trí địa lí
nước ta từ đó mỗi HS thể hiện lòng yêu nước như thế nào.
3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giảng dạy:
Đế giảng một bái giảng tốt chúng ta phải vận dụng kiến thức của nhiếu
môn học
+ Môn lịch sử: nói lên truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc
ta. Những cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc từ năm 201TCN đến đại thắng
mùa xuân năm 1975. (Bài 16 môn lịch sử lớp 10)
+ Môn địa lí: chỉ ra được ông cha ta đã biết lợi dụng địa hình sông ngôi
chằng chịch, biết lợi dụng địa hình để áp dụng chiến thuật đánh du kích. Tầm
quan trọng vị trí địa lí của đất nước Việt Nam. (Bài 2 môn địa lí lớp 12)
+ Môn giáo dục Công dân: Nói lên lòng yêu quê hương, yêu đất nước của
công dân. (Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc).
4. Ý nghĩa của bài học
Ý nghĩa: giúp học sinh hiểu được vị trí địa lí của đất nước Việt Nam quan
trọng như thế nào và truyền thống dựng nước và giữ nước, ý chí quật cường, tài
thao lược đánh giặc và biết lợi dụng địa hình hiểm trớ của đất nước ta để đánh
tan quân giặc hùng mạnh, nói lên lòng yêu quê hương yêu đất nước của nhân
dân ta.
5. Thiết bị dạy học, học liệu :
- Giáo viên: Giáo án điện tử, tranh ảnh.
- Học sinh: Đọc bài trước, tìm hiểu những gương anh hùng trong các
cuộc kháng chiến, tìm hiểu các môn lịch sử và địa lí, giáo dục công dân.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Học sinh biết được tầm quan trọng của vị trí địa lí Việt Nam và nắm
được kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta,
tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc
ta.
2.Kĩ năng
Quan sát, phân tích hình ảnh, hoạt động.
3.Thái độ
- Hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dân tộc Việt Nam trong
đấu tranh dựng nước và giữ nước qua các thời kì. Biết yêu quê hương, yêu đất
nước.
2
- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ
vang của dân tộc.
- Có thái độ học tập rèn luyện tốt, sãn sàng tham gia vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
II CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC
Vận dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải kết hợp tranh – ảnh, trên
máy giúp cho HS nắm được bài học.
III. NỘI DUNG
Hoạt động
Hoạt động
Nội dung
của GV
của HS
- GV nhận lớp, - Lớp trưởng
triển khai bài tập họp lớp,
học.
điểm danh,
- gv dẫn vào báo cáo GV
- Nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên của dân tộc ta.
Lãnh thổ khá rộng và ở vào vị trí địa lí quan trọng. Từ
buổi đầu, ông cha ta đã xây dựng nên nền văn minh Sông
Hồng, còn gọi là văn minh Văn Lang mà đỉnh cao là văn
hoá Đông Sơn rực rỡ.
bài.
- GV nêu câu
hỏi:
1. Vị trí địa lí
của đất nước
ta như thế nào
và có tầm
quan trọng gì?
- Do có vị trí địa lí và điều kiện kinh tế, nước ta luôn bị
các thế lực ngoại xâm nhòm ngó
-
HS ghi
câu hỏi.
* Liên hệ kiến thức địa lí:
- Nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương. Gần
trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
- Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam: Thiên nhiên mang tính
chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, trên vành đai
- Nhóm trưởng sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải tài
hướng dẫn, cả nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú.
2. Những cuộc nhóm thảo
chiến
tranh luận. (5P)
- Có sự phân hóa đa dạng về tự nhiên: Bắc – Nam; Đông –
đầu tiên ở
Tây; miền núi – đồng bằng; ven biển – hải đảo.
nước ta, diễn
* Ý nghĩa kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng:
biến như thế
- Về kinh tế: Vị trí giao thông quan trọng, vùng biển rộng
nào? Có ý
lớn giàu tiềm năng phát triển các ngành kinh tế, kinh tế
nghĩa gì?
biển và hội nhập quốc tế, khu vực…
- Về văn hoá - xã hội: Vị trí liền kề với nhiều nét tương đồng
về lịch sử, văn hoá - xã hội và có mối giao lưu lâu đời, có
khả năng chung sống hoà bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát
triển với các nước trong khu vực.
3. Các cuộc
chiến tranh
giành độc lập
- Về chính trị - quốc phòng: Vị trí quân sự đặc biệt quan
trọng của vùng Đông Nam Á, biển Đông có ý nghĩa chiến
lược trong xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước
--3
tiêu biểu ở
nước ta từ
TK I đến TK
X?
- Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc (Truyền thuyết trăm trứng, Bánh
chưng bánh dày…)
Thời kì văn hóa Đông Sơn (nền nông nghiệp lúa nước, cây dừa phát
triển …)
- Quốc gia cổ chămpa hình thành và phát triển.
- Quốc gia Phù Nam phát triển.
4. Qua bài học - Nhóm trưởng
học sinh rút ra
1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên:
cử 1 thành
được
truyền
viên lên thuyết a) Cuộc kháng chiến chống quân Tần:
thống yêu nước
của dân tộc ta trình câu hỏi
- Quân Tần: 50 vạn, do tướng Đồ Thư chỉ huy, chia thành 5
của mình.
như thế nào?
đạo quân tiến đánh nước ta.
(Có thể chỉ vào
- Nhân dân Âu Việt và Lạc Việt trên địa bàn Văn Lang, do
tranh, ảnh để
- GV chia lớp
vua Hùng và Thục Phán lãnh đạo.
thuyết trình)
thành 4 nhóm,
Cuộc chiến Tần – Việt kéo dài khoảng 10 năm, quân Tần
do nhóm
thua, tướng Đồ Thư bị giết chết.
trưởng làm
trưởng nhóm
b) Đánh quân Triệu Đà: (Lịch sử lớp 6 bài 15)
- Do An Dương Vương lãnh đạo: xây thành cổ loa, chế nỏ
Liên châu đánh giặc. An Dương Vương chủ quan, mất cảnh
giác, mắc mưu giặc. Đất nước rơi vào thảm hoạ 1000 năm
Bắc thuộc.
Gv nhận xét
2. Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I - X):
các câu tra lời - HS lắng nghe
- Từ TK I – TK X nước ta liên tục bị các thế lực phong kiến
và kết luận ghi chép.
phương bắc đô hộ : nhà Triệu, nhà Hán, Lương… đến nhà
từng câu.
Tuỳ, Đường.
Trong thời kì này có nhiều cuộc khởi nghĩa như: khởi nghĩa
Hai Bà Trưng (năm 40), Bà Triệu (năm 248), Lí Bí (năm
542), Triệu Quang Phục (năm 548), Mai Thúc Loan (năm
722), Phùng Hưng (năm 766)…và Ngô Quyền (năm 938)
với chiến thắng Bạch Đằng, dân tộc ta giành lại độc lập, tự
do cho tổ quốc.
Trong thời kì này có các cuộc khởi nghĩa đặt trưng
như:
• Liên hệ kiến thức môn lịch sử:
* Tháng 03/40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Hát Môn,
- HS lắng nghe được nhân dân hưởng ứng.
ghi chép.
Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên ngôi vua (Trưng
Vương), đóng đô ở Mê Linh và xây dựng chính quyền tự
chủ.
4
Năm 42, nhà Hán sang xâm lược. Cuộc kháng chiến diễn
ra quyết liệt, nhưng do lực lượng yếu nên bị thất bại.
Gv nhận xét
các câu tra lời
và kết luận
từng câu.
Ý nghĩa: Là cuộc đấu tranh mở đầu, cổ vũ phong trào chống
Bắc thuộc của nhân dân ta
Thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc với vai trò to lớn
của người phụ nữ Việt Nam.
• Khởi nghĩa Lí Bí:
- HS lắng nghe
- Bùng nổ vào mùa xuân năm 542, chưa đầy 3 tháng,
ghi chép.
chính quyền đô hộ bị lật đổ..
- Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua (Lý Nam Đế), đặt quốc
hiệu là Vạn Xuân, đóng đô ở của sông Tô Lịch (Hà Nội).
- Năm 545, nhà Lương sang xâm lược nước ta. Lý Nam
Đế trao quyền cho Triệu Quang Phục kháng chiến.
- Năm 571, Lý Phật Tử cướp ngôi vua.
- Năm 603, nhà Tùy sang xâm lược, nước Vạn Xuân
kết thúc.
Ý nghĩa: - Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức
dân tộc => Là bước phát triển của phong trào đấu tranh
giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc sau 500 năm
đấu tranh bền bỉ.
• Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ:
Diễn Biến: Năm 905, nhân lúc nhà Đường suy yếu,
Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ.
- Năm 907, Khúc Hạo lên thay, thực hiện nhiều cải cách
để xây dựng chính quyền tự chủ và được nhân dân ủng hộ.
Ý nghĩa: Đánh dấu thắng lợi cơ bản trong cuộc đấu tranh
giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc.
• Khởi nghĩa: Ngô Quyền.
Diễn Biến: - Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh bại cuộc
xâm lược của quân Nam Hán, lên nắm quyền tự chủ. Nhưng
sau đó bị Kiều Công Tiễn giết hại và cầu viện quân Nam
- HS lắng nghe Hán sang xâm lược nước ta.
ghi chép.
- Năm 938, Ngô Quyền giết chết Kiều Công Tiễn và
dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng đã đánh bại cuộc
Gv nhận xét
xâm lược của quân Nam Hán
các câu tra lời
Ý nghĩa: Mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập, tự chủ
và kết luận
lâu dài của dân tộc ta.
từng câu.
Qua học bài này chúng ta rút ra được lòng yêu nước của
5
nhân dân ta và của học sinh như:
Liên hệ môn GD Công Dân:
a) Lòng yêu nước là gì ?
- Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem
hết khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc.
Lòng yêu nước xuất phát từ những tình cảm bình dị nhất và gần gũi nhất
đối với con người....
b) Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
- Là truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng.
- Là cội nguồn của hàng loạt các giá trị truyền thống khác
của dân tộc.
- Được hình thành và hun đúc từ trong các cuộc đấu tranh
liên tục, gian khổ và kiên cường chống giặc ngoại xâm và
lao động xây dựng đất nước.
*Biểu hiện của lòng yêu nước :
- Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.
- Tình thương yêu đối với đồng bào, giống nòi, dân tộc.
- Lòng tự hào dân tộc chính đáng.
- Đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm.
- Cần cù và sáng tạo trong lao động và học tập.
HOẠT ĐỘNG 2: Tổng kết bài
- GV củng cố - HS lắng
bài học.
nghe GV tổng
- Từ thực tiễn chống giặc ngoại xâm của dân tộc, các thế hệ
kết
- Gv nhận xét
ông cha ta đã viết nên truyền thống vẻ vang rất đáng tự hào
buổi học.
- Giải tán.
và những bài học quý báu đối với các thế hệ mai sau.
- Dặn dò: học
bài cũ, đọc
trước bài.
6