Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Những vấn đề lý luận chung về kế toán các khoản thanh toán và phân tích tình hình công nợ, khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.83 KB, 19 trang )

Những vấn đề lý luận chung về kế toán các
khoản thanh toán và phân tích tình hình công
nợ, khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
1.1. Những vấn đề chung về quan hệ thanh toán và kế toán các
khoản thanh toán trong doanh nghiệp
1.1.1. Quan h thanh toỏn v cỏc loi nghip v thanh toỏn:
1. Quan h thanh toỏn:
Quan h thanh toỏn l quan h gia doanh nghip vi cỏc n v, cỏc t chc, cỏ
nhõn v cỏc khon phi thu, phi tr phỏt sinh trong qua trỡnh hot ng, sn xut kinh
doanh ca DN. Mi quan h thanh toỏn u tn ti trong s cam kt vay n gia ch n
v con n v mt khon tin theo iu khon ó quy nh cú hiu lc trong thi hn cho
vay. Tớnh cht liờn tc k tip ca cỏc chu k kinh doanh cng nh s mt cõn i
thng xuyờn hoc cú tớnh thi im trong quan h cung cu v vn cho hot ng ca
DN luụn l nhng nguyờn nhõn lm ny sinh quan h thanh toỏn.
Nh vy quan h thanh toỏn õy khụng bao gm quan h thanh toỏn n thun
thụng qua s trao i trc tip bng tin mt, hin vt, quan h thanh toỏn chm dt
ngay sau khi cỏc bờn ó t c mc ớch ca mỡnh. Quan h thanh toỏn cp õy
l quan h thanh toỏn ti chớnh-quan h thanh toỏn bng cỏch chp nhn, t chi,
thng pht v vt cht thụng qua mua bỏn cú liờn quan n vic hỡnh thnh v s dng
qu tin t.
1. Cỏc loi nghip v thanh toỏn trong DN:
Cỏc loi nghip v thanh toỏn c phõn chia thnh cỏc loi khỏc nhau tựy
thuc vo yờu cu qun lý.
Phõn loi cỏc nghip v thanh toỏn l vic phõn chia, sp xp cỏc nghip v
thanh toỏn thnh tng loi, tng nhúm theo nhng tiờu thc nht nh phc v cho yờu
cu hch toỏn v qun lý ca DN.
-Cn c theo ngun gc phỏt sinh, cỏc khon thanh toỏn trong DN c chia
thnh cỏc khon phi thu v cỏc khon phi tr:
+ Cỏc khon phi thu: l cỏc khon m DN phi thu ca cỏc n v, t
chc, cỏ nhõn cũn n DN phỏt sinh trong quỏ trỡnh hot ng sn xut kinh doanh, nú l
một bộ phận thuộc tài sản của DN đang bị các đối tượng trên chiếm dụng mà DN có


trách nhiệm phải thu hồi. Các khoản phải thu trong DN bao gồm: Các khoản phải thu
của khách hàng; Các khoản thuế GTGT đầu vào được khấu trừ; Các khoản phải thu nội
bộ; Các khoản tạm ứng cho CNV; Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ; Các khoản
phải thu khác.
+ Các khoản phải trả: là các khoản mà DN còn nợ chưa trả các đơn vị, tổ
chức, cá nhân phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó là một bộ phận thuộc
nguồn vốn của DN được tài trợ từ các đối tượng trên mà DN có trách nhiệm phải trả.
Các khoản phải trả trong DN bao gồm: Các khoản tiền vay của ngân hàng, của các tổ
chức kinh tế và các cá nhân để bổ sung cho nhu cầu nguồn vốn của DN; Các khoản phải
trả cho người bán vật tư, hàng hóa hay người cung cấp dịch vụ cho DN; Các khoản phải
nộp cho Nhà nước bao gồm các loại thuế, phí, lệ phí; Các khoản phải trả cho CNV: tiền
lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH; Các khoản được phép trích trước vào chi phí sản
xuất kinh doanh nhưng thực tế chưa phát sinh; Các khoản phải trả nội bộ trong DN; Các
khoản phải trả, phải nộp khác; Các khoản phải trả do nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn,
dài hạn.
- Căn cứ vào thời hạn thanh toán thì các khoản thanh toán được chia ra thành các
khoản phải thu, phải trả, ngắn hạn và các khoản phải thu, phải trả dài hạn:
+ Các khoản phải thu, phải trả ngắn hạn: là các khoản thanh toán có thời
hạn phải thu, phải trả không quá một năm.
+ Các khoản phải thu, phải trả dài hạn: là các khoản thanh toán có thời
hạn phải thu, phải trả từ một năm trở lên.
- Căn cứ vào phạm vi thanh toán: Các khoản thanh toán được chia ra thành các
khoản phải thu, phải trả với các đơn vị và cá nhân bên ngoài DN và các khoản phải thu,
phải trả trong nội bộ DN:
+ Các khoản phải thu, phải trả với các đơn vị cá nhân bên ngoài DN bao gồm
các khoản phải thu, phải trả giữa DN với NSNN, với người mua và người bán, với ngân
hàng, các tổ chức tín dụng...
+ Các khoản phải thu, phải trả trong nội bộ DN bao gồm các khoản phải thu,
phải trả giữa DN với đơn vị cấp trên hoặc đơn vị cấp dưới hoặc giữa các đơn vị phụ
thuộc nhau.

1.1.2. Ý nghĩa, yêu cầu của công tác quản lý các nghiệp vụ thanh toán trong
DN
1. Ý nghĩa của công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán trong DN:
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN luôn nảy sinh mối quan
hệ thanh toán giữa DN và các đơn vị kinh tế, các tổ chức tài chính tín dụng... Việc thúc
đẩy thanh toán đầy đủ và kịp thời hạn sẽ tạo được lòng tinh đối với các đối tượng có
quan hệ kinh tế với DN, là vấn đề quan trọng giúp cho DN nâng cao được uy tín trên thị
trường. Nó thể hiện qua việc DN có thể dễ dàng trong vay mượn vốn trong quan hệ với
ngân hàng và các tổ chức tài chính tín dụng, có thể mua chịu hàng hóa, dịch vụ của nhà
cung cấp mà không phải lo lắng nhiều... Đồng thời nếu tổ chức tốt công tác thanh toán
thì DN bán hàng thu tiền về càng nhanh, tốc độ chu chuyển vốn càng tăng, quá trình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tiến triển một cách trôi chảy, đem lại hiệu
quả kinh tế cao.
+ Nếu không có các quan hệ thanh toán thì quá trình mua, bán, trao đổi hàng
hóa, dịch vụ liệu có xảy ra được hay không? Thông qua thanh toán và kiểm tra hạch
toán kinh tế, kiểm tra việc tiếp nối không ngừng giữa cân đối vật chất với cân đối giá trị
trong các khâu của quá trình sản xuất, cũng tức là kiểm tra sự gắn bó chặt chẽ giữa kế
hoạch tài chính, tín dụng với kế hoạch của sự phát triển kinh tế.
1. Yêu cầu của công tác quản lý các nghiệp vụ thanh toán:
Là một bộ phận trong toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản
xuất kinh doanh của DN, hoạt động thanh toán diễn ra thường xuyên và liên tục trong
các khâu cung ứng và tiêu thụ. Hoạt động sản xuất kinh doanh không thể diễn ra một
cách bình thường nếu không có các nghiệp vụ thanh toán. Quá trình tái sản xuất là quá
trình thay đổi hình thái vật chất T –H –T, trong đó cơ sở của quá trình T-H hay H-T
chính là trao đổi mà trao đổi thì tất yếu phải phát sinh quan hệ thanh toán, vì vậy có thể
nói rằng hoạt động thanh toán là một trong các hoạt động rất quan trọng, là cầu nối của
quá trình sản xuất. Nền kinh tế ngày càng phát triển thi các nghiệp vụ kinh tế ngày càng
đa dạng, đồng thời với nó là sự đa dạng trong các nghiệp vụ thanh toán của DN.
Chính vì tầm quan trọng của việc ổn định và an toàn của tình hình tài chính nói
chung và khả năng thanh toán nói riêng, thêm vào đó là sự đa dạng, phức tạp cùng với

số lượng các nghiệp vụ thanh toán ngày càng lớn dẫn đến yêu cầu quản lý ngày càng
chặt chẽ và khoa học hơn đối với các nghiệp vụ này. Công tác kế toán thanh toán là một
công cụ đắc lực cho các nhà quản trị điều hành DN.
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán các khoản thanh toán
Kế toán các khoản thanh toán cũng phải thực hiện các nhiệm vụ chung của hạch
toán kế toán, song được cụ thể thành các nhiệm vụ sau:
-Theo dõi ghi chép, phản ánh một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác các khoản
nợ phải thu, phải trả và tình tình thanh toán các khoản nợ đó, trên cơ sở đó mà kiểm tra
kiểm soát tình hình quản lý và sử dụng tài sản của DN trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh, phát hiện và ngăn chặn tình trạng chiếm dụng vốn hoặc bị chiếm dụng
vốn, tình hình vi phạm kỷ luật thanh toán.
-Tổ chức kế toán chi tiết về các khoản thanh toán theo từng đối tượng có quan hệ
thanh toán, từng khoản nợ theo các chỉ tiêu: tổng số nợ phải thu, phải trả; số đã thu, đã
trả; số còn phải thu, phải trả; thời hạn phải thu, phải trả.
-Cung cấp kịp thời những thông tin về tình hình công nợ phải thu, phải trả và
tình hình thanh toán công nợ cho chủ DN và các cán bộ quản lý DN làm cơ sở, căn cứ
cho việc đề ra những quyết định hợp lý trong việc chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh
và quản lý tài sản của DN.
1.1.4. Các quan hệ thanh toán chủ yếu giữa DN và các đơn vị liên quan
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN thường xuyên phát sinh
các nghiệp vụ thanh toán phản ánh mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp và các
đơn vị có liên quan. Thông qua quan hệ thanh toán có thể đánh giá được thực trạng tài
chính và tình hình hoạt động tài chính của DN. Nếu có các biện pháp thúc đẩy quan hệ
thanh toán tốt thì DN sẽ ít bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn, đồng thời DN cũng ít đi
chiếm dụng vốn của các đơn vị khác. Ngược lại nếu không có các biện pháp, chính sách
thúc đẩy quan hệ thanh toán thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, công nợ
dây dưa kéo dài. Trong Dn có rất nhiều mối quan hệ thanh toán khác nhau nảy sinh
trong quá trình kinh doanh. Tuy nhiên dưới góc độ cung cấp thông tin cho quản lý, các
mối quan hệ thanh toán trong DN được chia thành các nhóm:
- Quan hệ thanh toán giữa DN với Nhà nước:

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, DN phải thực hiện nghĩa vụ của mình với
Nhà nước về thuế và các khoản nộp khác. Các khoản thanh toán với Nhà nước thuộc
quan hệ này bao gồm: thanh toán về thuế tiêu thụ(Thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XK),
thanh toán về thu trên vốn (đối với các DN có sử dụng vốn do Nhà nước cấp), thanh
toán về thuế nhập khẩu, thuế TNDN, thanh toán các khoản phí, lệ phí các loại thuế
khác.
- Quan hệ thanh toán giữa DN với nhà cung cấp
Đây là mối quan hệ phát sinh trong quá trình DN mua sắm vật tư, tài sản, hàng
hóa, dịch vụ. Quan hệ thanh toán này phát sinh trong quá trình doanh nghiệp mua chịu
hay ứng trước tiền cho nhà cung cấp. Khi DN mua chịu sẽ dẫn đến phát sinh nghiệp vụ
nợ phải trả. Khi DN ứng tiền mua hàng cho người bán sẽ nảy sinh một khoản nợ phải
thu với nhà cung cấp.
- Quan hệ thanh toán giữa DN với khách hàng
Đây là quan hệ phát sinh trong quá trình DN tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ,
dịch vụ bên ngoài. Cũng như trong quan hệ thanh toán với người bán, với người mua
trong trường hợp bán chịu hoặc nhận tiền trả trước của người mua, từ đó hình thành các
khoản nợ phải thu, phải trả với khách hàng.
- Quan hệ thanh toán giữa DN với các đơn vị cho vay vốn
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, khi nguồn vốn chủ sở hữu không
đủ bù đắp nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh bắt buộc DN phải đi vay
vốn từ ngân hàng, các tổ chức tài chính-tín dụng hoặc từ các đơn vị khác, từ đó làm
phát sinh quan hệ giữa DN với các đơn vị cho vay vốn
- Quan hệ thanh toán giữa DN với các đơn vị cho vay vốn của DN
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, giữa DN với các đơn vị kinh tế khác cũng
thường xuyên phát sinh các quan hệ vay mượn vốn lẫn nhau, khi các đơn vị kinh tế
khác vay vốn của DN phục vụ cho hoạt động của mình thì sẽ phát sinh mối quan hệ này.
- Quan hệ thanh toán giữa DN với các đối tác liên doanh
Đây là quan hệ thanh toán phát sinh khi DN tham gia liên doanh với các DN
hoặc DN đứng ra tổ chức hoạt động liên doanh. Thuộc loại quan hệ này bao gồm các
quan hệ có liên quan đến việc góp vốn (hay nhận góp vốn), thu hồi vốn (hay trả vốn),

quan hệ phân chia kết quả...
- Quan hệ thanh toán giữa DN với các đơn vị trong nội bộ DN
Thuộc loại quan hệ nay bao gồm các khoản thanh toán giữa doanh nghiệp với
các đơn vị cấp trên hoặc các đơn vị cấp dưới, hoặc giữa các đơn vị phụ thuộc với nhau
về khoản đã chi hộ, trả hộ, ...
- Các quan hệ thanh toán khác
Ngoài các mối quan hệ thanh toán trên, trong quá trình hoạt động kinh doanh của
DN còn phát sinh các mối quan hệ thanh toán khác như quan hệ thanh toán giữa DN với
CNV trong DN, giữa DN với các đơn vị nhận ký cược, ký quỹ...
Do khuôn khổ có hạn luận văn này không thể trình bày một cách chi tiết về tất cả
các nghiệp vụ thanh toán mà chỉ đi sâu nghiên cứu một số nghiệp vụ thanh toán chủ yếu
phản ánh các mối quan hệ thanh toán ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của DN, đó
là:
+Quan hệ thanh toán giữa DN với NSNN
+ Quan hệ thanh toán giữa DN với nhà cung cấp
+Quan hệ thanh toán giữa DN với khách hàng
+Quan hệ thanh toán khác
1.1.5 Các hình thức thanh toán chủ yếu:
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường các phương thức thanh toán
ngày nay cũng rất đa dạng và phong phú. Ngoài việc sử dụng tiền mặt làm phương tiện
thanh toán, hiện nay các DN thương xuyên sử dụng các hình thức thanh toán không
dùng tiền mặt bởi những ưu điểm của nó. Tùy theo đặc điểm của từng nghiệp vụ thanh
toán mà DN lựa chọn hình thức thanh toán cho phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao.
1.5.1.1 Hình thức thanh toán bằng tiền mặt
Đây là hình thức thanh toán thông qua chi trả trực tiếp bằng tiền mặt. Hình thức
này trên thực tế chỉ áp dụng đối với các nghiệp vụ thanh toán có quy mô nhỏ, đơn giản
như thanh toán với khách hàng và nhà cung cấp trong các giao dịch nhỏ, thanh toán với
CBCNV... Thanh toán bằng tiền mặt bao gồm:
- Thanh toán bằng tiền VND
- Thanh toán bằng ngoại tệ

- Thanh toán bằng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
1.5.1.2 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt:
Thanh toán không dùng tiền mặt chỉ là các nghiệp vụ chi trả tiền hàng, dịch vụ
và các khoản khác trong nền KTQD được thực hiện bằng cách trích chuyển tài khoản
trong hệ thống tín dụng hoặc bù trừ công nợ mà không sử dụng đến tiền mặt. Hình thức
thanh toán này thường áp dụng với các nghiệp vụ thanh toán có quy mô lớn:
1. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong nước:
- Thanh toán bằng séc
- Thanh toán bằng ủy nhiệm chi- chuyển tiền
- Thanh toán bằng ủy nhiệm thu
- Thanh toán bằng thư tín dụng
- Thanh toán bù trừ
- Thanh toán điện tử
1. Các hình thức thanh toán quốc tế trong ngoại thương:
- Thanh toán bằng thư tín dụng (L/C)
- Thanh toán bằng ủy thác thu
- Hình thức thanh toán chuyển tiền
1.2. Tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n c¸c kho¶n thanh to¸n trong
doanh nghiÖp
Tổ chức công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán là tổ chức thực hiện toàn bộ
các công việc kế toán cần phải làm từ khi các nghiệp vụ thanh toán bắt đầu phát sinh.
1.2.1. Tổ chức vận dụng chứng từ trong kế toán các nghiệp vụ thanh toán
- Trong quan hệ thanh toán giữa DN với NSNN:

×