Tải bản đầy đủ (.pdf) (203 trang)

Nghiên cứu hành vi lựa chọn trường đại học của sinh viên đang theo học chương trình liên kết đào tạo của đại học kinh tế huế với đối tác nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 203 trang )

Ư

TR
Ơ

ĐẠI HỌC HUẾ

̀N

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

G

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------

̣C

O

̣I H

A

Đ
IN

K

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:



H

NGHIÊN CỨU HÀNH VI LỰA CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CỦA SINH VIÊN ĐANG THEO HỌC CHƯƠNG TRÌNH
LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ VỚI
ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI

́H



Ế
U

Sinh viên thực hiện:

Giảng viên hướng dẫn:

Tên: Bùi Ngân Hà

ThS. Phan Thị Thanh Thủy

Lớp: K46A-QTKDTH
Niên khóa: 2012 - 2016

Huế, tháng 5 năm 2016


Ư


TR
LỜI CẢM ƠN

Ơ

Để hoàn thành được đề tài nghiên cứu này.Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sự

̀N

giúp đỡ của cô Phan Thị Thanh Thủy là người đã luôn theo sát và tận tình hướng dẫn

G

cho tơi từ khi tiến hành lựa chọn đề tài, làm bảng hỏi và cho đến khi kết thúc nghiên

A

Đ

cứu.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến q Thầy, Cơ trong phịng Đào tạo đại học của

tập tại trường.

O

̣I H


trường, đặc biệt là thầy Phan Thanh Hồnđã tận tình giúp đỡ trong q trình tôi thực

Qua đây tôi cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với quý

̣C

Thầy, cô của trường Đại Học Kinh Tế Huế, đặc biệt là quý Thầy, cô khoa Quản trị

K

kinh doanh của trường đã tạo điều kiện cho tơi để tơi có thể hoàn thành tốt bài báo cáo

IN

thực tập này. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học khơng chỉ là nền
tảng cho q trình nghiên cứu mà cịn là hành trang q báu để chúng tơi bước vào đời

H

một cách vững chắc và tự tin.



Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, những người thân, bạn bè đã
giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện.

́H

Mặc dù đã cố gắng để thực hiện đề tài một cách hồn chỉnh.Song thời gian có hạn,


Ế
U

trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài nghiên cứu khơng
thể tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy, tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của

quý Thầy, Cô để để ngày càng nâng cao hơn kiến thức của mình và sẽ hồn thành tốt
hơn bài luận văn tốt nghiệp sắp tới.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn !
Huế, tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Bùi Ngân Hà


Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

DANH MỤC VIẾT TẮT

G

̀N

Ơ

CHỮ VIẾT TẮT


NỘI DUNG

ĐHKT:

Đại học Kinh tế

QTKD:

Quản trị kinh doanh

Đ

TCNH:

Tài chính ngân hàng

A
QTNL:

Quản trị nhân lực

̣I H

Tài chính doanh nghiệp

KTNN:

Kinh tế nông nghiệp


Công nghệ sinh học

IN

CNSH:

Công nghệ thực phẩm

K

CNTP:

Hệ thống quản lý thông tin

̣C

HTQLTT:

O

TCDN:

Công nghệ môi trường

KDTM:

Kinh doanh thương mại

THPT:


Trung học phổ thông

LKĐT:

Liên kết đào tạo

ĐH:

Đại học

CĐ:

Cao đẳng

HS:

Học sinh

NTD:

Người tiêu dùng

CTTT:

Chương trình tiên tiến

CTLK:

Chương trình liên kết


ITT:

Viện cơng nghệ Tallaght

CBTVTS:

Cán bộ tư vấn tuyển sinh

́H


Ế
U

SVTH: Bùi Ngân Hà

H

CNMT:


Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Ơ


̀N

Hình 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn trường đại học của học sinh........................24
Hình 2: Mơ hình lý thuyết về lựa chọn trường đại học của học sinh .......................................27

G

Hình 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu HS THPT đối với chương trình LKĐT ngành

Đ

QTKD của trường DDHKT Huế với ĐH Tallaght của Ireland................................................30
Hình 4: Mơ hình đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn lựa trường Đại học của

A

sinh viên đang theo học CTTT và CTLK đào tạo củatrường ĐHKT Huế ................................31

̣I H

Hình 5:Sơ đồ tổ chức trường Đại học Kinh tế Huế ..................................................................50

O

Biểu đồ 1: Cơ cấu ngành đào tạo của 281 chương trình liên kết đào tạo được Bộ Giáo dục

̣C

Đào tạo công nhận đến ngày 31/12/2015.................................................................................38

Biểu đồ 2: Xuất sứ quốc gia của 281 chương trình liên kết được Bộ GD&ĐT phê duyệt đến

K

tháng 31/12/2015......................................................................................................................39

IN

Biểu đồ 3: Cơ cấu văn bằng của 281 chương trình đào tạo liên kết đã được Bộ GD & ĐT phê
duyệt đến 31/12/2015 ...............................................................................................................40

H

Biểu đồ 4: Tình trạng hoạt động của 281 chương trình liên kết đào tạo được Bộ Giáo Dục
công nhận đến ngày 31/12/2015...............................................................................................40



Biểu đồ 5:Xuất xứ quốc gia của 121 chương trình liên kết đào tạo thuộc khối ngành kinh tế
cịn hoạt động theo cơng nhận của Cục đào tạo với nước ngồi tính đến 31/12/2015............41

́H

Biểu đồ 6: Cơ cấu Rennes và CTTT trong mẫu nghiên cứu .....................................................64

Ế
U

Biểu đồ 7: Đặc điểm giới tính của Rennes ...............................................................................65
Biểu đồ 8: Đặc điểm giới tính của CTTT .................................................................................65

Biểu đồ 9: Đặc điểm giới tính của mẫu nghiên cứu .................................................................65
Biểu đồ 10:Tỷ lệ nghề nghiệp của Cha.....................................................................................69
Biểu đồ 11:Tỷ lệ nghề nghiệp của Mẹ ......................................................................................70
Biểu đồ 12: Tình hình sở hữu một số tài sản theo tỷ lệ %........................................................74
Biểu đồ 13: Thời gian bắt đầu tìm hiểu ngành học/ trường đại học ........................................77
Biểu đồ 14: Cơ cấu ngành học cạnh tranh của Rennes và CTTT ............................................80
Biểu đồ 15: Mức độ ảnh hưởng của nhóm tham khảo đến quyết định học Rennes và CTTT
của sinh viên .............................................................................................................................86
Biểu đồ 16: Nguồn thông tin quảng bá đã sử dụng để tìm hiểu Rennes và CTTT của ĐHKT
Huế ...........................................................................................................................................87

SVTH: Bùi Ngân Hà


Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Ơ

Bảng 1:Mơ hình ba giai đoạn lựa chọn đại học do Hossler và Gallaghher đề xuất từ năm 1987

̀N

..................................................................................................................................................17


G

Bảng 2: Chương trình đào tạo đại học liên kết với nước ngoài của Đại học Huế ..................43
Bảng 3: Chương trình đào tạo đại học liên kết với nước ngồi của Đại học Đà nẵng ...........44

Đ

Bảng 4: Thống kê sinh viên nhập học vào chương trình Rennes qua các khóa .......................56

A

Bảng 5:Thống kê sinh viên đang theo học chương trình Rennes .............................................56

̣I H

Bảng 6: Thống kê tình hình cơng việc khi ra trường của cựu sinh viên chương trình Rennes 57
Bảng 7: Thống kê danh sách tốt nghiệp của các khóa trước ...................................................57

O

Bảng 8: Thống kê sinh viên vào nhập học chương trình tiên tiến ĐHKT qua các khóa..........60

̣C

Bảng 9:Kết quả học tập của SVcác khóa K45- K48.................................................................60
Bảng 10: Đặc điểm về giới tính................................................................................................65

K

Bảng 11:Đặc điểm về quê quán................................................................................................66


IN

Bảng 12:Điểm thi đầu vào........................................................................................................67
Bảng 13:Đặc điểm về trình độ ngoại ngữ của sinh viên trước nhập học.................................68

H

Bảng 14:Đặc điểm nghề nghiệp của Cha.................................................................................69
Bảng 15:Đặc điểm về nghề nghiệp của Mẹ..............................................................................70



Bảng 16:Thông tin về yếu tố có người thân học/làm việc ở nước ngồi..................................71
Bảng 17:Thơng tin về thu nhập hàng tháng của gia đình ........................................................72

́H

Bảng 18: Thống kê số lượng tài sản của gia đình....................................................................73

Ế
U

Bảng 19: Thời điểm bắt đầu tìm hiểu ngành học/ trường đại học ..........................................76
Bảng 20: Vị trí ưu tiên khi quyết định học Rennes và CTTT của ĐHKT Huế..........................77
Bảng 21: Thông tin về ngành học cạnh tranh ..........................................................................79
Bảng 22: Thông tin về trường học cạnh tranh .........................................................................81
Bảng 23: Thời điểm quyết định theo học Rennes và CTTT của ĐHKT Huế ..........................82
Bảng 24: Người ra quyết định chọn học Rennes và CTTT ở ĐHKT Huế ...............................83
Bảng 25: Người chi trả học phí cho sinh viên theo học Rennes và CTTT ở ĐHKT Huế.........84

Bảng 26: Mức độ ảnh hưởng của nhóm tham khảo đến quyết định theo học Rennes và CTTT
..................................................................................................................................................85
Bảng 27: Mức độ hữu ích của nguồn thơng tin quảng bá Rennes và CTTT của ĐHKT Huế..88
Bảng 28: Mức độ ảnh hưởng của nhóm nhân tố đặc điểm sinh viên đến quyết định theo học
Rennes và CTTT của sinh viên.................................................................................................89

SVTH: Bùi Ngân Hà


Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

Bảng 29: Mức độ ảnh hưởng của nhóm nhân tố danh tiếng chương trình đến quyết định theo

Ơ

học Rennes và CTTT của sinh viên..........................................................................................90

̀N

Bảng 30: Mức độ ảnh hưởng của nhóm nhân tố lợi ích về học tập đến quyết định theo học

G

Rennes và CTTT của sinh viên.................................................................................................92
Bảng 31: Mức độ ảnh hưởng của nhóm nhân tố lợi ích về cơ hội nghề nghiệp đến quyết định


Đ

theo học Rennes và CTTT của sinh viên..................................................................................93

A

Bảng 32: Mức độ ảnh hưởng của nhóm nhân tố chi phí học tập đến quyết định theo học

̣I H

Rennes và CTTT của sinh viên.................................................................................................94
Bảng 33: Mức độ ảnh hưởng trung bình của các đối tượng thuộc nhóm tham khảo đến quyết
định chọn trường đại học của hai nhóm sinh viên Rennes và CTTT .......................................97

O

Bảng 34: Kiểm định sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của nhóm tham khảo đến quyết định

̣C

chọn trường đại học giữa hai nhóm sinh viên Rennes và CTTT..............................................98

K

Bảng 35: Mức độ ảnh hưởng trung bình của nhóm nhân tố đặc điểm sinh viên đến quyết định
chọn trường đại học của hai nhóm sinh viên chương trình Rennes và CTTT..........................99

IN

Bảng 36: Kiểm định sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của đặc điểm cá nhân người học đến


H

quyết định chọn trường đại học giữa hai nhóm sinh viên Rennes và CTTT............................99
Bảng 37: Mức độ ảnh hưởng trung bình của nhóm nhân tố danh tiếng của chương trình đến



quyết định chọn trường đại học của hai nhóm sinh viên Chương trình Rennes và CTTT.....100
Bảng 38: Kiểm định sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của nhóm nhân tố danh tiếng của

́H

chương trình đến quyết định chọn trường đại học giữa hai nhóm sinh viên Chương trình

Rennes và CTTT.....................................................................................................................101

Ế
U

Bảng 39: Mức độ ảnh hưởng trung bình của nhóm nhân tố lợi ích về học tập đến quyết định

chọn trường đại học của hai nhóm sinh viên Chương trình Rennes và CTTT.......................102
Bảng 40: Kiểm định sự khác biệt mức độ ảnh hưởng của nhóm nhân tố lợi ích về học tập đến

quyết định chọn trường đại học của hai nhóm sinh viên Chương trình Rennes và CTTT.....103
Bảng 41: Mức độ ảnh hưởng trung bình của nhóm nhân tố lợi ích nghề nghiệp đến quyết định
chọn trường đại học của hai nhóm sinh viên chương trình Rennes và CTTT........................104
Bảng 42: Kiểm định sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của nhân tố lợi ích về nghề nghiệp
đến quyết định chọn trường đại học của hai nhóm sinh viên chương trình Rennes và CTTT

................................................................................................................................................105
Bảng 43: Mức độ ảnh hưởng trung bình của nhóm nhân tố chi phí học tập đến quyết định
chọn trường đại học của hai nhóm sinh viên chương trình Rennes và CTTT........................106

SVTH: Bùi Ngân Hà


Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

Bảng 44: Kiểm định sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của nhân tố chi phí học tập đến quyết

Ơ

định chọn trường đại học của hai nhóm sinh viên chương trình Rennes và CTTT................106

̀N

Bảng 45: Mức độ ảnh hưởng trung bình của nhóm nhân tố tác động thuộc cơng tác quảng bá

G

của Nhà trường đến quyết định chọn trường đại học của hai nhóm sinh viên chương trình
Rennes và CTTT.....................................................................................................................107

Đ


Bảng 46: Kiểm định sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của nhân tố tác động thuộc công tác

A

quảng bá của Nhà trường đến quyết định chọn trường đại học của hai nhóm sinh viên chương

̣I H

trình Rennes và CTTT ............................................................................................................108
Bảng 47: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's, gía trị Eigenvalues, phương sai trích lần 1112
Bảng 48: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's, gía trị Eigenvalues, phương sai trích lần 2112

O

Bảng 49: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's, gía trị Eigenvalues, phương sai trích lần cuối

̣C

cùng ........................................................................................................................................113

K

Bảng 50: Kết quả phân tích nhân tố cuối cùng ......................................................................113
Bảng 51: Thống kê mơ tả sau khi phân tích nhân tố ..............................................................118

H

IN
́H



Ế
U

SVTH: Bùi Ngân Hà


Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

MỤC LỤC

Ơ

LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................

̀N

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1

G

1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu .......................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2

Đ


Mục tiêu chung ......................................................................................................2

2.2.

Mục tiêu riêng .......................................................................................................2

̣I H

A

2.1.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................3
Đối tượng nghiên cứu............................................................................................3

3.2.

Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................3

O

3.1.

̣C

4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................3
Quy trình thực hiện nghiên cứu.............................................................................3

4.2.


Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ..................................................................4

IN

K

4.1.

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp ..............................................................4

4.2.2.

Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp................................................................4

H

4.2.1.

5. Kết cấu đề tài ............................................................................................................6



PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................................7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................7

́H

1.1. Cơ sở lý luận về chương trình liên kết đào tạo với đối tác nước ngoài và hành vi

Ế

U

lựa chọn trường đại học của người học ...........................................................................7

1.1.1.Những vấn đề cơ bản liên quan đến liên kết đào tạo với đối tác nước ngồi và
chương trình tiên tiến.......................................................................................................7
1.1.1.1. Khái niệm liên kết đào tạo với đối tác nước ngồi và chương trình tiên tiến....7
1.1.1.2. Đặc điểm của liên kết đào tạo với đối tác nước ngồi và chương trình tiên tiến
.........................................................................................................................................8
1.1.1.3. Mục đích của liên kết đào tạo với nước ngoài và chương trình tiên tiến ........11
1.1.1.4. Quản lý Nhà nước đối với chương trình liên kết đào tạo với đối tác nước ngoài
.......................................................................................................................................11
1.1.2.
1.1.2.1.

Lý thuyết về hành vi lựa chọn trường đại học của người học .........................12
Khách hàng của dịch vụ giáo dục đại học ....................................................12

SVTH: Bùi Ngân Hà


Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

1.1.2.2. Quan điểm sinh viên là người tiêu dùng: ưu điểm và những vấn đề cần lưu ý

Ơ


trong quản lý giáo dục bậc cao ......................................................................................13

̀N

1.1.2.3.

Tiến trình ra quyết định chọn trường đại học của người học .......................15

G

1.1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học...........................22
1.1.2.4.1. Các nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chọn lựa trường đại học

Đ

của học sinh ...................................................................................................................22

A

1.1.2.4.2. Mơ hình lý thuyết đề xuất ..............................................................................31

̣I H

1.2. Cơ sở thực tiễn về liên kết đào tạo với đối tác nước ngoài trong giáo dục bậc cao
.......................................................................................................................................35

O

1.2.1. Vài nét về nhu cầu giáo dục bậc cao của người học ở Việt Nam........................35


̣C

1.2.2. Tình hình liên kết đào tạo với nước ngồi ở Việt Nam hiện nay.........................36

K

1.2.3. Các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài ở Miền Trung ......................42
1.2.4. Giới thiệu về chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi ở ĐHKT Huế.........45

IN

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HÀNH VI LỰA CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA SINH

H

VIÊN ĐANG THEO HỌC RENNES VÀ CTTT CỦA ĐHKT HUẾ...........................46
2.1. Tổng quan về trường Đại học Kinh tế Huế ............................................................46



2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trường Đại học Kinh tế Huế.....................46
2.1.2. Sứ mệnh – Tầm nhìn – Giá trị cốt lõi ..................................................................48

́H

2.1.3. Phương hướng chung ..........................................................................................49

Ế
U


2.1.4. Cơ cấu tổ chức.....................................................................................................50
2.1.5. Đội ngũ cán bộ ...................................................................................................51

2.2. Tình hình thực hiện các chương trình liên kết đào tạo với các đối tác nước ngoài
của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế....................................................................52

2.2.1. Sơ lược các hoạt động hợp tác quốc tế của Đại học Kinh tế, Đại học Huế trong
thời gian qua ..................................................................................................................52
2.2.2. Tình hình thực hiện các chương trình LKĐT với đối tác nước ngồi của Đại học
kinh tế, Đại học Huế ......................................................................................................53
2.2.2.1. Chương trình liên kết của trường ĐHKT, Đại học Huế với Đại học Rennes 1 –
Pháp...............................................................................................................................53

SVTH: Bùi Ngân Hà


Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

2.2.2.2. Chương trình liên kết của trường ĐHKT Huế với Đại học Sydney – Australia

Ơ

.......................................................................................................................................57

̀N


2.2.2.3. Kế hoạch về chương trình LKĐT của khoa quản trị kinh doanh với trường Đại

G

học Tallaght của Ireland ...............................................................................................61
2.3. Kết quả khảo sát về hành vi lựa chọn trường đại học của sinh viên đang theo học

Đ

Rennes và CTTT ở ĐHKT – Đại học Huế ....................................................................64

A

2.3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ...................................................................................64

̣I H

2.3.2. Đặc điểm cá nhân và gia đình của sinh viên theo học Rennes và CTTT theo kết
quả điều tra ....................................................................................................................64

O

2.3.2.1. Đặc điểm cá nhân sinh viên..............................................................................64

̣C

2.3.2.2. Đặc điểm gia đình ............................................................................................69

K


2.3.3. Một số đặc điểm của hành vi chọn lựa trường đại học của sinh viên đang theo
học CTTT và CTLK của ĐHKT Đại học Huế ..............................................................75

IN

2.3.4. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định chọn Rennes và

H

CTTT của sinh viên .......................................................................................................85
2.3.5. Kiểm định sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định



chọn trường đại học giữa sinh viên Rennes và CTTT...................................................95
2.3.6.

Phân tích nhân tố khám phá EFA ..................................................................109

́H

2.3.6.1. Giới thiệu sơ lược về phương pháp phân tích nhân tố..................................109

Ế
U

2.3.6.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA ....................................................111
2.3.6.3. Thống kê mơ tả sau khi phân tích nhân tố......................................................118


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ VỀ
CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN ......121
3.1. Một số đề xuất chung đối với Đại học Kinh tế Huế .............................................121

3.1.2. Về định hướng phát triển chương trình liên kết đào tạo và chương trình tiên
tiến ...............................................................................................................................121
3.1.2. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ................122
3.1.3. Tích cực xây dựng hình ảnh, thương hiệu ĐHKT Huế......................................122
3.1.4. Chú trọng hoạt động tuyển sinh .......................................................................123
3.1.5. Thiết lập mối quan hệ với các đối tượng liên quan...........................................123

SVTH: Bùi Ngân Hà


Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

3.2. Đề xuất đối với các chương trình Rennes và Tiên Tiến .......................................124

Ơ

3.2.1. Về xác định đối tượng học sinh mục tiêu của chương trình và phân nhóm học

̀N

sinh...............................................................................................................................124


G

3.2.2. Về hoạt động quảng bá, tuyển sinh của chương trình Rennes và chương trình
Tiên Tiến ......................................................................................................................125

Đ

3.2.3. Về hoạt động đào tạo.........................................................................................128

A

3.3. Đề xuất với các chương trình liên kết đào tạo triển khai trong thời gian tới .......130

̣I H

3.3.1. Về đối tượng học sinh mục tiêu mà chương trình liên kết đào tạo hướng đến .130
3.3.2. Về đối tác liên kết đào tạo và đối tác tài trợ .....................................................130

O

3.3.3. Về yếu tố thu hút người học của chương trình ..................................................131

̣C

3.3.4. Về cơng tác truyền thông quảng bá...................................................................131

K

PHẦN III. KẾT LUẬN ...............................................................................................133
1. Kết luận.................................................................................................................133


IN

2. Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài ...........................................134

H

2.1. Hạn chế của đề tài ................................................................................................134
2.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài ................................................................135



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................136

́H
Ế
U

SVTH: Bùi Ngân Hà


Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Ơ


1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

̀N

Sau khi nước ta gia nhập WTO ngày 1/1/2007.Quá trình mở cửa hội nhập, đặc biệt

G

là việc mở cửa thị trường dịch vụ theo cam kết với WTO đã góp phần phát triển cơ sở

Đ

hạ tầng kỹ thuật, nâng cao trình độ cơng nghệ cho các nhà sản xuất, dẫn tới việc tăng

A

trưởng thu hút đầu tư nước ngoài. Thị trường dịch vụ đầy tiềm năng của Việt Nam hứa

̣I H

hẹn cho các nhà đầu tư nước ngoài những cơ hội kinh doanh hấp dẫn, đặc biệt trong đó
có thể kể đến thị trường dịch vụ giáo dục. Do đó,việc liên kết đào tạo với nước ngồi
là một xu thế tất yếu nhằm mở rộng và phát triển thị trường dịch vụ cũng như nâng cao

O

chất lượng giáo dục và nguồn lao động trong nước, phục vụ cho giai đoạn hội nhập

̣C


hiện nay tại Việt Nam.

K

Bên cạnh đó, Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8

IN

(khóa XI) ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh thế thị trường định

H

hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã nhìn nhận thách thức lớn nhất mà



chúng ta phải đối mặt trong những năm tới là phải nhanh chóng nâng cao chất lượng
đào tạo ngang bằng với các trường đầu ngành trong nước và khu vực để tồn tại và phát

́H

triển trong bối cảnh hội nhập và xu thế cạnh tranh sẽ diễn ra ngày càng quyết liệt. Vì
vậy cần triển khai thực hiện tốt các dự án hợp tác đào tạo, nghiên cứu với nước ngồi.

Ế
U

Tích cực tìm kiếm các dự án mới, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Khuyến khích và


tăng cường hình thức liên kết đào tạo đồng cấp bằng với các trường tiên tiến trên thế

giới. Tiếp tục mở rộng quy mô đào tạo đại học, trên cơ sở từng bước nâng cao chất

lượng đào tạo, vừa đáp ứng nhu cầu xã hội vừa đảm bảo cho sự phát triển ổn định của
trường. Đó là nhiệm vụ cấp thiết của các trường đại học nói chung và trường Đại học
kinh tế Huế nói riêng.
Từ khi xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1998, liên kết đào tạo với đối tác nước ngoài
đã trở nên phổ biến với hơn 400 chương trình học trên tồn quốc.Hiện tại, trường Đại
học Kinh Tế Huế đang liên kết với Đại Học Rennes của Pháp để thực hiện chương
trình đào tạo đồng cấp bằng ngành Tài chính - Ngân hàng và với Đại Học Sydney của

SVTH: Bùi Ngân Hà

1


Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

Úc để thực hiện chương trình đào tạo cấp bằng song ngành Kinh tế nơng nghiệp – Tài

Ơ

chính (CTTT). Để tiếp tục thu hút học sinh phổ thông trung học các khóa sau đăng ký


̀N

theo học chương trình, đảm bảo quy mô đào tạo ngày càng được mở rộng. Ban quản lý

G

điều hành chương trình cần có hiểu biếtvề đặc điểm của nhóm sinh viên đang theo học
chương trình Rennes và chương trình tiên tiến cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến

Đ

quết định lựa chọn trường đại học của các nhóm sinh viên này, từ đó có các giải pháp

A

hồn thiện chương trình đào tạo và cơng tác tuyển sinh hợp lý áp dụng cho các khóa

̣I H

tiếp theo. Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài: "Nghiên cứu hành vi lựa
chọntrường đại học của sinh viên đang theo học chương trình liên kết đào tạo của

Mục tiêu nghiên cứu

2.1.

Mục tiêu chung

K


2.

̣C

O

Đại học Kinh tế Huế với đối tác nước ngoài" làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình.

IN

Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu và phân tích hành vi chọn trường đại học của sinh
viên đang theo học chương trình tiên tiến vàchương trình liên kết đào tạo với đối tác

H

nước ngoài của trường ĐHKT, Đại học Huế. Từ kết quảthu được, nghiên cứu đề xuất
một số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện các chương trình đào tạo và đặc biệt là



công tác tuyển sinh của các chương trình liên kết với đối tác nước ngồi trong những
năm tới.

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quyết

định chọn trường đại học của học sinh và sinh viên
-

Ế
U


-

Mục tiêu riêng

́H

2.2.

Tìm hiểu về đặc điểm của sinh viên đang theo học chương trình Rennes và

chương trình tiên tiến của Đại học kinh tế Huế
-

Khảo sát và phân tích tầm quan trọng của các yếu tố có ảnh hưởng đến quyết

định theo học chương trình của sinh viên đang theo học chương trìnhRennes và CTTT
của Đại học kinh tế, Đại học Huế.
-

Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằmhoàn thiện chương trình đào tạo và

cơng tác tuyển sinh đối vớicác chương trình liên kết đào tạo với đối tác nước ngoài của
Đại học Kinh tế - Đại học Huế trong tương lai.

SVTH: Bùi Ngân Hà

2



Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Ơ
3.1.

Đối tượng nghiên cứu

̀N

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hành vi chọn lựa trường đại học của người học.

G

Hành vi chọn trường đại học trong đề tài này bao hàm cả chọn trường đại học và
chương trình đào tạo đại học mà sinh viên sẽ theo học.

Đ

3.2. Phạm vi nghiên cứu

A

Đề tài chỉ nghiên cứu hành vi chọn trường đại học của nhóm sinh viên hiện đang


̣I H

theo học chương trình Rennes và CTTT của trường Đại học Kinh Tế, Đại học Huế.
Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 15/2/2016 - 25/4/1016

O

4. Phương pháp nghiên cứu

̣C

4.1.

Quy trình thực hiện nghiên cứu

Xây dựng bảng
hỏi nháp

Lấy ý kiến chuyên
gia lần hai

H

IN

K
́H




Nghiên cứu tài liệu,
thu thập dữ liệu thứ
cấp. Lấy ý kiến
chuyên gia.

Xử lý dữ liệu, mã
hóa và làm sạch dữ
liệu với phần mềm
SPSS 16.0

SVTH: Bùi Ngân Hà

Ế
U

Khảo sát điều tra

Xây dựng bảng
hỏi chính thức

Điều chỉnh bảng
hỏi

Phân tích dữ liệu
+ Thống kê mơ tả
+ Kiểm định
Independent
samples t - test
+ Phân tích nhân tố
khám phá EFA


Phỏng vấn sâu rồi
hoàn thành nghiên
cứu

3


Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

4.2.

Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

Ơ

4.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

̀N
-

G

Được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau:
- Từ trang Web của trường Đại học Kinh tế Huế
Các tài liệu của chương trình liên kết đào tạo nước ngoài của trường ĐHKT


Đ

Huế với Đại học Rennes của Pháp và Đại học Sydney của Australia.

A

-

Các khóa luận, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học trong và ngồi nước đã

̣I H

thực hiện trước đó.

Thơng qua phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hố và khái qt hố lý

O

thuyết từ đó rút ra các kết luận khoa học là cơ sở lý luận cho đề tài.

̣C

4.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

K

a. Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tínhnhằm mơ tả q trình ra quyết định lựa chọn chương trìnhtừ đó


IN

điều chỉnh để đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn lựa trường ĐH của sinh
viên CTTT và CTLK của ĐHKT Huế. Đồng thời, bổ sung một số thông tin cần thiết cho

H

phần lý thuyết về địa bàn nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu. Phương pháp này được



thực hiện theo phương pháp phỏng vấn nhóm mục tiêu theo một nội dung được chuẩn bị
trước dựa trên cơ sở lý thuyết đã thu thập được từ dữ liệu thứ cấp.

́H

b. Nghiên cứu định lượng
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua điều tra bằng bảng hỏi cácsinh viên đang

Ế
U

theo học chương trình liên kết đào tạo với đối tác nước ngoài của trường ĐHKT Huế,
cụ thể là 3 lớp (khóa) đang theo học chương trình Rennes và 5 lớp (khóa) đang theo
học chương trình tiên tiến

 Xác định kích thước mẫu và chọn mẫu
Theo số liệu lưu trữ của quản lý chương trình, hiện nay có 382 sinh viên đang theo
học Rennes và CTTT, trong đó có 251 sinh viên đang học CTTT (chiếm 65,7%) và
131 sinh viên đang học chương trình Rennes (chiếm 34,3%).

Dự định ban đầu của tác giả là quyết định điều tra tổng thể, thời điểm điều tra là
vào ngày xét điểm rèn luyện của toàn trường (ngày 6/3/2016)
Tuy nhiên, việc điều tra gặp một số trở ngại, nên số phiếu điều tra thu về đợt đầu là
180 phiếu. Lý do là lớp K46 Rennens đã đi thực tập, số lượng sinh viên đi xét điểm rèn

SVTH: Bùi Ngân Hà

4


Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

luyện không đủ, một số sinh viên lại không đồng ý tham gia khảo sát,... Vì vậy, tác giả

Ơ

phải tiếp tục điều tra bổ sung đợt hai cho sinh viên của Rennes tại lớp học và đã được

̀N

thêm 26 phiếu. Cuối cùng số phiếu thu được và hợp lệ là 206 phiếu. Như vậy tỷ lệ

G

điều tra chiếm 53,9% tổng thể, có đầy đủ đại diện từ các khóa (trừ K46 Rennes), trong
đó có 62 sinh viên theo học chương trình Rennes chiếm 30,1% và 144 sinh viên theo


Đ

học CTTT chiếm 69,9%.

A

Mặc dù mẫu điều tra chỉ đạt 206 phiếu nhưng vẫn đáp ứng yêu cầu của phân tích

̣I H

nhân tố.Đồng thời vẫn đảm bảo tỷ lệ % số lượng sinh viên Rennes và CTTT so với
tổng thể.

O

 Xử lý và phân tích dữ liệu

̣C

 Chuẩn bị dữ liệu

K

Sau khi điều tra bảng hỏi khảo sát thì tác giả bắt đầu tiến hành bước xử lý dữ liệu
thu được. Việc xử lý tuân theo quy trình sau:

IN

1) Hiệu chỉnh dữ liệu: để kiểm tra tính logic của các câu trả lời; tính đầy đủ của


H

câu trả lời và bảng hỏi nhằm loại bỏ những bảng hỏi không đạt yêu cầu.
2) Mã hóa dữ liệu: chuyển đổi thơng tin thu thập thành dạng ký hiệu thích hợp vào



phần mềm SPSS 16.0.

3) Nhập dữ liệu: nhập các thông tin thu thập từ bảng hỏi vào phần mềm SPSS

 Phương pháp phân tích dữ liệu

Ế
U

4) Làm sạch dữ liệu.

́H

16.0.

Sau khi xử lý dữ liệu tác giả tiến hành phân tích dữ liệu dựa trên phần mềm SPSS
16.0, các phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng như sau:
-

Phân tích thống kê mơ tả: để xác định quy mô và đặc điểm nghiên cứu như: giới

tính, quê quán, thứ tự ưu tiên chọn CTLK của ĐHKT,...

-

Thống kê mơ tả giá trị trung bình, khoảng ước lượng giá trị trung bình của tổng

thể về mức ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn chương trình tiên tiến và
chương trình Rennes của sinh viên
-

Kiểm định Independent samples t - test: được sử dụng để so sánh hai trung bình

của hai tổng thể dựa trên hai mẫu độc lập.

SVTH: Bùi Ngân Hà

5


Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

-

Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) được sử dụng

Ơ

để tập hợp nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân


̀N

tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các thông tin của biến ban

G

đầu (Theo Hair & ctg,1998).
Ngoài ra, việc xử lý số liệu cần dùng thêm phần mềm Excel, để thống kê các đặc

Đ

điểm của đối tượng nghiên cứu như: điểm thi ĐH, ngành - trường khác ngoài CTLK

A

của ĐHKT Huế mà sinh viên nộp đơn, nghề nghiệp của Cha mẹ,...

Phần I: Đặt vấn đề

O

̣I H

5. Kết cấu đề tài

Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu

̣C


Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu.

K

Chương 2: Phân tích hành vi lựa chọn trường đại học của sinh viên đang học
chương trình Rennes và CTTT của ĐHKT Huế.

IN

Chương 3: Một số đề xuất đối với Đại học Kinh tế Huế về chương trình liên kết

Phần III: Kết luận.

H

đào tạo và chương trình tiên tiến.

́H


Ế
U

SVTH: Bùi Ngân Hà

6


Ư


TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Ơ

̀N

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về chương trình liên kết đào tạo với đối tác nước ngoài và

G

hành vi lựa chọn trường đại học của người học

Đ

1.1.1.Những vấn đề cơ bản liên quan đến liên kết đào tạovới đối tác nước

A

ngồi và chương trình tiên tiến

̣I H

1.1.1.1. Khái niệm liên kết đào tạo với đối tác nước ngồi và chương trình tiên
tiến


O

a. Khái niệm về liên kết đào tạo với đối tác nước ngoài
Liên kết đào tạo với nước ngồi là một hình thức tiên tiến đang được đang nhiều

̣C

trường áp dụng để nâng cao chất lượng giáo dục.Đây là hình thức hợp tác giữa cơ sở

K

giáo dục Việt Nam và cơ sở giáo dục nước ngồi nhằm thực hiện chương trình đào tạo

IN

để cấp văn bằng hoặc cấp chứng chỉ mà không thành lập pháp nhân.
Hình thức liên kết giáo dục này khơng chỉ dành cho hệ giáo dục đại học mà còn

H

dành cho hệ giáo dục sau đại học. Các chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi

-

Chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp

Chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi do cơ sở giáo dục Việt Nam cấp

Ế
U


văn bằng, chứng chỉ;
-

́H

văn bằng, chứng chỉ;
-



này được triển khai dưới nhiều phương thức:

Chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi do cở sở giáo dục nước ngoài cấp
và cơ sở giáo dục Việt Nam cấp văn bằng, chứng chỉ (người học có 2 văn bằng,
chứng chỉ của cả hai cơ sở đào tạo);

-

Chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi do cở sở giáo dục nước ngoài cấp
và cơ sở giáo dục Việt Nam cùng cấp 1 văn bằng, chứng chỉ (người học có 1
văn bằng, chứng chỉ do cả hai cơ sở đào tạo cùng kí)

Đào tạo theo chương trình của nước ngồi hoặc chương trình do hai trường đối tác
cùng xây dựng, hoặc theo hình thức chuyển nhượng "franchising", trong đó cơ sở giáo
dục nước ngồi chuyển giao chương trình đào tạo cho cơ sở giáo dục Việt Nam và

SVTH: Bùi Ngân Hà

7



Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

giám sát điều kiện đảm bảo chất lượng.(Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Quyết định

Ơ

của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo - Đại học Huế, 2014)

̀N

b.Khái niệm về chương trình tiên tiến

G

Chương trình tiên tiến là một chương trình giáo dục và đào tạo của Chính phủ
nướcCộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn 2008-2015.Chương trình

Đ

tiên tiến được áp dụng thực hiện là chươngtrình do các trường đại học thiết kế, xây

A

dựng phù hợp dựa trên cơ sở chươngtrình đào tạo đang được áp dụng ở trường đại học


̣I H

tiên tiến trên thế giới (gọi tắtlà chương trình gốc), kể cả nội dung, phương pháp giảng
dạy, quy trình tổchức và quản lý đào tạo và được giảng dạy bằng tiếng Anh; có các

O

mơn họcKhoa học Mác – Lênin theo quy định bắt buộc đối với sinh viên Việt Nam

K

đoạn 2008 – 2015).

̣C

(Đề án đào tạo theo chương trình tiên tiến tại một số trường đại học của Việt Nam giai

tiên tiến

IN

1.1.1.2. Đặc điểm của liên kết đào tạo với đối tác nước ngồi và chương trình

H

a. Đặc điểm của liên kết đào tạo với đối tác nước ngoài

Liên kết đào tạo đại học với nước ngoài trong thời gian gần đây (đặc biệt là từ đầu




năm 2007) đã phát triển mạnh mẽ. Mặc dù rất phong phú và đa dạng về số lượng, chất
lượng, hình thức… song chương trình LKĐT đều mang những đặc trưng cơ bản.

́H

Các yếu tố dịch chuyển.

Ế
U

Có sự dịch chuyển xuyên biên giới của nhà cung ứng giáo dục và chương trình giáo
dục đại học nước ngồi. Các chương trình LKĐT đa số sử dụng giáo trình, cách thức

đánh giá, thi cử, tiêu chuẩn đầu ra của các trường đại học nước ngoài. Việc kiểm tra,
thi cử, đánh giá, cơng nhận hồn thành chương trình mơn học, mơ đun, trình độ đại
học, cơng nhận tốt nghiệp được thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam nếu
cấp bằng, chứng chỉ của Việt Nam hoặc theo quy định của pháp luật nước ngoài nếu

cấp bằng, chứng chỉ của nước ngoài. Đơn vị đào tạo có thể ban hành một số quy định
cụ thể đối với hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài nhưng không được trái với
quy định của Bộ Giáo Dục và các quy định hiện hành. Bên cạnh đó các giảng viên
cung ứng dịch vụ giáo dục nước ngoài kết hợp với giảng viên trong nước để tiến hành
giảng dạy.

SVTH: Bùi Ngân Hà

8



Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

Các yếu tố không dịch chuyển.

Ơ

Cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ phục vụ chương trình do trường đại học, đơn vị trong

̀N

nước chịu trách nhiệm. Các chương trình LKĐT đều tận dụng cơ sở vật chất và nhân

G

sự hiện có của trường đại học trong nước, từ đó giảm được chi phí đầu tư xây dựng
trường lớp, trang thiết bị dạy học.

Đ

Cơ sở vật chất, thiết bị sử dụng trong liên kết đào tạo phải phù hợp với yêu cầu của

A

ngành, nghề đào tạo, không làm ảnh hưởng tới hoạt động đào tạo chung của đơn vị.


̣I H

Các đơn vị thực hiện liên kết đào tạo phải cung cấp đầy đủ giáo trình , tài liệu học
tập phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của học sinh, sinh viên, học viên cao học và

O

nghiên cứu sinh.

̣C

Học viên có thể tham gia các chương trình liên kết đào tạo có chất lượng quốc tế mà

K

khơng cần phải đi ra nước ngồi, thậm chí có thể chỉ ngồi ở nhà và tham gia học trực
tuyến mà vẫn nhận được chất lượng đào tạo cao.

IN

Tính kinh tế vượt qua tính xã hội.

H

Dịch vụ giáo dục thường mang tính xã hội cao hơn các ngành dịch vụ khác. Lí do
của đặc điểm đó là do ngành giáo dục có sử dụng sứ mệnh cung cấp cho mọi người



những kiến thức nền tảng về cuộc sống, văn hóa xã hội, khoa học tự nhiên, đạo đức…

đó là những kiến thức cơ bản, tối thiểu mà một người cần phải biết trước khi trưởng

́H

thành. Chính vì lí do đó mà Chính phủ các nước đều yêu cầu phổ cập giáo dục tiểu học

Ế
U

cho tất cả cơng dân của nước mình. Thậm chí một vài nước (trong đó có Việt Nam) đã
ban hành chính sách phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Nhưng tính chất của ngành

dịch vụ này là càng ở những bậc học cao thì tính xã hội càng giảm và được thay thế
bằng tính kinh tế. Bởi lẽ nhu cầu học tập, làm việc của con người là vô hạn và hết sức
đa dạng. Nhà nước không thể phổ cập tất cả các ngành học về tất cả các chun mơn,

chính vì lẽ đó những bậc học về sau như giáo dục đại học, sau đại học đã phát triển
theo hướng kinh tế hóa cao. Tính kinh tế cũng đem lại hiệu quả và chất lượng rất tốt
cho các chương trình học này, bởi lẽ người ta trả tiền là để mua dịch vụ tốt, xứng đáng
với chi phí đã trả. Thực tế thì ở cấp học đại học thì tính kinh tế mạnh hơn tính xã hội,
tuy nhiên sự thay thế đó được thể hiện rõ nhất qua chương trình LKĐT với nước
ngồi. Học viên khi tham gia chương trình liên kết thường sẽ phải trả một khoản tiền

SVTH: Bùi Ngân Hà

9


Ư


TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

học lớn hơn nhiều so với học phí của các chương trình đại học bình thường. Khoản

Ơ

học phí đó được trả cho giảng viên giảng dạy (thường được mời từ những trường liên

̀N

kết), giáo trình (dựa theo tiêu chuẩn, chương trình học của trường đại học nước ngoài

G

liên kết cùng), các trang thiết bị hiện đại, các dịch vụ đi kèm phục vụ quá trình giảng
dạy và học tập.

Đ

Yêu cầu về trình độ ngoại ngữ.

A

Có u cầu về trình độ ngoại ngữ là vì phần lớn các khóa học đều sẽ có giai đoạn

̣I H

chuyển tiếp sang trường nước ngồi học cho nên sinh viên theo học các khóa liên kết

này phải có một trình độ ngoại ngữ nhất định. Ngay trong q trình học tập trong

O

nước, một số mơn học sử dụng giáo trình nước ngồi và có giảng viên nước ngoài đến

̣C

từ trường liên kết sang giảng dạy.

K

Đối với liên kết đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ thì đối tượng tuyển sinh ít
nhất phải có trình độ B2 theo Khung tham chiếu chung Châu Âu về năng lực ngoại

IN

ngữ hoặc tương đương;

H

Đối với liên kết đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng thì đối tượng tuyển sinh ít nhất
phải có trình độ B1 theo Khung tham chiếu chung Châu Âu về năng lực ngoại ngữ



hoặc tương đương.

Những sinh viên cịn yếu ngoại ngữ thì phải tự nâng cao trình độ của mình trong


́H

suốt quá trình học ở trong nước để thi qua kì thi ngoại ngữ và kì thi sát hạch chun

Ế
U

mơn trước khi chuyển tiếp. Những chương trình như vậy là một động lực lớn cho các
sinh viên nắm rõ hơn nữa tầm quan trọng của ngoại ngữ để mình vươn ra thế giới.

( Nguyễn Thành Long, 2010; Quyết định của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo - Đại học Huế
2014 )
b. Đặc điểm của chương trình tiên tiến
Theo thơng tin cơng bố trên trang web của CTTT, Đại học Kinh Tế, đặc điểm của

chương trình tiên tiến hầu hết giống với chương trình liên kết đào tạo với đối tác nước
ngồi, tuy nhiên có một số điểm khác như sau:
-

Chương trình Tiên tiến – Đại học Kinh tế Huế nằm trong đề án được Chính phủ

phê duyệt trong việc lựa chọn đối tác, cách thức đào tạo, cấp bằng và hỗ trợ kinh phí
thực hiện cũng như được kiểm duyệt định kỳ bởi Bộ GD&ĐT.

SVTH: Bùi Ngân Hà

10


Ư


TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

-

Là những chương trình hồn tồn của Việt Nam có sử dụng chương trình, giáo

Ơ

trình, cơng nghệ đào tạo tiên tiến của nước ngoài, do các trường ĐH Việt Nam thực

̀N

hiện đào tạo và cấp bằng.

G

1.1.1.3. Mục đích của liên kết đào tạo với nước ngồi và chương trình tiên tiến
Về mục đích của các chương trình đào tạo này, Quyết định của Bộ Giáo Dục và

Đ

Đào Tạo- Đại học Huế ( 2014) xác định rõ:

A

Mục đích của liên kết đào tạo với nước ngồi và chương trình tiên tiến nhằm tạo cơ


̣I H

hội cho một bộ phận sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh được học tập theo
các chương trình, giáo trình và phương pháp tiên tiến đang được dử dụng tại các

O

trường đại học có uy tín trên thế giới; tạo động lực và điều kiện cho các đơn vị trực

̣C

thuộc đổi mới nội dung, chương trình, giáo trình và phương pháp dạ học, kiểm tra,

K

đánh giá theo tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao năng lực và trình độ giảng viên, chất lượng
đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ, từng bước hội nhập quốc tế về giáo dục

IN

đại học, góp phần đẩy mạnh hợp tác với các cơ sở giáo dục đại học nước ngoài có uy

H

tín.

Xét về lợi ích quốc gia, các chương trình tiên tiến và liên kết đào tạo với nước




ngoài đã góp phần cung ứng cho xã hội nguồn nhân lực có chất lượng cao, qua đó góp
phần đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam.

́H

1.1.1.4. Quản lý Nhà nước đối với chương trình liên kết đào tạo với đối tác nước

Ế
U

ngoài

Theo Cục Đào tạo với nước ngoài (2015), các chương trình liên kết đào tạo với
nước ngồi có cấp văn bằng phải được:
-

Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt.

-

Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học

Huế, Đại học Đà Nẵng và Đại học Thái Nguyên phê duyệt đối với cơ sở giáo dục
thành viên trực thuộc các Đại học.
-

Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã được Bộ trưởng Bộ Giáo

dục và Đào tạo thí điểm trao quyền tự chủ trong liên kết đào tạo với nước ngồi phê
duyệt các chương trình liên kết đào tạo tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội.


SVTH: Bùi Ngân Hà

11


Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

-

Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo phê duyệt các chương trình liên kết đào tạo

Ơ

trình độ trung cấp chuyên nghiệp.

̀N
-

Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phê duyệt Chương trình liên

G

kết đào tạo với nước ngồi trình độ Cao đẳng nghề.
-


Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phê duyệt Chương trình liên

Đ

kết đào tạo với nước ngồi trình độ Trung cấp nghề.

A

Lý thuyết về hành vi lựa chọn trường đại học của người học

1.1.2.1.

Khách hàng của dịch vụ giáo dục đại học

̣I H

1.1.2.

Một số nghiên cứu tranh luận về việc ai là khách hàng trong lĩnh vực đào tạo đại

O

học và sau đại học, câu hỏi thường đặt ra là: “sinh viên có thể được xem là khách hàng

̣C

(với các chương trình học là sản phẩm) hay sinh viên là sản phẩm với các nhà tuyển

K


dụng là khách hàng của giáo dục đại học và sau đại học”.
Theo Moita & cộng sự (2015), trong lĩnh vực giáo dục, sinh viên không chỉ là

IN

người tiêu dùng mà còn là yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất. Kết quả chất lượng

H

của đầu ra giáo dục chính là một hàm số của chất lượng của chính sinh viên được
tuyển vào. Sinh viên được xem là đối tượng khách hàng trực tiếp nhất vì họ có đầy đủ



quyền chọn trường, chọn ngành, thậm chí là chọn giảng viên, đồng thời cũng là người
trực tiếp tiêu thụ các dịch vụ của nhà trường.

́H

Phụ huynh của sinh viên cũng được xem là khách hàng.Phụ huynh là những người

Ế
U

có ảnh hưởng trực tiếp đến mọi quyết định của học sinh, tiếng nói của họ có ảnh
hưởng mạnh mẽ đến quyết định lựa chọn con đường học tập của con mình.Họ cũng là
ngườiphải trực tiếp chi trả vì mong muốn con em của mình có đủ kiến thức và kĩ năng
về nghề nghiệp nhất định được cung cấp bởi nhà trường.
Tổ chức tuyển dụng sinh viên sau khi ra trường cũng được xem là khách hàng vì họ
là người trực tiếp sử dụng kết quả đào tạo của nhà trường. Ngồi ra, chính quyền và

xã hội sẽ đóng vai trịlàngười thiết lập, vận hành chính sách, hỗ trợ tài chính để đảm
bảo sự đóng góp hữu hiệu của kết quả đào tạo vào sự phát triển kinh tế - xã hội.

SVTH: Bùi Ngân Hà

12


Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

1.1.2.2. Quan điểm sinh viên là người tiêu dùng: ưu điểm và những vấn đề cần

Ơ

lưu ý trong quản lý giáo dục bậc cao

̀N

Theo Williams (2010), việc xem sinh viên là người tiêu dùng không chỉ xuất phát

G

từ việc sinh viên phải chi trả học phí để được nhận dịch vụ mà cịn từ nhiều nhiều tác
động khác bao gồm chính sách của chính phủ, sự thị trường hóa giáo dục ở mọi cấp

Đ


độ. Ý tưởng xem sinh viên như là người tiêu dùng có thể xuất phát từ thập niên 1990

A

khi Deming đưa ra lý thuyết về quản trị chất lượng trong đó chất lượng được định

̣I H

nghĩa là sự đáp ứng những đòi hỏi của khách hàng. Ý tưởng sinh viên là người tiêu
dùng càng được bàn luận nhiều hơn kể từ khi tự do thương mại được mở rộng bởi

O

WTO, GATs…làm cho giáo dục bậc cao trở thành một dịch vụ mua bán dựa trên luật

̣C

cung cầu, sinh viên trở thành những người tiêu dùng quan trọng và các trường đại học

K

và đội ngũ giảng viên là những nhà cung cấp. Tuy nhiên, theo Fexlix Marginge (2011),
quan điểm xem sinh viên là người tiêu dùng có cả mặt tích cực và hạn chế. Về mặt tích

IN

cực, quan điểm này nhấn mạnh việc lấy sinh viên làm trung tâm trong việc xác định

H


bản chất và chất lượng của trải nghiệm giáo dục.Về mặt hạn chế, quan điểm xem sinh
viên như người tiêu dùng dẫn đến nhiều vấn đề cần xem xét. Thứ nhất, trong bối cảnh



giáo dục bậc cao, giáo dục không đơn giản là sự cung cấp, giáo dục về cơ bản là
những hoạt động cùng nhau giữa giáo viên và người học nơi mà kiến thức đạt được là

́H

kết quả của nỗ lực chung của cả giáo viên và người học. Việc cho rằng khách hàng

Ế
U

luôn luôn đúng cũng không phù hợp trong giáo dục bậc cao.Thứ hai, việc đặt sinh viên
vào vị trí trung tâm của việc ra quyết định trong giáo dục bậc cao cũng gây ra tranh

luận mạnh mẽ. Một số khía cạnh của chất lượng giáo dục có thể được đánh giá dựa
trên trải nghiệm của sinh viên như sự sẵn có của tài nguyên ở thư viện, chất lượng của
dịch vụ ở căn-tin, thời gian thích hợp để bắt đầu của lớp học…tuy nhiên sinh viên sẽ
biết rất ít về kỹ thuật giảng dạy, các tài nguyên cần có để đánh giá khóa học, cách
đánh giá và chấm điểm bài tập. Xây dựng hướng dẫn thực hành của khóa học dựa trên

quan điểm của sinh viên về những mặt nêu trên dường như không thể tạo ra chất lượng
mà sinh viên mong đợi từ khóa học.Ý kiến tranh luận khác cũng chỉ ra rằng giáo dục
tốt không đem lại sự công nhận ngay lập tức.Nhiều học sinh cho rằng thứ mà họ ghét

SVTH: Bùi Ngân Hà


13


Ư

TR

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Thanh Thủy

nhất trong đời là học hành và giáo viên, nhưng khi đối với người trưởng thành, chúng

Ơ

ta đều biết rằng khách hàng hồn tồn khơng đúng về vấn đề này.

̀N

Theo quan điểm của McMillan và Cheney (trích dẫn bởi Felix Maringe, 2011), việc

G

xem sinh viên là người tiêu dùng trong lĩnh vực đào tạo bậc cao có 4 vấn đề chính sau:
(1) đẩy sinh viên ra khỏi tiến trình giáo dục, vì khi xem sinh viên là người tiêu dùng,

Đ

vai trị của sinh viên như là người cùng tạo ra kiến thức và sự hiểu biết bị tối thiểu hóa

A


trong khi vai trò người tiêu dùng thụ động được trao cho một vị trí áp đảo hơn. Thực tế

̣I H

là sinh viên trong đào tạo bậc cao không phải là những người tiếp nhận thông tin và
kiến thức bị động mà phải là những người chủ động trong việc sáng tạo và đồng sang

O

tạo những hiểu biết và ý tưởng được chia sẻ. (2) Tập trung vào sự hài lòng của khách

̣C

hàng trong giáo dục bậc cao là không phù hợp. Sự hài long của khách hàng là quan

K

trọng nhưng nó khơng nên là mục tiêu tồn bộ của tiến trình giáo dục.Tiến trình giáo
dục với nhiều hoạt động như đọc, viết, làm bài tập là những trải nghiệm khó địi hỏi

IN

tính kỹ luật, nổ lực và hy sinh của sinh viên, nó khơng phải là những trải nghiệm dễ

H

chịu.Hơn nữa, thành quả của tiến trình giáo dục cần thời gian để được thừa nhận. Nếu
chúng ta phán xét chất lượng của việc giảng dạy dựa trên những gì sinh viên nói về




phương pháp giảng dạy của khóa học chúng ta sẽ thu được góc nhìn rất phiến diện
thậm chí tệ hơn là khơng chính xác. Do đó, trong khi hướng đến mục tiêu hài lòng

́H

khách hàng, chúng ta nên tiếp tục bảo đảm về tính hữu ích của chúng trong bối cảnh

Ế
U

đào tạo bậc cao và không nên xem sự hài lòng của sinh viên là mục tiêu duy nhất của
tiến trình giáo dục. (3) Việc thu thập và xử lý thơng tin về sự hài lịng khách hàng

trong lĩnh vực giáo dục thông qua việc tự điền các bảng hỏi điều tra với thang đo likert
có vẻ dân chủ và ý kiến của mọi sinh viên đều được đưa vào để tính giá trị trung bình,
tuy nhiên cách làm này thật ra lại khơng khuyến khích sinh viên đánh giá mang tính

phản hồi trải nghiệm của họ, thay vào đó là cổ xúy cho hiện tượng “push button
democracy” thiếu đi phân tích sâu sắc. Theo kinh nghiệm của tác giả, việc yêu cầu
sinh viên thảo luận kết quả của một kỹ thuật giảng dạy và đi đến các gợi ý để cải tiến
qua thảo luận nhóm, sẽ có khuynh hướng đưa ra được những gợi ý có suy nghĩ thấu
đáo hơn kết quả thu được từ bảng hỏi điều tra.

SVTH: Bùi Ngân Hà

14



×