Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Ảnh hưởng từ nước thải của nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân tại xã hải lâm, huyện hải lăng, tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.75 KB, 77 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

uế

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

h

tế
H

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

in

ẢNH HƯỞNG TỪ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY

cK

TINH BỘT SẮN FOCOCEV ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA
CỦA NGƯỜI DÂN XÃ HẢI LÂM, HUYỆN HẢI LĂNG,

NGUYỄN THỊ BÌNH

Tr

ườ


ng

Đ
ại

họ

TỈNH QUẢNG TRỊ.

Khóa học 2009 – 2013

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

i


Khóa luận tốt nghiệp

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

tế
H

uế

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

in


h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

cK

ẢNH HƯỞNG TỪ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY
TINH BỘT SẮN FOCOCEV ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT

họ

LÚA CỦA NGƯỜI DÂN XÃ HẢI LÂM, HUYỆN HẢI LĂNG,

Đ
ại

TỈNH QUẢNG TRỊ

Giáo viên hướng dẫn:

NGUYỄN THỊ BÌNH

ThS. TÔN NỮ HẢI ÂU

ườ

ng

Sinh viên thực hiện:


Tr

Lớp: K43 KTTN & MT
Niên khóa: 2009-2013

Huế, 5/2013

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

ii


Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CÁM ƠN

Qua bốn năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Kinh

uế

Tế Huế, Đại Học Huế, ngoài sự nỗ lực của bản thân, còn có sự
dạy dỗ tận tình của quý thầy cô, cơ quan thực tập, sự động viên

tế
H

giúp đỡ của bạn bè và người thân, tôi đã hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp của mình.

Cho phép tôi được bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới:


h

Th.S Tôn Nữ Hải Âu – người đã trực tiếp tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình

in

hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.

cK

Toàn thể các thầy cô giáo của trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học Huế.
Các cán bộ ở UBND xã Hải Lâm, Chi Cục Thống Kê Huyện Hải Lăng, cùng

họ

toàn thể các hộ dân ở xã Hải Lâm.

Gia đình bạn bè, người thân đã động viên, giúp đỡ tôi học tập, thực tập và
hoàn thành khóa luận này.

Đ
ại

Do thời gian và kinh nhiệm của bản thân còn hạn chế nên khóa luận không
thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự góp ý kiến của quý thầy cô và những
người quan tâm để đề tài được hoàn thiện hơn, cũng như giúp tôi nâng cao năng lực

ng


cho quá trình công tác sau này của bản thân.

Tr

ườ

Xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

Huế, tháng 5 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Bình

iii


Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN................................................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG - BIỂU ........................................................................................ ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................x

uế

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU........................................................................................... xii

tế
H


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài ....................................................................................................2

h

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................3

in

4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................3

cK

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................5

họ

1.1. Cơ sở lý luận ..........................................................................................................5
1.1.1. Khái niệm nước thải............................................................................................5

Đ
ại

1.1.2. Khái niệm, bản chất và phương pháp xác định hiệu quả kinh tế........................8
1.1.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế.....................................................................8
1.1.2.2. Bản chất hiệu quả kinh tế .......................................................................9


ng

1.1.2.3. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ...............................................10

ườ

1.1.3. Nguồn gốc và đặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây lúa.............................12

Tr

1.1.3.1. Nguồn gốc cây lúa ................................................................................12
1.1.3.2. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây lúa .......................................13

1.2. Cơ sở thực tiễn .....................................................................................................14
1.2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo thế giới...................................................................14
1.2.2.Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam....................................................................18
1.2.3 Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Quảng Trị ........................................................19

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

iv


Khóa luận tốt nghiệp
1.2.4. Tình hình sản xuất lúa của huyện Hải Lăng .....................................................20
1.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ..............................21
1.3.1. Chỉ tiêu đánh giá đặc điểm chung của hộ sản xuất lúa.....................................21

uế


1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư các yếu tố sản xuất .......................................21
1.3.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất lúa ...............................................22

tế
H

1.3.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất lúa .............................................22

CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG TỪ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN
FOCOCEV ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ HẢI

h

LÂM, HUYỆN HẢI LĂNG ..........................................................................................23

in

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...............................................................................23

cK

2.1.1. Điều kiện tự nhiên.............................................................................................23
2.1.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................23

họ

2.1.1.2. Khí hậu thuỷ văn ..................................................................................23
2.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên .........................................................................24

Đ

ại

2.1.1.4. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp.....................................................25
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội....................................................................................27

ng

2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động ...............................................................27
2.1.2.2. Tình hình cơ sở hạ tầng ........................................................................28

ườ

2.1.2.3. Quy mô, cơ cấu các ngành kinh tế của xã Hải Lâm .............................31

2.2. Ảnh hưởng từ nước thải của nhà máy tinh bột sắn đến hiệu quả sản xuất lúa của

Tr

người dân xã Hải Lâm ................................................................................................32
2.2.1. Tình hình nhân khẩu và lao động .....................................................................33
2.2.2. Nhận thức của người dân về nước thải của nhà máy tinh bột sắn ...................35
2.2.3. Ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa...............................................................37

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

v


Khóa luận tốt nghiệp
2.2.3.1. Nhận thức của người dân về việc thay đổi năng suất trong sản xuất lúa

...........................................................................................................................37
2.2.3.2. Thông tin trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra ........................39

uế

2.2.3.3. Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất ........................................40
2.2.3.4. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa ......................................................44

tế
H

2.2.3.5. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ điều tra...............45

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA NHẰM HẠN CHẾ SỰ ẢNH HƯỞNG TỪ NƯỚC

h

THẢI CỦA NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN TẠI XÃ HẢI LÂM ................................48

in

3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển sản xuất lúa nhằm hạn chế sự ảnh hưởng từ

cK

nước thải tại xã Hải Lâm ...........................................................................................48
3.2. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa nhằm hạn chế ảnh

họ


hưởng từ nước thải tại xã Hải Lâm.............................................................................49
3.2.1. Những khó khăn và nguyện vọng của người dân trong hoạt dộng sản xuất lúa
tại địa phương .............................................................................................................49

Đ
ại

3.2.1.1. Những khó khăn của người dân trong hoạt dộng sản xuất lúa tại địa
phương ...............................................................................................................50

ng

3.2.1.2. Những nguyện vọng của hộ nông dân sản xuất lúa..............................51
3.2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa hạn chế sự ảnh hưởng

ườ

từ nước thải của nhà máy tinh bột sắn ........................................................................52

Tr

3.2.2.1. Giải pháp về kĩ thuật.............................................................................52
3.2.2.2. Giải pháp về vốn...................................................................................53
3.2.2.3. Giải pháp về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ........................................53
3.2.2.4. Giải pháp về đất đai ..............................................................................54

PHẦN III. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ.........................................................................55

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT


vi


Khóa luận tốt nghiệp
1. Kết luận ...................................................................................................................55
2. Kiến nghị.................................................................................................................56
2.1. Đối với chính quyền địa phương .........................................................................56

uế

2.2. Đối với nhà máy tinh bột sắn...............................................................................56
2.3. Đối với các hộ nông dân ......................................................................................57

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h


tế
H

PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................58

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

vii


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Ảnh hưởng của nước thải của nhà máy đến môi trường nước của địa

uế

phương ........................................................................................................................35
Biểu đồ 2.2. Nhận thức của người dân về chất lượng nước thải của nhà máy tinh bột

tế
H

sắn thải ra môi trường .................................................................................................36

Tr

ườ


ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

Biểu đồ 2.3. Ý kiến của người dân về hiện tượng mất năng suất trong sản xuất lúa .37

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

viii


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG - BIỂU

Bảng 1.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới năm 2007-2011. ................................15

uế

Bảng 1.2. Tình hình sản xuất lúa một số khu vực trên thế giới 2010.........................15

Bảng 1.3. Sản lượng lúa của 8 nước điển hình trên thế giới. .....................................16

tế
H

Bảng 1.4. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của Việt Nam từ 2007- 2011 .............18
Bảng 1.5. Tình hình sản xuất lúa tỉnh Quảng Trị từ năm 2007 - 2011.......................19
Bảng 1.6. Tình hình sản xuất lúa tại huyện Hải Lăng năm 2009 - 2011 ....................20
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Hải Lâm năm 2012 ................25

h

Bảng 2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động xã Hải Lâm năm 2011 ..........................27

in

Bảng 2.3. Tình hình cơ sở vật chất kĩ thuật qua 3 năm (2010 – 2012) của xã Hải Lâm

cK

.....................................................................................................................................29
Bảng 2.4. Cơ cấu kinh tế của xã Hải Lâm năm 2012 .................................................31
Bảng 2.5. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra (Tính BQ/hộ) .........33

họ

Bảng 2.6. Ý kiến của người dân về những nguyên nhân khiến năng suất lúa bị suy
giảm ............................................................................................................................38

Đ

ại

Bảng 2.7. Tình hình tư liệu sản xuất của các hộ điều tra (Tính bình quân/hộ) ..........39
Bảng 2.8. Cơ cấu chi phí sản xuất bình quân/sào trước khi có nhà máy và sau khi có
nhà máy của các hộ điều tra (Đơn vị: 1000đ).............................................................41

ng

Bảng 2.9. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra trước và sau khi có
nhà máy (Tính bình quân/hộ) .....................................................................................44

ườ

Bảng 2.10. Hiệu quả kinh tế của việc trồng lúa trước và sau khi có nhà máy ...........46
Bảng 3.1. Những khó khăn của nông hộ trong quá trình sản xuất lúa .......................50

Tr

Bảng 3.2. Những nguyện vọng của nông hộ ..............................................................51

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

ix


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNH – HĐH : Công ngiệp hóa – Hiện đại hóa


uế

UBND : Ủy ban nhân dân

tế
H

TNMT : Tài nguyên môi trường
HTX : Hợp tác xã
KCN : Khu công nghiệp

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

ĐTM: Đánh giá tác động môi trường

h


BVMT : Bảo vệ môi trường

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

x


Khóa luận tốt nghiệp

= 500 m2

1 tạ

= 100 kg

1 ha

= 10.000 m2 = 20 sào

1 tấn

= 1.000 kg

Tr

ườ

ng


Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

1 sào

uế

CÁC ĐƠN VỊ QUY ĐỔI

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

xi


Khóa luận tốt nghiệp

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
1. Lý do chọn đề tài
Tại miền Trung, sắn là một trong những sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh


uế

tế lớn bởi nó phát triển khá phù hợp với đất đai, khí hậu, thủy văn của khu vực. Công
nghiệp chế biến sắn thành tinh bột phát triển khá mạnh ở Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,

tế
H

Quảng Nam, ... đã giải quyết được một lượng lớn lao động ở những nơi đặt nhà máy.

Tuy nhiên điều đáng quan tâm ở đây là những bức xúc của người dân về môi trường
sống của họ đang bị ô nhiễm. Nhất là những ngày trời nắng mùi hôi thối từ nhà máy đã
làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sức khỏe của người dân. Đặc biệt nguồn

h

nước thải ra từ nhà máy đã làm ô nhiễm và thay đổi chất lượng nước nông nghiệp tại

in

xã Hải Lâm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và hiệu quả trồng lúa ở đây.

cK

Từ thực tế trên tôi đã chọn đề tài: “ Ảnh hưởng từ nước thải của nhà máy tinh
bột sắn FOCOCEV đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân tại Xã Hải Lâm,
Huyện Hải Lăng, Tỉnh Quảng Trị” làm đề tài nghiên cứu nhằm biết được mức độ

họ


ảnh hưởng từ nước thải của nhà máy đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân ở dây.

Đ
ại

2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể của đề tài

+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về nước thải, hiệu quả kinh
tế trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng.

ng

+ Tìm hiểu, đánh giá ảnh hưởng từ nước thải của nhà máy tinh bột sắn
FOCOCEV đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân xã Hải Lâm.

ườ

+ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa hạn chế sự

ảnh hưởng từ nước thải của nhà máy tinh bột sắn tại xã Hải Lâm.

Tr

3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu điều tra cho các hộ dân trồng lúa có

ruộng nằm gần nguồn nước thải của nhà máy.
- Phương pháp thống kê mô tả: Các thông tin và số liệu được cụ thể hoá thành
các bảng biểu, sơ đồ thống kê mô tả.

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

xii


Khóa luận tốt nghiệp
Ngoài các phương pháp trên, đề tài còn sử dụng phương pháp chuyên gia;
phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
4. Kết quả đạt được
Về mặt lý luận, đề tài đã khái quát được các vấn đề lý luận liên quan đến hiệu quả

uế

kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.

tế
H

Về mặt nội dung, đề tài đã đánh giá được hiệu quả sản xuất lúa của các hộ dân xã

Hải Lâm trước và sau khi thành lập nhà máy tinh bột sắn để biết được ảnh hưởng từ nước
thải của nhà máy đến hiệu quả sản xuất lúa của các hộ dân ở đây.

h

Thông qua phỏng vấn, đề tài tìm hiểu một số thông tin về tình hình sản xuất lúa của

in

người dân ở đây để từ đó đưa ra một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất


5. Hạn chế của đề tài

cK

lúa nhằm hạn chế ảnh hưởng từ nước thải của nhà máy tinh bột sắn.

Do thời gian thực tập có hạn, bản thân tiếp cận với nghiên cứu khoa học chưa sâu

họ

nên đề tài này chỉ giới hạn trong việc làm rõ ảnh hưởng từ nước thải của nhà máy đến

Tr

ườ

ng

Đ
ại

hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ.

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

xiii


Khóa luận tốt nghiệp


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài

uế

Từ những thập niên đầu tiên của thế kỷ XX, nhân loại đã bước vào kỷ nguyên
mới, kỷ nguyên của nền CNH – HĐH, nền kinh tế phát triển mạnh. Đạt được kết quả

tế
H

trên là nhờ vào những thành tựu khoa học kỹ thuật mà con người đã sáng tạo ra. Bên
cạnh những thế mạnh của nền CNH – HĐH thì mặt trái của nó là những hiểm họa đối
với đời sống con người cũng như các loài sinh vật trên trái đất. Con người đã dóng lên

những hồi chuông cảnh báo về các hiểm họa môi trường như vấn đề biến đổi khí hậu,

in

giảm nhanh chóng đa dạng sinh học, ...

h

sự gia tăng mực nước biển, sự suy thoái tầng ozon, sự nóng lên của Trái Đất, sự suy

cK

Nhiều tranh luận, nhiều hội thảo đã được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu
đưa ra nhằm phân tích nguyên nhân và tìm ra các giải pháp giảm bớt nguy cơ môi

trường bị ô nhiễm. Môi trường sống bị ô nhiễm bởi rác thải và nước thải của nền công

họ

nghiệp đang bùng nổ tại các quốc gia đang phát triển. Chính những quốc gia này là nơi
để các công ty nước ngoài có cơ hội tạo ra các bãi rác công nghiệp. Việt Nam chúng

Đ
ại

ta, một trong những quốc gia có nền kinh tế đang phát triển cũng rơi vào tình trạng
trên.

Dọc theo chiều dài đất nước có hàng trăm các khu công nghiệp, khu chiết xuất,

ng

nhà máy, làng nghề đang hằng ngày, hàng giờ thải ra hàng triệu tấn rác thải gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống của con người. Điều này đã được các

ườ

phương tiện thông tin đại chúng đưa tin trong những thời gian gần đây. Ví dụ như
công ty Vedan thải nước thải chưa được xử lý ra môi trường làm ô nhiễm sông Thị Vải

Tr

làm nguồn lợi thủy sản bị chết dần chết mòn, kéo theo hàng ngàn hộ dân lâm vào tình
cảnh khó khăn; ...
Tại tỉnh Quảng Trị nói chung và huyện Hải Lăng nói riêng trong những năm

gần đây một số nhà máy và khu chiết xuất đã đi vào hoạt động và mang lại hiệu quả
cao về kinh tế và giải quyết được công ăn, việc làm cho những người dân tại huyện.

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

1


Khóa luận tốt nghiệp
Trong đó, nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV được xây dựng tại xã Hải Thượng ngày
10/10/2004 của Công ty thực phẩm và đầu tư công nghệ Bộ thương mại (nay là Bộ
Công Thương) đã góp phần không nhỏ giúp đời sống của người dân trong huyện được
cải thiện.[8]

uế

Bên cạnh những mặt mạnh của nhà máy, điều đáng quan tâm ở đây là những
bức xúc của người dân về môi trường sống của họ đang bị ô nhiễm. Nhất là những

tế
H

ngày trời nắng mùi hôi thối từ nhà máy đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và
sức khỏe của người dân. Đặc biệt nguồn nước thải ra từ nhà máy đã làm ô nhiễm và

thay đổi chất lượng nước nông nghiệp tại xã Hải Lâm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến

h

năng suất và hiệu quả trồng lúa ở đây.


in

Nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV ở xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng, tỉnh

cK

Quảng Trị đã có đầu tư 01 bể lắng cát, bột; 01 bể biogas và 04 hồ lắng. Các thiết bị
trong dây chuyền công nghệ điều có tính năng, chất lượng phù hợp với quy mô sản
xuất. Tuy nhiên do hệ thống xử lý nước thải chưa được đầu tư đúng mức và do đặc

họ

điểm Nhà máy hoạt động sản xuất chính vào mùa mưa nên lưu lượng nước thải lớn
kèm với nước mưa nên việc xử lý nước thải chưa đảm bảo, còn tồn tại những vấn đề ô

Đ
ại

nhiễm môi trường chưa được xử lý đúng mức dẫn đến môi trường bị ô nhiễm, đặc biệt
là môi trường nước trong sản xuất lúa.[2]
Từ thực tế trên tôi đã chọn đề tài: “ Ảnh hưởng từ nước thải của nhà máy tinh
bột sắn FOCOCEV đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân tại Xã Hải Lâm,

ng

Huyện Hải Lăng, Tỉnh Quảng Trị ” làm đề tài nghiên cứu nhằm biết được mức độ

ườ


ảnh hưởng từ nước thải của nhà máy đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân ở dây.

Tr

2. Mục tiêu của đề tài
+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về nước thải, hiệu quả kinh

tế trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng.
+ Tìm hiểu, đánh giá ảnh hưởng từ nước thải của nhà máy tinh bột sắn
FOCOCEV đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân xã Hải Lâm.

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

2


Khóa luận tốt nghiệp
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa hạn chế sự ảnh
hưởng từ nước thải của nhà máy tinh bột sắn tại xã Hải Lâm.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu là các hộ dân sản xuất lúa tại xã Hải Lâm. Tuy nhà máy đặt

uế

tại xã Hải Thượng nhưng nguồn nước thải lại thải ra tại xã Hải Lâm, nên nguồn nước

tế
H


thải của nhà máy chỉ ảnh hưởng đến các vùng ruộng nằm gần nguồn nước thải tại xã
Hải Lâm.
 Phạm vi nghiên cứu:

 Giới hạn về thời gian: Từ năm 2007 đến năm 2012. Một số thông tin và số liệu

in

h

của năm 2003 là năm trước khi nhà máy đi vào hoạt động.

 Giới hạn về không gian: Đề tài nghiên cứu dựa trên thông tin, số liệu điều tra từ

4. Phương pháp nghiên cứu

cK

50 hộ dân sản xuất lúa tại xã Hải Lâm.

họ

 Phương pháp duy vật biện chứng:

Phương pháp này nhằm xây dựng tiền đề lý luận cho đề tài. Trên cơ sở đó, xem

Đ
ại

xét các sự vật hiện tượng, sự vận động và biến đổi của nó trong mối quan hệ và liên hệ

chặt chẽ với nhau. Thông qua cách nhìn nhận vấn đề đó để có cơ sở đánh giá bản chất
các sự vật, hiện tượng trong điều kiện cụ thể tại xã Hải Lâm.

ng

 Phương pháp thống kê:

ườ

Từ các số liệu thu thập được, vận dụng các phương pháp số tuyệt đối, số tương

đối, số bình quân, phương pháp so sánh để phân tích sự khác biệt giữa mức đầu tư,

Tr

năng suất lúa thu được từ các vụ sản xuất.
 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu:
- Chọn địa điểm điều tra: Từ đề tài ảnh hưởng từ nước thải của nhà máy tinh bột

sắn đến hiệu quả sản xuất lúa tại xã Hãi Lâm, tôi tiến hành điều tra 50 hộ dân sản xuất
lúa tại xã Hãi Lâm mà cụ thể là 25 hộ dân sản xuất lúa ở thôn Xuân Lâm và 25 hộ dân

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

3


Khóa luận tốt nghiệp
sản xuất lúa ở thôn Thượng Phước, đây là hai thôn chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ nước
thải của nhà máy tinh bột sắn.

- Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra là 50 mẫu tương ứng với 50 hộ dân
có ruộng nằm gần nguồn thải của nhà máy tinh bột sắn, các mẫu này được điều tra

uế

theo phương pháp chọn ngẫu nhiên không lặp lại.

tế
H

- Thu thập số liệu:

+ Số liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua các phiếu điều tra phỏng vấn trực
tiếp.

h

+ Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ các nguồn như: Phòng nông nghiệp và phát

in

triển nông thôn huyện Hải Lăng, sở TNMT huyện Hải Lăng, phòng thống kê huyện
Hải Lăng, UBND xã Hải Lâm, các sách báo, internet ...

cK

- Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu và vẽ biểu đồ.
 Phương pháp tham khảo chuyên gia:

họ


Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi có trao đổi, tham khảo ý kiến của cán bộ
trong các cơ quan chức năng địa phương, chủ nhiệm của HTX, các thôn trưởng và ý

Đ
ại

kiến của các hộ nông dân nhằm có cái nhìn khách quan hơn để hoàn thiện đề tài một

Tr

ườ

ng

cách tốt nhất.

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

4


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU

uế


1.1. Cơ sở lý luận

tế
H

1.1.1. Khái niệm nước thải

Theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5980-1995 và ISO 6107/1-1980 : Nước thải là nước
đã được thải ra sau khi đã sử dụng hoặc được tạo ra trong một quá trình công nghệ và

h

không còn giá trị trực tiếp đối với quá trình đó.

in

Người ta còn định nghĩa nước thải là chất lỏng được thải ra sau quá trình sử
dụng của con người và đã bị thay đổi tính chất ban đầu của chúng. Thông thường nước

cK

thải được phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng. Đó cũng là cơ sở trong việc lựa
chọn các biện pháp giải quyết hoặc công nghệ xử lý.

họ

* Nước thải sinh hoạt: là nước thải từ các khu dân cư, khu vực hoạt động
thương mại, khu vực công sở, trường học và các cơ sở tương tự khác.

Đ

ại

* Nước thải công nghiệp (hay còn gọi là nước thải sản xuất): là nước thải từ các
nhà máy đang hoạt động hoặc trong đó nước thải công nghiệp là chủ yếu.
* Nước thấm qua: là lượng nước thấm vào hệ thống ống bằng nhiều cách khác

ng

nhau, qua các khớp nối, các ống có khuyết tật hoặc thành hố ga hay hố xí.
* Nước thải tự nhiên: nước mưa được xem như nước thải tự nhiên ở những

ườ

thành phố hiện đại, chúng được thu gom theo hệ thống riêng.

Tr

* Nước thải đô thị: nước thải đô thị là một thuật ngữ chung chỉ chất lỏng trong

hệ thống cống thoát của một thành phố, thị xã; đó là hỗn hợp của các loại nước thải
trên.
Bằng trực giác, con người có thể nhận thấy được các chất hoà tan trong nước
thải có hàm lượng tương đối cao. Nước thải có những biểu hiện đặc trưng sau:
* Độ đục:
Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

5


Khóa luận tốt nghiệp

Nước thải không trong suốt. Các chất rắn không tan tạo ra các huyền phù lơ
lửng. Các chất lỏng không tan tạo dạng nhũ tương lơ lửng hoặc tạo váng trên mặt
nước. Sự xuất hiện của các chất keo làm cho nước có độ nhớt.
* Màu sắc:

uế

Nước tinh khiết không màu. Sự xuất hiện màu trong nước thải rất dễ nhận biết.

tế
H

Màu xuất phát từ các cơ sở công nghiệp nói chung và các sơ sở tẩy nhuộm nói riêng.
Màu của các chất hoá học còn lại sau khi sử dụng đã tan theo nguồn nước thải. Màu
được sinh ra do sự phân giải của các chất lúc đầu không màu. Màu xanh là sự phát
triển của tảo lam trong nước. Màu vàng biểu hiện của sự phân giải và chuyển đổi cấu

h

trúc sang các hợp chất trung gian của các hợp chất hữu cơ. Màu đen biểu hiện của sự

in

phân giải gần đến mức cuối cùng của các chất hữu cơ.

cK

* Mùi:

Nước không có mùi. Mùi của nước thải chủ yếu là do sự phân huỷ các hợp chất

hữu cơ trong thành phần có nguyên tố N, P và S. Xác của các vi sinh vật, thực vật có

họ

prôtêin là hợp chất hữu cơ điển hình tạo bởi các nguyên tố N, P, S nên khi thối rửa đã
bốc mùi rất mạnh. Các mùi: khai là Amôniac (NH3), tanh là các Amin (R3N, R2NH-),

Đ
ại

Phophin (PH3). Các mùi thối là khí Hiđrô sunphua (H2S). Đặc biệt, chất chỉ cần một
lượng rất ít có mùi rất thối, bám dính rất dai là các hợp chất Indol và Scatol được sinh
ra từ sự phân huỷ Tryptophan, một trong 20 Aminoaxit tạo nên Prôtêin của vi sinh vật,

ng

thực vật và động vật.

ườ

* Vị:

Nước tinh khiết không có vị và trung tính với độ pH=7. Nước có vị chua là do

tăng nồng độ Axít của nước (pH<7). Các Axít (H2SO4, HNO3) và các Ôxít axít

Tr

(NxOy, CO2, SO2) từ khí quyển và từ nước thải công nghiệp đã tan trong nước làm
cho độ pH của nước thải giảm xuống. Vị nồng là biểu hiện của kiềm (pH>7). Các cơ

sở công nghiệp dùng Bazơ thì lại đẩy độ pH trong nước lên cao. Lượng Amôniac sinh
ra do quá trình phân giải Prôtêin cũng làm cho pH tăng lên. Vị mặn chát là do một số
muối vô cơ hoà tan, điển hình là muối ăn (NaCl) có vị mặn.

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

6


Khóa luận tốt nghiệp
* Nhiệt độ:
Nhiệt độ của nước sẽ thay đổi theo từng mùa trong năm. Nước bề mặt ở Việt
Nam dao động từ 14,3-33,50C. Nguồn gốc gây ô nhiễm nhiệt độ chính là nhiệt của các
nguồn nước thải từ bộ phận làm lạnh của các nhà máy, khi nhiệt độ tăng lên còn làm

uế

giảm hàm lượng Ôxy hoà tan trong nước.

tế
H

* Độ dẫn điện:

Các muối tan trong nước phân li thành các ion làm cho nước có khả năng dẫn
điện. Độ dẫn điện phụ thuộc vào nồng độ và độ linh động của các ion. Do vậy, độ dẫn

h

điện cũng là một yếu tố đánh giá mức độ ô nhiễm nước.


in

* DO (lượng Ôxy hoà tan):

DO là lượng Ôxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật

cK

sống dưới nước (cá, lưỡng thể, thuỷ sinh, côn trùng…). DO thường được tạo ra do sự
hoà tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. Nồng độ Ôxy tự do trong nước nằm

họ

khoảng 8-10 mg/l và dao động mạnh phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, sự phân huỷ hoá
chất, sự quang hợp của tảo… Khi nồng độ DO thấp, các loài sinh vật trong nước giảm
hoạt động hoặc chết. Do vậy, DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm

Đ
ại

nước của các thuỷ vực.

* Chỉ tiêu vi sinh vật:

ng

Nước thải chứa một lượng lớn các vi khuẩn, vi rút, nấm, rêu tảo, giun sán... Để
đánh giá mức độ nhiễm bẩn bởi vi khuẩn, người ta đánh giá qua một loại vi khuẩn


ườ

đường ruột hình đũa điển hình có tên là Côli (NH4Cl). Côli được coi như một loại vi
khuẩn vô hại sống trong ruột người, động vật. Côli phát triển nhanh ở môi trường

Tr

Glucoza 0,5% và Clorua amoni 0,1%; Glucoza dùng làm nguồn năng lượng và cung
cấp nguồn Cacbon, Clorua amoni dùng làm nguồn Nitơ. Loại có hại là vi rút. Mọi loại
vi rút đều sống ký sinh nội tế bào. Bình thường khi bị dung giải, mỗi con Côli giải
phóng 150 con vi rút.
Trong 1 ml nước thải chứa tới 1.000.000 con vi trùng Côli.

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

7


Khóa luận tốt nghiệp
Ngoài vi khuẩn ra, trong nước thải còn có các loại nấm meo, nấm mốc, rong tảo
và một số loại thuỷ sinh khác... Chúng làm cho nước thải nhiễm bẩn sinh vật.[3]
1.1.2. Khái niệm, bản chất và phương pháp xác định hiệu quả kinh tế

uế

1.1.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù đặc biệt quan trọng, nó thể hiện kết quả sản

tế
H


xuất trong mỗi đơn vị chi phí của các ngành sản xuất. Về mặt hình thức, hiệu quả kinh
tế là một đại lượng so sánh kết quả sản xuất với chi phí bỏ ra hay mức sinh lời của
đồng vốn.

h

Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Theo GS.TS

in

Ngô Đình Giao thì: “Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh
tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”.

cK

Còn theo TS. Nguyễn Tiến Mạnh thì: “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù hiệu quả
khách quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác

họ

định”.

Để đánh giá hiệu quả kinh tế chúng ta phải đứng trên quan điểm toàn diện, phải
biểu hiện trên các góc độ khác nhau và có quan hệ chặt chẽ với nhau theo không gian –

Đ
ại

thời gian – số lượng – chất lượng.


Về mặt không gian: Khi xét hiệu quả kinh tế không nên xét một mặt, một lĩnh

ng

vực mà phải xét trong mối quan hệ hữu cơ hợp lí trong tổng thể chung.
Về mặt thời gian: Sự toàn diện của hiệu quả kinh tế đạt được không chỉ xét ở

ườ

từng giai đoạn mà phải xét trong toàn bộ chu kì sản xuất.
Về mặt số lượng: Hiệu quả kinh tế phải thể hiện mối tương quan thu, chi theo

Tr

hướng giảm đi hoặc tăng thêm.
Về mặt chất lượng: Hiệu quả kinh tế phải bảo đảm sự cân đối hợp lí giữa các

mặt kinh tế, chính trị, xã hội.
Bàn về hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp, các tác giả Farrell (1957), Schultz
(1964), Rizzo (1979) và Ellis (1993) đã đưa ra quan điểm thống nhất với nhau là cần
Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

8


Khóa luận tốt nghiệp
phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản về hiệu quả: Hiệu quả kĩ thuật (technical efficiency),
hiệu quả phân bổ các nguồn lực (allocative efficiency) và hiệu quả kinh tế (economic
efficiency).

* Hiệu quả kĩ thuật (TE) là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị

uế

chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kĩ

thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. Hiệu quả này thường được phản ánh

tế
H

trong mối quan hệ về các hàm sản xuất. Hiệu quả kĩ thuật liên quan đến phương diện
vật chất của sản xuất. Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại
bao nhiêu đơn vị sản phẩm.

h

* Hiệu quả phân bổ (AE) là chỉ tiêu hiệu quả trong đó giá sản phẩm và giá đầu

in

vào được tính đến để phản ánh giá trị sản phẩm thu được trên một đồng chi phí đầu

cK

vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kĩ thuật có tính đến các
yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra, chính vì thế nó còn được gọi là hiệu quả
giá (price efficiency).

họ


* Hiệu quả kinh tế (EE) là một phạm trù kinh tế trong đó sản xuất đạt cả hiệu
quả kĩ thuật và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị

Đ
ại

điều được tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong sản xuất nông
nghiệp. Nếu sản xuất chỉ đạt hiệu quả kĩ thuật hay hiệu quả phân bổ thì mới chỉ là điều
kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để đạt hiệu quả kinh tế. Chỉ khi nào nguồn lực

ng

đạt cả chỉ tiêu hiệu quả kĩ thuật và hiệu quả phân bổ thì khi đó sản xuất mới đạt hiệu
quả kinh tế.

ườ

Như vậy, muốn nâng cao hiệu quả kinh tế phải đồng thời nâng cao hiệu quả kĩ

thuật và hiệu quả phân bổ.

Tr

1.1.2.2. Bản chất hiệu quả kinh tế
Ta biết rằng thước đo của hiệu quả chính là mức độ tối đa hóa trên một đơn vị

hao phí lao động xã hội tối thiểu. Nói cách khác, hiệu quả kinh tế chính là sự tiết kiệm
tối đa các nguồn lực cần có. Thực chất khái niệm hiệu quả kinh đã khẳng định bản chất
của hiệu qảu kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó là phản ánh mặt chất


Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

9


Khóa luận tốt nghiệp
lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực nhằm đạt
được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
Nghiên cứu về bản chất kinh tế, các nhà kinh tế học đã đưa ra những quan điểm
khác nhau nhưng điều thống nhất chung bản chất chung của nó. Nhà sản xuất muốn có

uế

lợi nhuận thì phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định như: lao động, vốn, vật
lực...Chúng ta tiến hành so sánh kết quả đạt được sau mỗi quá trình sản xuất kinh doanh

tế
H

với chi phí bỏ ra thì được hiệu quả kinh tế. Sự chênh lệch này càng cao thì hiệu quả
kinh tế càng lớn và ngược lại.

Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm

h

lao động xã hội. Đây là hai mặt của một vấn đề về hiệu quả kinh tế. Hai mặt này có mối

in


quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội, là

cK

quy luật tăng năng suất và tiết kiệm thời gian. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh
tế là đạt kết quả tối đa về chi phí nhất định hoặc ngược lại, đạt hiệu quả nhất định với
chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả chi phí để tạo ra

họ

nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Nói tóm lại, bản chất của hiệu quả
kinh tế xã hội là hiệu quả của lao động xã hội và được xác định bằng tương quan so

Đ
ại

sánh giữa lượng kết quả thu được với lượng hao phí lao động xã hội bỏ ra.
1.1.2.3. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế
 Các nguyên tắc xác định:

ng

+ Nguyên tắc về tính chính xác, tính khoa học: Để đánh giá hiệu quả của

phương án cần dựa trên các hệ thống chỉ tiêu có thể lượng hóa được, tức là chỉ phân

ườ

tích tính định lượng thì chưa đủ đảm bảo chính xác, chưa cho phép phản ánh được mọi


Tr

lợi ích cũng như mọi chi phí mà chủ thể quan tâm.
+ Nguyên tắc về mối quan hệ về mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả: Tiêu chuẩn

hiệu quả được tính trên cơ sở mục tiêu hiệu quả. Phân tích hiệu quả của một phương
án nào đó luôn dựa trên phát triển mục tiêu. Phương án có hiệu quả cao nhất khi nó
đóng góp nhiều nhất cho việc thực hiện các mục tiêu đặt ra với chi phí thấp nhất.

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

10


Khóa luận tốt nghiệp
+ Nguyên tắc về tính đơn giản và thực tế: Theo nguyên tắc này, những phương
pháp tính toán hiệu quả và hiệu quả kinh tế phải được dựa trên cơ sở của các số liệu
thông tin thực, đơn giản, dễ hiểu.
 Các phương pháp để xác định hiệu quả kinh tế:
Dựa trên kết quả thu được và chi phí bỏ ra:

uế

-

tế
H

+ Dạng thuận: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả thu được

và chi phí bỏ ra. H = Q/C

+ Dạng nghịch: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa chi phí bỏ ra và

h

kết quả thu được. H = C/Q

in

Trong đó:

cK

H: Hiệu quả kinh tế (lần)

Q: Kết quả thu được (nghìn đồng, triệu đồng ...)

họ

C: Chi phí bỏ ra (nghìn đồng, triệu đồng ...)

Dạng thuận cho ta biết nếu bỏ ra một đơn vị chi phí sẽ thu được bao nhiêu đơn

Đ
ại

vị kết quả, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực.
Dạng nghịch cho ta biết để đạt được một đơn vị kết quả cần tiêu tốn bao nhiêu
đơn vị chi phí.


ng

Ưu điểm của phương pháp này là phản ánh rõ nét trình độ sử dụng các nguồn
lực, xem xét được một đơn vị nguồn lực đã sử dụng sẽ mang lại bao nhiêu kết quả

ườ

hoặc một đơn vị kết quả đạt được đã tiêu tốn bao nhiêu đơn vị nguồn lực. Hai loại chỉ
tiêu này mang ý nghĩa khác nhau nhưng có mối liên hệ mật thiết với nhau, cùng được

Tr

sử dụng để phản ánh hiệu quả kinh tế. Các chỉ tiêu trên còn được gọi là chỉ tiêu toàn
phần.
- Dựa trên lượng tăng thêm của kết quả thu được và lượng tăng thêm của chi

phí bỏ ra.

Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

11


Khóa luận tốt nghiệp
+ Dạng thuận: Hb = ∆Q/∆C Cho biết cứ tăng thêm một đơn vị chi phí thì sẽ thu
được bao nhiêu đơn vị kết quả.
+ Dạng nghịch: Hb = ∆C/∆Q Cho biết để tăng thêm một đơn vị kết quả thì cần
đầu tư bao nhiêu đơn vị chi phí.


uế

Trong đó:

tế
H

Hb: Hiệu quả cận biên (lần)
∆Q: Lượng tăng (giảm) của kết quả (nghìn đồng, triệu đồng ...)
∆C: Lượng tăng (giảm) của chi phí (nghìn đồng, triệu đồng ...)

h

Phương pháp này sử dụng nghiên cứu đầu tư chiều sâu, đầu tư cho tái sản xuất

in

mở rộng. Nó cho ta biết được một đơn vị đầu tư tăng thêm sẽ cho bao nhiêu đơn vị kết

cK

thu thêm. Hay nói cách khác để tăng thêm một đơn vị đầu ra cần bổ sung bao nhiêu
đơn vị đầu vào.

Có nhiều phương pháp để xác định hiệu quả kinh tế, mỗi cách đều phản ánh

họ

một khía cạnh nhất định về hiệu quả. Vì vậy tùy vào mục đích nghiên cứu, phân tích
và thực tế mà lựa chọn phương pháp sao cho phù hợp.[1]


Đ
ại

1.1.3. Nguồn gốc và đặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây lúa
1.1.3.1. Nguồn gốc cây lúa

Từ trước đến nay đã có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về nguồn gốc cây lúa,

ng

trong thời gian gần đây vấn đề này vẫn được thảo luận với nhiều tài liệu mới được thu

ườ

thập về nhiều mặt ( khảo cổ học, dân tộc học, di truyền học, sinh thái học, canh tác
học... ).

Tr

Theo tác giả ở Đại học nông nghiệp Triết Giang - Trung Quốc thì lúa trồng

được bắc nguồn từ lúa dại Oryza Sativa L.F Spontaneac được tiến hoá qua quá trình
chọn lọc tự nhiên và nhân tạo. Qua các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả như:
Đinh Dĩ (Trung Quốc), Sasato (Nhật Bản), Đào Thế Tuấn (Việt Nam)... Đã thấy rõ
nguồn gốc cây lúa xuất phát từ vùng đầm lầy Đông Nam Á có thể thuộc nhiều nước
khác nhau. Những vùng lúa này có đặc điểm giống nhau về khí hậu nhiệt đới nóng ẩm,
Nguyễn Thị Bình _ Lớp K43KTTN&MT

12



×