Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Kế toán công nợ và phân tích tình hình khả năng thanh toán tại siêu thị co opmart huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 86 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lý do chọn đề tài



Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước chuyển dần sang nền kinh tế thị

U

trường có sự quản lý điều tiết mạnh mẽ của nhà nước, trong đó các doanh nghiệp thực sự

-H

là người chủ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tự chủ về tài chính. Để thực hiện
mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của mình doanh nghiệp cần có một số vốn nhất

TẾ

định và đòi hỏi nhà quản trị phải quản lý và sử dụng có nó làm sao cho có hiệu quả nhất.
Công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình khả năng thanh toán là một trong những

H

công cụ hữu hiệu góp phần giúp cho nhà quản trị đưa ra những quyết định, vạch ra các

IN

chiến lược, kế hoạch kinh doanh đúng đắn và chính xác.



K

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ liên quan đến phải thu,

C

phải trả rất nhiều. Với áp lực về khối lượng công việc như vậy đòi hỏi các kế toán công



nợ phải theo dõi thật chặt chẽ, việc theo dõi các khoản này có vai trò rất quan trọng, đảm

IH

bảo nguồn vốn của doanh nghiệp. Vì vậy, kế toán công nợ mà đặc biệt là kế toán khoản
phải thu, phải trả là một phần hành kế toán quan trọng không thể thiếu trong doanh

Đ



nghiệp.

Siêu thị Co.opMart Huế trong những năm qua đã luôn cố gắng mở rộng thị phần, khắc

G

phục những khó khăn giữ vững chỗ đứng trên thị trường. Siêu thị đã đáp ứng nhu cầu của



N

người tiêu dùng, góp phần vào việc phát triển kinh tế của đất nước. Việc nâng cao hiệu

Ư

quả kinh doanh luôn gắn liền với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Trong đó nâng cao

TR

hiệu quả công tác quản lý công nợ là một nội dung mấu chốt. Vì vậy, kế toán công nợ mà
đặc biệt là kế toán khoản phải thu, phải trả là một phần hành kế toán quan trọng và đang
được ban lãnh đạo của siêu thị hết sức quan tâm.
Bằng kiến thức được trang bị qua những năm học, kết hợp với quá trình nghiên cứu
tìm hiểu tại siêu thị, em đã quyết định chọn đề tài: “Kế toán công nợ và phân tích tình
hình khả năng thanh toán tại siêu thị Co.opMart Huế”.

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

1


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Thực hiện đề tài này nhằm 4 mục tiêu:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về kế toán phải thu khách hàng, phải trả nhà cung cấp và


U

-H

- Tìm hiểu thực trạng kế toán công nợ tại Siêu thị Co.opMart Huế.



khả năng thanh toán trong doanh nghiệp.

- Phân tích tình hình, khả năng thanh toán tại siêu thị Co.opMart Huế trong giai đoạn

TẾ

nghiên cứu.

- Đưa ra một số biện pháp nhằm cải thiện công tác kế toán công nợ tại siêu thị

H

Co.opMart Huế.

IN

1.3 Đối tượng nghiên cứu

K

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nghiệp vụ kế toán phải thu khách hàng, phải trả


C

nhà cung cấp, tình hình và khả năng thanh toán tại siêu thị Co.opMart Huế thông qua các



thông tin từ hệ thống chứng từ, sổ sách của kế toán công nợ, bảng cân đối kế toán, báo

Huế.

Đ



1.4 Phạm vi nghiên cứu

IH

cáo kết quả hoạt động kinh doanh và các thông tin liên quan khác của siêu thị Co.opMart

Do hạn chế về thời gian thực tập cũng như quy mô của chuyên đề nên đề tài của tôi


N

G

chỉ tập trung chủ yếu vào phần hành kế toán nợ phải thu khách hàng, nợ phải trả nhà cung
cấp và phân tích tình hình, khả năng thanh toán trong vòng hai năm 2009 đến 2010 tại


Ư

siêu thị Co.opMart Huế. Các nghiệp vụ phát sinh, sổ chi tiết, bảng tổng hợp... được lấy số

TR

liệu vào tháng 1 năm 2010.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Để có thể hoàn thành chuyên đề này, tôi đã tìm hiểu nghiên cứu và nắm vững lý thuyết

thông qua các tài liệu học tại trường, các chuẩn mực kế toán và các tài liệu có liên quan
đến đề tài. Cùng với quá trình quan sát, tìm hiểu, tiếp cận thực tế để có thể thu thập số
liệu từ phòng kế toán của công ty, tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

2


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Là phương pháp đọc báo sách, giáo trình tài liệu
tham khảo, sau đó chắt lọc ý chính hoặc trích dẫn những nội dung phục vụ cho phần cơ sở
lý luận của đề tài. Từ đó biết được những nội dung phải tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu
trong thực tế.




- Phương pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp: là phương pháp theo dõi quá trình làm

U

việc của cán bộ công nhân viên siêu thị, đồng thời hỏi trực tiếp những người này để thu

-H

thập thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu.

- Phương pháp hạch toán kế toán: phương pháp này sử dụng chứng từ, tài khoản, sổ

TẾ

sách để hệ thống hoá và kiểm soát những thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

H

- Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp: là phương pháp dựa vào những số liệu

IN

có sẵn để tiến hành so sánh, đối chiếu để tìm ra sự tăng giảm của giá trị nào đó nhằm phục
vụ cho quá trình phân tích. Đồng thời, phân tích những ưu, nhược điểm trong công tác

IH

Chuyên đề gồm 3 phần:




1.6 Kết cấu chuyên đề

C

K

kinh doanh nhằm tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục.

Phần I: Đặt vấn đề



Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu

Đ

Phần này gồm có 3 chương:


N

G

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán công nợ
Chương 2: Thực trạng kế toán các khoản phải thu khách hàng, phải trả nhà cung

Ư


cấp và phân tích khả năng thanh toán tại Siêu thị Co.opMart Huế

TR

Chương 3: Đánh giá và một số giải pháp đối với công tác kế toán công nợ tại Siêu

thị Co.opMart Huế.
Phần III: Kết luận và kiến nghị

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

3


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CÔNG NỢ



1.1 Một số nghiên cứu liên quan

U

Qua quá trình thực tập và tìm hiểu tại Siêu thị Co.opMart Huế, tôi nhận thấy kế toán


-H

công nợ là một phần hành kế toán quan trọng của Siêu thị. Mặc khác, Siêu thị hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, do đó việc theo dõi công nợ, đặc biệt là các khoản

TẾ

phải thu, phải trả cũng như khả năng thanh toán của Siêu thị là không thể thiếu. Tuy
nhiên, tại Siêu thị chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề này. Với việc được cung cấp

H

những lý thuyết cơ bản về kế toán công nợ và phân tích tình hình khả năng thanh toán tại

IN

nhà trường thì việc được tiếp xúc với thực tế công tác kế toán tại Siêu thị là điều rất có ý

K

nghĩa.

IH



1.2.1 Khái niệm về kế toán công nợ

C


1.2 Một số khái niệm cơ bản về kế toán công nợ

Đặc điểm cơ bản của hoạt động kinh doanh thương mại là thực hiện việc tổ chức lưu



thông hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong tiêu dùng xã hội. Trong

Đ

quá trình kinh doanh như vậy, thường xuyên phát sinh các mối quan hệ thanh toán giữa

G

doanh nghiệp với người bán, người mua, với ngân sách, với cán bộ công nhân viên...Căn


N

cứ vào nội dung kinh tế, các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp được chia làm 2
loại: các khoản phải thu và các khoản phải trả. Kế toán các khoản phải thu và các khoản

Ư

phải trả được gọi chung là kế toán công nợ. Như vậy, kế toán công nợ là một phần hành

TR

kế toán có nhiệm vụ hạch toán các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả diễn ra liên
tục trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

4


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

1.2.2 Kế toán khoản phải thu
1.2.2.1 Khái niệm
Khoản phải thu xác định quyền lợi của doanh nghiệp về khoản tiền, hàng hoá, dịch
vụ...mà doanh nghiệp sẽ thu về trong tương lai. Khoản nợ phải thu là một bộ phận tài sản



của doanh nghiệp đang bị các đơn vị, tổ chức kinh tế và cá nhân khác chiếm dụng mà

Các khoản phải thu trong doanh nghiệp bao gồm:
+ Thuế GTGT được khấu trừ:

+ Phải thu nội bộ

+ Phải thu khó đòi
...

H

+ Phải thu khác


TẾ

+ Phải thu khách hàng

-H

U

doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồi.

IN

Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, từng khoản nợ và

K

từng lần thanh toán. Kế toán phải theo dõi từng khoản nợ và thường xuyên kiểm tra, đôn

C

đốc thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn hoặc nợ dây dưa. Những đối tượng có



quan hệ giao dịch thường xuyên hoặc có số dư nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán

IH

cần kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ, có thể yêu cầu đối tượng xác nhận số nợ phải thu

bằng văn bản.



Trường hợp hàng đổi hàng hoặc bù trừ giữa nợ phải thu và nợ phải trả, hoặc phải xử lý

Đ

khoản nợ khó đòi cần có đủ các chứng cứ hợp pháp, hợp lệ liên quan như biên bản đối

G

chiếu công nợ, biên bản bù trừ công nợ, biên bản xoá nợ...


N

Các khoản nợ phải thu phải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn tuỳ

Ư

theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp

TR

1.2.2.2 Nhiệm vụ kế toán các khoản phải thu
Kế toán phản ánh các khoản phải thu theo giá trị thuần, do đó trong nhóm tài khoản

này phải thiết lập các tài khoản “Dự phòng phải thu khó đòi” để tính trước khoản lỗ dự
kiến về khoản thu khó đòi có thể không đòi được trong tương lai nhằm phản ánh giá trị

thuần của các khoản phải thu.

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

5


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

Kế toán phải xác minh tại chỗ hoặc yêu cầu xác nhận bằng văn bản đối với các khoản
nợ tồn đọng lâu ngày chưa và khó có khả năng thu hồi được để làm căn cứ lập dự phòng
phải thu khó đòi về các khoản thu này.
Các tài khoản phải thu chủ yếu có số dư bên Nợ, nhưng trong quan hệ với từng đối



tượng phải thu có thể xuất hiện số dư bên Có. Cuối kỳ kế toán, khi lập báo cáo tài chính,

U

khi tính toán các chỉ tiêu phải thu, phải trả cho phép lấy số dư chi tiết của các khoản nợ

-H

phải thu để lên hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn” của Bảng cân đối kế toán.
1.2.3 Kế toán các khoản phải trả

TẾ


1.2.3.1 Khái niệm

H

Khoản phải trả là một bộ phận thuộc nguồn vốn của doanh nghiệp xác định nghĩa vụ

IN

của doanh nghiệp phải thanh toán cho nhà cung cấp và các đối tượng khác trong và ngoài
doanh nghiệp về vật tư, hàng hoá, sản phẩm đã cung cấp trong một khoảng thời gian xác

C

IH

Khoản phải trả bao gồm:



tổ chức trong và ngoài doanh nghiệp.

K

định. Khoản phải trả là những khoản mà doanh nghiệp chiếm dụng được của các cá nhân,

+ Phải trả, phải nộp khác

+ Phải trả nội bộ


+ Vay ngắn hạn



+ Phải trả cho người bán

+ Vay dài hạn

+ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

+ Nợ dài hạn


N

G

Đ

+ Phải trả cho cán bộ công nhân viên

1.2.3.2 Nhiệm vụ kế toán các khoản phải trả

Ư

Kế toán theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải trả.

TR

Cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp phải căn cứ vào khế ước vay dài hạn, nợ dài hạn,


kế hoạch trả các khoản nợ dài hạn để xác định số nợ dài hạn đã đến hạn phải thanh toán
trong niên độ kế toán tiếp theo và kết chuyển sang nợ dài hạn đến hạn trả.
Cuối niên độ kế toán phải đánh giá lại số dư các khoản vay, nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do
ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm khoá sổ lập báo cáo tài chính.

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

6


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn và dài hạn có gốc
ngoại tệ được phản ánh trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Kế toán phải theo dõi chiết khấu và phụ trội cho từng loại trái phiếu phát hành và tình
hình phân bổ từng khoản chiết khấu và phụ trội khi xác định chi phí đi vay để tính vào chi



phí sản xuất kinh doanh hoặc vốn hoá theo từng kỳ. Trường hợp trả lãi khi đáo hạn trái

-H

chi phí sản xuất kinh doanh hoặc vốn hoá vào giá trị của tài sản dở dang.

U


phiếu thì định kỳ doanh nghiệp phải tính lãi trái phiếu phải trả từng kỳ để ghi nhận vào

1.2.4 Nguyên tắc kế toán khoản phải thu khách hàng, phải trả nhà cung cấp

TẾ

Mọi khoản nợ phải thu khách hàng và khoản phải trả người bán phải được theo dõi chi

H

tiết theo từng đối tượng, thường xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc việc thanh

IN

toán các khoản nợ phải thu, phải trả kịp thời.

Phải phân loại khoản nợ phải thu, khoản phải trả theo thời gian thanh toán cũng như

K

theo từng đối tượng để có kế hoạch và biện pháp thanh toán phù hợp.

C

Phải kiểm tra đối chiếu và có xác nhận bằng văn bản về số nợ phát sinh, số đã thanh

xuyên, có số dư nợ lớn.

IH




toán, số còn phải thanh toán với các đối tượng có quan hệ giao dịch mua bán thường



Phải theo dõi theo nguyên tệ và qui đổi ra đồng VNĐ theo tỷ giá giao dịch.

Đ

Các khoản nợ phải thu, phải trả có liên quan đến vàng, bạc, đá quý được theo dõi chi

G

tiết theo số lượng, chất lượng, qui cách và giá trị.


N

Tuyệt đối không bù trừ số dư giữa 2 bên Nợ và Có của 2 tài khoản 131 và 331 không

Ư

cùng đối tượng.

TR

Cuối kỳ đối chiếu lập bảng thanh toán bù trừ. Nếu có chênh lệch phải tìm ra nguyên


nhân và điều chỉnh ngay.

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

7


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

1.3 Nội dung của công tác tổ chức kế toán các khoản phải thu khách hàng và kế toán
phải trả nhà cung cấp.
1.3.1 Kế toán các khoản phải thu khách hàng
1.3.1.1 Chứng từ sử dụng

-H

1.3.1.2 Tài khoản sử dụng

U

Giấy báo có của Ngân hàng, Biên bản bù trừ công nợ, Biên bản xoá nợ...



Hợp đồng kinh tế, Hoá đơn GTGT, Hoá đơn thông thường, Phiếu xuất kho, Phiếu thu,

TẾ


Để hạch toán các khoản phải thu của khách hàng, kế toán sử dụng TK 131 – “Phải thu
khách hàng”. Tài khoản này được theo dõi chi tiết theo từng khách hàng.

Bên Nợ

Bên Có

- Số tiền khách hàng đã trả nợ.

K

- Số tiền phải thu của khách hàng về

IN

H

Tài Khoản 131 “Phải thu khách hàng”

C

vật tư, sản phẩm, hàng hoá đã giao, lao vụ



đã cung cấp và xác định là đã tiêu thụ.

Ư



N

G

Đ



IH

- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng.

- Doanh thu của số hàng đã bán bị người

mua trả lại.
- Số tiền đã nhận trước, trả trước của
khách hàng.
- Số tiền giảm giá cho khách hàng sau
khi đã giao hàng và khách hàng có khiếu
nại.
- Số tiền chiết khấu thanh toán cho
người mua.
SD Có: - Số tiền nhận trước của khách

hàng.

hàng.

TR


SD Nợ: - Số tiền còn phải thu của khách

- Số đã thu nhiều hơn số phải thu
của khách hàng.

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

8


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

Tuỳ vào số dư Nợ hay số dư Có mà phản ánh vào phần Tài sản hay Nguồn vốn của
Bảng cân đối kế toán.
1.3.1.3 Sơ đồ hạch toán
TK 131 “Phải thu khách hàng”
111,112

Khách hàng ứng trước hoặc
thanh toán tiền

331

TẾ

511,515,711

-H


U

Các khoản chi hộ khách hàng



111,112

Doanh thu bán hàng, cung

Bù trừ nợ

H

cấp dịch vụ, tài chính,

521,531,532

IN

thu nhập khác

C

K

Chiết khấu thương mại, hàng

giảm giá hàng bán


33311
Thuế GTGT



Thuế GTGT

IH



33311

hàng bán bị trả lại,

635

Đ

152,153,156

Chiết khấu thanh toán

133

Ư


N


G

Thu nợ bằng vật tư, hàng hoá

139
Không thu được nợ phải thu

TR

Thuế GTGT

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán phải thu khách hàng

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

9


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

1.3.2 Kế toán các khoản phải trả người bán
1.3.2.1 Chứng từ sử dụng
Hợp đồng kinh tế, Phiếu nhập kho, Hoá đơn bán hàng của bên bán, Phiếu chi, Giấy
báo nợ của Ngân hàng, Biên bản kiểm kê hàng hoá nhập kho...




1.3.2.2 Tài khoản sử dụng

U

Để theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả, kế toán sử dụng TK 331 –

-H

“Phải trả cho người bán”. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng.

TẾ

Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán”
Bên Nợ

Số tiền phải trả cho người bán vật tư,

H

- Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng

Bên Có

IN

hoá, người cung cấp lao vụ, dịch vụ, hàng hoá, người cung cấp lao vụ, dịch vụ,
người nhận thầu về XDCB.

K


người nhận thầu về XDCB.

Điều chỉnh giá tạm tính về giá trị thực tế

C

- Số tiền ứng trước cho người bán, người

IH

nhận được hàng hoá dịch vụ.



cung cấp, người nhận thầu nhưng chưa của số vật tư, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã
nhận khi có hoá đơn hay thông báo chính



- Số tiền người bán chấp nhận giảm giá số thức.

Đ

hàng hoặc lao vụ đã lao vụ đã giao theo

G

hợp đồng.



N

- Số kết chuyển về phần giá trị vật tư,
hàng hoá thiếu hụt, kém phẩm chất khi

Ư

kiểm nhận và trả lại người bán.

TR

- Chiết khấu mua hàng được người bán
chấp thuận cho doanh nghiệp giảm trừ
vào nợ phải trả.

SD Nợ: - Số đã ứng trước cho người bán.
- Số tiền đã trả nhiều hơn số tiền

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

SD Có: - Số tiền còn phải trả người bán,
người cung cấp, người nhận thầu XDCB

K41-Kế toán

10


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế


phải trả cho người bán.

1.3.2.3 Sơ đồ hạch toán



TK 331 “Phải trả người bán”
152,156,211

U

111,112

Mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ

-H

Thanh toán tiền mua vật tư,
hàng hoá, TSCĐ…

chưa trả tiền người bán
133

TẾ

515

Thuế GTGT

H


Chiết khấu thanh toán

IN

được hưởng

Phải trả người nhận thầu XDCB

C

Trả lại vật tư, hàng hoá, TSCĐ

241

K

152,156,211

133

242,627,641…
Nhận lao vụ, dịch vụ của
người cung cấp

Đ



Thuế GTGT


IH



cho người bán

G

711


N

Xử lý xoá nợ

121,217
Mua chứng khoán, bất động sản
chưa trả tiền người bán

TR

Ư

111,112

Trả trước cho người bán

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán phải trả nhà cung cấp
Sinh viên: Phạm Bá Kỷ


K41-Kế toán

11


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

1.4 Một số chỉ tiêu phân tích tình hình và khả năng thanh toán
1.4.1 Chỉ tiêu phân tích tình hình thanh toán

 Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả
Chỉ tiêu này phản ánh phần vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng so với phần vốn mà



doanh nghiệp đi chiếm dụng.

T=

U

Tổng số các khoản phải thu
Tổng số các khoản phải trả

-H

x 100 (%)

TẾ


Nếu T > 100%: Sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp vì đối với các khoản phải thu lớn

IN

thu hồi nợ, thúc đẩy quá trình thanh toán đúng hạn.

H

quá sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Do đó, doanh nghiệp phải có biện pháp

và số vốn đi chiếm dụng càng được nhiều.

K

Nếu T <= 100%: T có giá trị càng nhỏ càng chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi công nợ tốt



C

 Vòng luân chuyển các khoản phải thu

IH

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh
nghiệp.

Doanh thu thuần


Số dư bình quân các khoản phải thu

G

Đ



Vòng luân chuyển
=
các khoản phải thu


N

Vòng quay các khoản phải thu càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu
càng nhanh. Tuy nhiên, nếu vòng thu quá cao thì cũng đồng nghĩa với kỳ thanh toán ngắn

Ư

hạn và có thể ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ sản phẩm.

TR

 Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân phản ánh thời gian của một vòng luân chuyển các khoản phải

thu, có nghĩa là để thu được các khoản phải thu cần thời gian bao lâu.
Kỳ thu tiền bình
quân


Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

360
=

Vòng quay các khoản phải thu

(ngày)

K41-Kế toán

12


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

Kỳ thu tiền bình quân càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp chưa
tốt và ngược lại.

 Hệ số nợ
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp vào



các chủ nợ.

U

Tổng nợ phải trả

Tổng nguồn vốn

-H

(lần)

Hệ số nợ =

TẾ

Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì có bao nhiêu đồng nợ
phải trả hay nói cách khác dùng để xem xét tình hình tài sản của doanh nghiệp được huy

H

động từ bên ngoài là chủ yếu hay từ nguồn vốn chủ sỡ hữu là chủ yếu. Các doanh nghiệp

IN

luôn muốn duy trì hệ số nợ ở mức mà vẫn đảm bảo được khả năng thanh tự chủ về mặt tài

K

chính.

C

 Hệ số đảm bảo nợ

IH




Chỉ tiêu này cũng dùng để đánh giá mức độ tự chủ về vốn của doanh nghiệp.
Vốn chủ sỡ hữu
(lần)

Hệ số đảm bảo nợ =

Đ



Tổng nợ phải trả

Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng nợ phải trả có bao nhiêu đồng vốn chủ sỡ hữu.


N

G

Hệ số đảm bảo nợ càng lớn chứng tỏ vốn tự có của doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp
độc lập với các chủ nợ trong hoạt động kinh doanh.

Ư

1.4.2 Chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán

TR


 Khả năng thanh toán hiện hành
Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn

hạn.
Hệ số thanh toán
hiện hành

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

Tổng giá trị tài sản
=

Tổng số nợ phải trả

K41-Kế toán

13


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Về nguyên tắc và
trên thực tế, nếu tỷ lệ này 2:1 sẽ được coi là hợp lý và chứng tỏ doanh nghiệp có đủ khả
năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình trạng tài chính bình thường. Nhưng, nếu



một tỷ lệ thanh toán hiện hành quá cao có thể không tốt. Doanh nghiệp khó quản lý được


U

các tài sản của mình.

-H

 Khả năng thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán

Tiền và các khoản tương đương tiền

TẾ

=

nhanh

H

Tổng nợ ngắn hạn

IN

Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tiền và các khoản tương đương tiền (là

K

những tài sản quay vòng nhanh có thể chuyển hoá thành tiền như các khoản đầu tư chứng




 Khả năng thanh toán ngắn hạn

C

khoán ngắn hạn và các khoản phải thu) so với các khoản nợ ngắn hạn.

IH

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng TSNH đảm bảo cho một đồng

Đ



nợ ngắn hạn.

Nợ ngắn hạn


N

G

Hệ số thanh toán ngắn hạn =

Tổng TSNH

Hệ số thanh toán càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng lớn.


Ư

Tuy nhiên nếu giá trị của hệ số này cao quá lại không tốt do doanh nghiệp đầu tư quá mức

TR

vào TSLĐ.

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

14


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH,
KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI SIÊU THỊ COPMART HUẾ
2.1 Khái quát chung về siêu thị Co.opMart Huế
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Siêu thị Co.opMar Huế
Tên gọi: Siêu thị Co.opMart Huế

U



Tên giao dịch: Công Ty TNHH Co.opMart Huế

-H


Ngày thành lập: 24/5/2008
Diện tích: Trên 6460 m2

TẾ

Địa chỉ: 06 Trần Hưng đạo, P.Phú Hòa, Tp Huế
Điện thoại: (054) 3.588.555

K

Khởi nghiệp: từ năm 1989 – 1991.

IN

Web:

H

Fax: (054) 3.572.000

Đ



IH



C


Sau đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế đất nước chuyển từ cơ chế bao cấp sang nền
kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Mô hình kinh tế HTX kiểu cũ thật sự khó khăn
và lâm vào tình thế khủng hoảng phải giải thể hàng loạt. Trong bối cảnh như thế, ngày
12/5/1989 UBND Thành phố Hồ Chí Minh có chủ trương chuyển đổi Ban Quản lý HTX
Mua Bán Thành phố trở thành Liên hiệp HTX Mua bán Thành phố Hồ Chí Minh – Saigon
Co.op với 2 chức năng trực tiếp kinh doanh và tổ chức vận động phong trào HTX. Saigon
Co.op là tổ chức kinh tế HTX theo nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể, hoạt động sản xuất
kinh doanh tự chủ và tự chịu trách nhiệm.

G

Nắm bắt cơ hội phát triển: từ năm 1992 – 1997 .

TR

Ư


N

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào
Việt Nam làm cho các Doanh nghiệp phải năng động và sáng tạo để nắm bắt các cơ hội
kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các đối tác nước ngoài. Saigon Co.op đã khởi
đầu bằng việc liên doanh liên kết với các công ty nước ngoài để gia tăng thêm nguồn lực
cho hướng phát triển của mình. Là một trong số ít đơn vị có giấy phép XNK trực tiếp của
Thành phố, hoạt động XNK phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao, góp phần xác lập
uy tín, vị thế của Saigon Co.op trên thị trường trong và ngoài nước.
Sự kiện nổi bật nhất là sự ra đời Siêu thị đầu tiên của Hệ thống Co.opMart là
Co.opMart Cống Quỳnh vào ngày 09/02/1996, với sự giúp đỡ của các phong trào HTX

quốc tế đến từ Nhật, Singapore và Thụy Điển. Từ đấy loại hình kinh doanh bán lẻ mới,
văn minh phù hợp với xu hướng phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu chặng
đường mới của Saigon Co.op
Khẳng định và phát triển: từ năm 1998 – 2008.
Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

15


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

Giai đoạn 1998 -2003 ghi dấu ấn một chặng đường phát triển mới của Saigon Co.op.
Luật HTX ra đời tháng 01/1997 mà Saigon Co.op là mẫu HTX điển hình minh chứng
sống động về sự cần thiết, tính hiệu quả của loại hình kinh tế HTX, góp phần tạo ra thuận
lợi mới cho phong trào HTX trên cả nước phát triển.

U



Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động bán lẻ theo đúng chức năng, lãnh đạo
Saigòn Co.op dành thời gian nghiên cứu học tập kinh nghiệm của hệ thống Siêu thị
KF(Thụy Điển), NTUC Fair Price(Singapore), Co.op(Nhật Bản) để tạo ra một hệ thống
siêu thị mang nét đặc trưng của phương thức HTX tại TpHCM và Việt Nam.

TẾ

-H


Năm 1998 Saigon Co.op đã tái cấu trúc về tổ chức và nhân sự, tập trung mọi nguồn
lực của mình để đầu tư mạnh cho công tác bán lẻ (Các Siêu thị Co.opMart lần lượt ra đời
đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọng : hình thành chuỗi Siêu thị mang thương
hiệu Co.opMart).

K

IN

H

Tính đến 02/2008, hệ thống Co.opMart có 28 siêu thị bao gồm 16 Co.opMart ở
TPHCM và 12 Co.opMart tại các tỉnh (Co.opMart Cần Thơ, Mỹ Tho, Quy Nhơn, Vĩnh
Long, Long Xuyên, Pleiku, Phan Thiết, Biên Hoà, Vị Thanh, Tam Kỳ, Tuy Hoà và Vũng
Tàu). Co.opMart trở thành thương hiệu quen thuộc của người dân thành phố và người tiêu
dùng cả nước. Là nơi mua sắm đáng tin cậy của người tiêu dùng.

G

Đ



IH



C


Hệ thống Co.opMart là chuỗi siêu thị bán lẻ trực thuộc Saigon Co.op, bao gồm 40 siêu
thị tại TP.HCM và các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ. Các siêu thị Co.opMart có đặc
điểm chung là thân thiện, gần gũi với khách hàng, mang đến cho khách hàng sự tiện lợi và
nhiều dịch vụ tăng thêm. Với phương châm “Hàng hóa chất lượng, giá cả phải chăng,
phục vụ ân cần”, Co.opMart đã được ngày càng nhiều khách hàng chọn lựa để đến mua
sắm và thư giãn cùng gia đình mỗi ngày. Thực phẩm tươi sống tươi ngon, thực phẩm
công nghệ đa dạng, đồ dùng phong phú với nhiều mẫu mã mới, hàng may mặc thời trang,
chất lượng, giá phải chăng, cùng với dịch vụ khách hàng phong phú, tiện lợi và sự thân
thiện của nhân viên Co.opMart là lý do Co.opMart trở thành “Nơi mua sắm đáng tin cậy,
bạn của mọi nhà”.

TR

Ư


N

Ngày 24/5/2008 siêu thị Co.opMart Huế được thành lập, siêu thị nằm trong khu phức
hợp Trung tâm Thương mại Trường Tiền Plaza số 06 Trần Hưng Đạo, Thành phố Huế,
Tỉnh Thừa Thiên – Huế, là 1 trong 40 siêu thị thuộc Hệ thống Co.op Mart, được đầu xây
dựng với sự hợp tác giữa Công ty Cổ Phần Đầu tư Phát triển Saigon Co.op (SCID) và
Công ty Cổ Phần Đầu tư Bắc Trường Tiền.Với tổng vốn đầu tư 10 tỷ đồng, Co.opMart
Huế có diện tích tổng thể 6.460m2 với 2 tầng lầu gồm các khu chức năng như: siêu thị tự
chọn, kho hàng, các gian hàng chuyên doanh, nhà sách, khu điện máy, khu ẩm thực, bãi
giữ xe cùng nhiều dịch vụ và trang thiết bị hiện đại đảm bảo phục vụ tốt các nhu cầu của
người dân địa phương và du khách đến với Cố Đô Huế.

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ


K41-Kế toán

16


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Siêu thị Co.opMart Huế
- Là một đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, chức năng của Siêu thị
là mua bán các loại hàng hoá theo nhiều phương thức khác nhau, cố gắng mua tận gốc,



bán đến tận tay người tiêu dùng và luôn đảm bảo chất lượng hàng hoá bán ra với giá cả

U

phù hợp với khả năng thanh toán của người tiêu dùng, hạn chế sự thao túng giá của các

-H

thành phần kinh tế tư nhân.

- Quản lý sử dụng vốn kinh doanh theo chế độ, chính sách đảm bảo hiệu quả kinh tế,

TẾ

đảm bảo việc an toàn và phát triển vốn, tự trang trải về tài chính, thực hiện nghiêm túc

H


đầy đủ các chủ trương và chế độ thuế của nhà nước.

IN

- Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng mua bán với các tổ chức kinh tế theo đúng quy

K

định của pháp luật nhà nước.

- Quan tâm, chăm lo đời sống vật chất tinh thần và tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ



C

công nhân viên nâng cao trình độ, tay nghề.

IH

2.1.3 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới
- Tiếp tục duy trì và phát triển hoạt động bán sỉ và lẻ.



- Chiến lược phát triển sản phẩm – dịch vụ: tăng chủng loại hàng hoá, tăng cường các

Đ


dịch vụ vui chơi giải trí đi kèm trong siêu thị.

G

- Khai thác và phát triển các dịch vụ gia tăng: bán hàng qua điện thoại, giao hàng tận nơi,


N

thanh toán bằng thẻ, phát hành thẻ khách hàng thân thiết, khách hàng Vip…

Ư

- Quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ nhân viên trong Siêu thị, tạo

TR

điều kiện cho cán bộ nhân viên nâng cao trình độ tay nghề.
- Phấn đấu tốc độ phát triển bình quân năm là 8% - 10%.

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

17


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý

2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là hệ thống gồm nhiều bộ phận có trách nhiệm và
quyền hạn khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau nhằm tạo thành một chỉnh thể thực



hiện những chức năng quản lý.

U

Bộ máy quản lý của Siêu thị Co.opMart được tổ chức theo mô hình hỗn hợp trực

-H

tuyến chức năng. Mô hình tổ chức này đã khuyến khích và nâng cao tinh thần trách nhiệm
cho từng bộ phận cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên trong việc hoàn thành nhiệm

TẾ

vụ được giao.

TR

Ư


N

G


Đ



IH



C

K

IN

H

Bộ máy quản lý của siêu thị được thể hiện qua sơ đồ 2.1:

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

18


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế



GIÁM ĐỐC

Phan Lê Nhật Trường

HÀNG THỰC PHẨM

-H

U

NHÂN VIÊN CHẤT LƯỢNG
Hồ Thuỷ Tiên

HÀNG PHI THỰC
PHẨM

BỘ PHẬN QUẢN TRỊ

BỘ PHẬN HỖ TRỢ
BÁN

TẾ

Nguyễn Thị Bích Huệ

K

QUẦY
BÁNH


T

K
&
P
K

IH

(TQ:
Phan
Bích
Ngân)

Đ



(TP:
Phạm
Ngọc
Nhãn)

CÁC
NHÂ
N
VIÊN

T
K
&
P

K

CÁC
NHÂ
N
VIÊN

T
K
&
P
K

CÁC
NHÂ
N
VIÊN

CÁC
NHÂN
VIÊN

TỔ THU
NGÂN

DỊCH
VỤ
KHÁCH
HÀNG


NHÓM
QUẢNG
CÁO

TỔ BẢO
VỆ

MÃI &
THIẾU
NHI
(NT: Lê
Diên Nơ))

CÁC
NHÂN
VIÊN

CÁC
NHÂN
VIÊN

KHU
CHO
THUÊ
HỢP
TÁC

BẢO TRÌ
(NT: Trần
Duy Bảo)


KHUYẾN

(TT:
Nguyễn
Ngọc Tịnh
An
TP:
Hoàng
Trọng
Hiếu)

KẾ TOÁN

(TT:
Nguyễn
Vẫn
TP:
Nguyễn
Ngọc
Công)

CÁC
NHÂN
VIÊN

VI TÍNH
(NT:
Nguyễn
Công

Trung)

GIÁM
SÁT KHO

TCHC

CÁC
NHÂN
VIÊN

Ghi chú:

TR

Ư

CÁC
NHÂ
N
VIÊN

(TT:
Nguyễn
Thị
M.Tiên)

G

T

K
&
P
K

CÁC
NHÂN
VIÊN

TỔ HOÁ
MỸ
PHẨM &
SẢN
PHẨM
VỆ SINH

C

(TT:
Nguyễn
Hữu
T.Nhàn)

(TT:
Huỳnh
Thị
P.Loan
TP: Trần
Thanh
Lộc)


TỔ SẢN
PHẨM
CỨNG



TỔ SẢN
PHẨM
MỀM

N

(TT: Lê
Thị Thuỳ
Nhi
TP:
Nguyễn
Thị Kim
Cúc)

TỔ
THỰC
PHẨM
CÔNG
NGHỆ &
ĐÔNG
LẠNH




TỔ
THỰC
PHẨM
TƯƠI
SỐNG,
CHẾ
BIẾN &
NẤU
CHÍN

IN

H

Nguyễn Thị Kim Thanh

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Siêu thị

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

19


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế


2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Theo cơ cấu tổ chức quản lý này, giữa Giám đốc, nhân viên chất lượng và các bộ phận
có mối quan hệ trực tuyến, nhân viên kiểm định và các bộ phận có vai trò tham mưu, trợ
lý cho Giám đốc, quyết định cuối cùng thuộc về Giám đốc. Giữa các bộ phận với nhau có

U



mối quan hệ chức năng hỗ trợ lẫn nhau trong mọi hoạt động kinh doanh của siêu thị.

-H

Kiểu cơ cấu này vừa phát huy năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng vừa
đảm bảo quyền chỉ huy sản xuất.

TẾ

 Giám đốc: là người đứng đầu của siêu thị, chịu trách nhiệm điều hành chung toàn
bộ siêu thị về hoạt động kinh doanh.

H

 Nhân viên chất lượng: chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng của tất cả các mặt hàng

IN

được nhập vào siêu thị cũng như được chế biến tại siêu thị trước khi đưa vào tiêu thụ như


K

hàng tươi sống, chế biến đông lạnh.v.v…

C

 Hàng thực phẩm: tại Co.op mart phó giám đốc của siêu thị quản lý bộ phận này bao

IH

phẩm công nghệ & đông lạnh.



gồm hai loại hàng thực phẩm chính là sản phẩm tươi sống, chế biến & nấu chín và thực

- Tổ thực phẩm tươi sống chế biến: chịu trách nhiệm quản lý các mặt hàng tươi sống



như cá, thịt, rau củ quả,….

Đ

- Tổ thực phẩm công nghệ & đông lạnh: chịu trách nhiệm quản lý các thực phẩm đã

G

qua chế biến toàn bộ hay một phần như bánh kẹo, sữa, ngũ cốc,…



N

 Hàng phi thực phẩm: Những mặt hàng phi thực phẩm này tương đối đa dạng, do
vậy bộ phận hàng phi thực phẩm đã chia nhỏ ra 3 tổ để dễ quản lý :

Ư

Tổ sản phẩm mềm : chịu trách nhiệm quản lý các mặt hàng may mặc như áo quần,

TR

giày dép,…
- Tổ sản phẩm cứng: chịu trách nhiệm quản lý các mặt hàng như chén, soong nồi, các

loại máy móc, thiết bị sử dụng trong gia đình….

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

20


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

- Tổ hoá mỹ phẩm và sản phẩm vệ sinh: chịu trách nhiệm quản lý các mặt hàng mỹ
phẩm như sữa rữa mặt, son phấn trang điểm,… và các mặt hàng vệ sinh như dầu gội đầu,
xà phòng,….
 Quầy bánh mì: Bộ phận này chuyên phụ trách và chịu trách nhiệm sản xuất cũng




như tiêu thụ bánh mì và các loại bánh ngắn ngày khác tại siêu thị.

-H

U

 Bộ phận hỗ trợ bán: bộ phận này chia thành 3 tổ nhỏ chuyên thực hiện các nhiệm
vụ hỗ trợ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm tại siêu thị:

TẾ

 Tổ thu ngân và dịch vụ khách hàng: tổ này chịu trách nhiệm thu tiền khi khách
hàng mua hàng hoá tại siêu thị và tư vấn cho khách hàng khi có nhu cầu,...

H

 Nhóm quảng cáo khuyến mãi & thiếu nhi: có nhiệm vụ nghiên cứu và khảo sát thị

IN

trường, thực hiện các hoạt động mua, bán hàng hoá, giao dịch, đàm phán với khách hàng,
soạn thảo hợp đồng kinh tế, đôn đốc thanh toán thu hồi vốn .

K

 Tổ bảo vệ: Chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản của công ty cũng như của khách hàng,




C

thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy.

IH

 Bộ phận quản trị: bộ phận này chịu trách nhiệm quản lý tất cả các thông tin, số liệu
cũng như điều hành, định hướng hoạt động tiêu thụ tại siêu thị:

Đ



- Kế toán: có nhiệm vụ thu nhận, xử lý các chứng từ, cung cấp thông tin về các hoạt
động kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình kinh doanh của siêu thị.

G

- Bảo trì, vi tính : bộ phận này chịu trách nhiệm quản lý và xử lý các máy móc thiết bị


N

khi gặp trục trặc trong quá trình hoạt động.
- Giám sát kho: bộ phận này quản lý lượng hàng tồn kho xuất nhập trong ngày và chịu

Ư


trách nhiệm bảo vệ chất lượng của hàng hoá từ khi nhập vào kho cho đến khi xuất ra tiêu

TR

thụ.

- Tổ chức hành chính: tổ chức bộ máy cán bộ, tuyển dụng, đào tạo, tính lương cho cán

bộ công nhân viên, thanh tra, bảo vệ, khen thưởng, kỷ luật, hành chính quản tri,...
 Khu cho thuê, hợp tác: bộ phận này quản lý việc cho thuê mặt bằng cũng như hợp
tác với các đối tác để phát triển siêu thị.

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

21


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

2.1.5 Phân tích các nguồn lực của Siêu thị Co.opMart qua 2 năm 2009 đến 2010
2.1.5.1 Tình hình lao động
Lao động là yếu tố cơ bản, quyết định năng lực sản xuất trong mọi hoạt động kinh



doanh của doanh nghiệp. Trong thời đại khoa học công nghệ - kỹ thuật phát triển như vũ

U


bảo thì quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang được các doanh nghiệp áp dụng có

-H

hiệu quả vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên, yếu tố con người, lao
động, đặc biệt là lao động có trình độ cao và chất lượng tốt là không thể thiếu và luôn

TẾ

luôn là yếu tố quyết định. Nhận thức được điều này, Ban lãnh đạo Siêu thị luôn quan tâm
đến trình độ năng lực của người lao động và sử dụng lao động hợp lý.

H

Tình hình lao động của Siêu thị Co.opMart Huế được thể hiện qua Bảng 2.1

IN

Siêu thị Co.opMart Huế là đơn vị kinh doanh thương mại và do đặc tính công việc

K

nhẹ, điều kiện làm việc chủ yếu ở trong siêu thị nên cần nhiều lao động nữ hơn lao động

C

nam, vì vậy tại siêu thị lao động nữ luôn chiếm tỷ trọng cao hơn lao động nam, chiếm trên




64%. Ngoài ra, do điều kiện kinh doanh và yêu cầu quản lý nên lao động có trình độ thạc

IH

sĩ, đại học và cao đẳng chiếm tỷ trọng không lớn, chủ yếu là lao động phổ thông và trung



cấp, chiếm trên 76%.

Đ

Qua bảng phân tích trên, ta thấy tổng số lao động của siêu thị từ năm 2009 đến 2010

G

biến động không đáng kể, cụ thể:


N

Năm 2010, tổng số lao động của siêu thị tăng 3 người, từ 143 người tăng lên 146
người, tương ứng tăng 2,10% so với năm 2009. Sự biến động này là do năm 2010, siêu thị

Ư

tuyển dụng thêm 1 nữ kế toán trình độ đại học và 1 nữ bán hàng, làm cho chỉ tiêu lao

TR


động có trình độ đại học tăng 5,00% và chỉ tiêu lao động nữ tăng 2,17%.
Ngoài ra, năm 2010, siêu thị còn tuyển dụng thêm 1 nam bảo vệ có trình độ phổ thông,

làm cho chỉ tiêu lao động nam tăng 1,96%, chỉ tiêu lao động có trình độ phổ thông tăng
2,94%.

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

22


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

Kết quả phân tích cho thấy quy mô và cơ cấu lao động của siêu thị tương đối phù hợp với
điều kiện kinh doanh. Sự phân bổ phù hợp với năng lực của từng người. Tình hình biến
đổi lao động qua 2 năm chủ yếu là do chính sách tuyển dụng thêm lao động mới.



Bảng 2.1: Tình hình lao động tại siêu thị Co.opMart Huế

+/-

%
2,10

52

94

35,62
64,38

+1
+2

1,96
2,17

105
38

73,43
26,57

107
39

73,29
26,71

+2
+1

1,90
2,63

0,70

13,99
8,39
29,37
47,55

1
21
12
42
70

0,68
14,38
8,22
28,77
47,95

0
+1
0
0
+2

0
5,00
0
0
2,94

C


IN

35,66
64,34

H

+3

K



Đ

2010/2009

51
92

1
20
12
42
68

IH

Tổng số lao động

I.Phân theo giới tính
Lao động nam
Lao động nữ
II.Phân theo TC công việc
- Trực tiếp
- Gián tiếp
III. Phân loại theo trình độ
- Thạc sĩ
- Đại học
- Cao đẳng
- Trung cấp
- Lao động phổ thông



Chỉ tiêu

TẾ

-H

2009
2010
Số
Số
Cơ cấu
Cơ cấu
lượng
lượng
(Người)

(%)
(Người)
(%)
143
100
146
100

U

ĐVT: Người

TR

Ư


N

G

(Nguồn: Phòng kế toán của siêu thị Co.opMart Huế)

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

23



Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

2.1.5.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của siêu thị qua 2 năm 2009 đến 2010
 Về tài sản
Qua bảng phân tích cho ta thấy: Tổng tài sản của siêu thị qua 2 năm đã có những biến



động, cụ thể: năm 2010 tăng 355.406.624đ, tương ứng tăng 1,1% so với năm 2009. Điều

U

này phần nào đã cho thấy quy mô kinh doanh của siêu thị đã có sự mở rộng. Đi sâu xem

-H

xét từng loại tài sản, ta thấy:

- Khoản mục vốn bằng tiền đã có sự tăng đáng kể, năm 2010 tăng 556.233.893 đ,

TẾ

tương ứng tăng 63,7% so với năm 2009. Nguyên nhân biến động này là do năm 2010 siêu
thị có phải tăng cường dữ trữ thêm vốn bằng tiền để đáp ứng một số nghĩa vụ ngắn hạn.

H

- Các khoản phải thu ngắn hạn của năm 2010 tăng 2.234.698.130 đ, tương ứng tăng

IN


16,9%. Nguyên nhân là do năm 2010, siêu thị đã mở rộng chính sách tín dụng cho khách

K

hàng để thu hút khách hàng. Điều này sẽ làm rủi ro tài chính phát sinh trong khâu thanh

C

toán tăng. Siêu thị phải chú ý đến công tác thu hồi nợ và thường xuyên phân tích khả năng



thanh toán của khách hàng mà siêu thị cung cấp tín dụng.

IH

- Hàng tồn kho cũng là khoản mục đáng chú ý, năm 2010 tăng 1.693.089.252 đ, tương



ứng tăng 12,7% so với năm 2009. Sự biến động của hàng tồn kho là do năm 2010 siêu thị

Đ

tăng cường thêm nhiều chủng loại mặt hàng mới nên số lượng hàng dữ trữ tăng mạnh.
Tuy nhiên, siêu thị cần lưu ý là không dữ trữ hàng hoá nhiều quá dẫn đến ứ đọng vốn và


N


G

cũng không dư trữ thiếu gấy khó khăn cho hoạt động kinh doanh.
- Tài sản cố định năm 2010 giảm 1.427.748.120 đ, tương ứng giảm 33,4% so với năm

Ư

2009. Nguyên nhân là do năm 2010 siêu thị tiến hành tháo dỡ một số tài sản tại khu vực

TR

tầng 1, tầng 2 và khu nhà xe cũ nên đã làm giảm giá trị tài sản.
- Chi phí xây dựng cơ bản cũng là khoản mục đáng quan tâm, năm 2009 là 1.610.000

đ sang năm 2010 là 2.868.989.145 đ, tăng 2.876.379.145 đ, tương ứng tăng 178098,1%,
so với năm 2009. Ngưyên nhân của sự tăng vượt trội này là do năm 2010 siêu thị tiến
hành cải tạo lại khu trưng bày sản phẩm tại tầng 1, khu nhà sách, khu vui chơi giải trí tầng
2 và khu vực nhà xe, công trình vẫn chưa hoàn thiện.

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

24


Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế

 Về nguồn vốn

Đi kèm với sự gia tăng về tổng tài sản là sự gia tăng về tổng nguồn vốn. Năm 2010
tổng nguồn vốn tăng 355.406.624 đ, tương ứng tăng 1,1% so với năm 2009, nguyên nhân
của sự biến động này sẽ được phân tích cụ thể qua các khoản mục cấu thành nên nguồn

U



vốn, cụ thể:

-H

- Khoản mục vay và nợ ngắn hạn của năm 2010 giảm 279.261.526 đ, so với năm
2009, tương ứng giảm 4,1%. Điều này chứng tỏ siêu thị đã có kế hoạch trả nợ hợp lý

TẾ

nhằm làm giảm sự gia tăng của các khoản vay và nợ ngắn hạn, bảo đảm uy tín đối với các
bạn hàng. Bỡi lẽ nếu khoản mục vay và nợ ngắn hạn tăng sẽ làm giảm mức độ tự chủ về

H

mặt tài chính của doanh nghiệp.

IN

- Khoản mục phải trả người bán năm 2010 tăng 901.140.820 đ, tương ứng tăng 8,6%

K


so với năm 2009, nguyên nhân là do năm 2010 siêu thị tăng cường thêm nhiều mặt hàng

C

kinh doanh mới và được nhà cung cấp cho hưởng những chính sách ưu đãi về thời hạn



thanh toán nên đã làm tăng giá trị khoản mục này.

IH

- Khoản mục người mua trả tiền trước lại có sự giảm đáng kể qua 2 năm từ
111.288.460 đ của năm 2009, sang năm 2010 giảm còn 60.552.136 đ, giảm 50.736.324 đ,

Đ



tương ứng giảm 45,6%. Nguyên nhân là do năm 2009 siêu thị đã có nhiều chính sách bán
hàng có lợi cho khách hàng, như tăng mức chiết khấu thương mại cho những khách hàng

G

quen thuộc, lâu năm và có uy tín đối với siêu thị. Nhưng sang năm 2010, do nhiều doanh


N

nghiệp là khách hàng lớn của siêu thị gặp khó khăn nên khoản mục này giảm đáng kể.


Ư

- Phải trả người lao động năm 2010 tăng 7.553.384 đ, tương ứng tăng 0,6% so với

TR

năm 2009. Nguyên nhân này là do năm 2010 siêu thị đã tuyển thêm một số nhân viên.
- Đặc biệt khoản mục phải trả dài hạn khác không có sự biến động qua 2 năm. Nguyên

nhân là do năm 2010 siêu thị không có nghiệp vụ kinh tế nào liên quan đến khoản mục
này.

Sinh viên: Phạm Bá Kỷ

K41-Kế toán

25


×