Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Hoàn thiện công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Huy Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.6 KB, 63 trang )

Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa

MỤC LỤC
Tổng số lượng...............................................................................................................18
C...................................................................................................................................18

SV: Lương Thị Thu Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG:
Tổng số lượng...............................................................................................................18
C...................................................................................................................................18

SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị..........Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.2. Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Huy Phát............Error:
Reference source not found
Sơ đồ 2.1: Quy trình cung ứng nguyên vật liệu....Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.2 : Quy trình lựa chọn nhà cung ứng của công ty.....Error: Reference source
not found

SV: Lương Thị Thu Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A




Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa

LỜI MỞ ĐẦU
Nguyên vậ t liệ u là yếu tố rấ t quan trọng trong quá trì nh sả n xuấ t ra sả n
phẩm của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Nó không chỉ ảnh hưởng đến việc đảm bảo
sự liên tục của quá trình sản xuất mà còn cấu thành nên giá trị của sản phẩm, điều
đó được thể hiện ở chất lượng sản phẩm, nếu doanh nghiệp sản xuất tìm kiếm được
nguồn nguyên liệu giá rẻ có thể sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh đối với các doanh nghiệp
cùng ngành nghề khác và trong cơ chế nền kinh tế thị trường thì tạ o đượ c lợ i thế
cạ nh tranh sẽ giú p doanh nghiệ p phá t triể n bề n vữ ng hơn.
Công ty TNHH Huy Phá t là mộ t công ty thuộ c loạ i hì nh vừ a và nhỏ nên
vấ n đề Quả n trị nguyên vậ t liệ u cò n chưa thự c sự tố t, nhưng trong quá trình
phát triển của mình, đị nh hướ ng củ a công ty là luôn chú trọng yếu tố chấ t
lượ n g sả n phẩ m già u chấ t xá m, không ngừng nâng cao chất lượng, ứng dụng
công nghệ kỹ thuật vào sản xuất để đa dạ ng hoá cá c loạ i sả n phẩ m. Vớ i thực tế
đang diễ n ra của công ty và tầm quan trọng của công tác quản trị nguyên vật
liệu. Trong thờ i gian thực tập tại Công ty em đã quyết định lựa chọn đề tài
“Hoàn thiện công tác quản trị cung ứ ng nguyên vật liệu tại Công ty TNHH
Huy Phá t ”, với mong muốn hiể u đượ c rõ hơn nhữ ng kiế n thứ c lý thuyế t đã
đượ c họ c tậ p trên ghế Nhà trườ ng cũ ng như đề xuấ t giú p đỡ để công ty ngà y
mộ t hoà n thiệ n, phá t triể n mạ nh mẽ hơn trong tương lai.
Chuyên đề thực tập này được trình bày gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty TNHH Huy Phát
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị cung ứng NVL tại Công ty
TNHH Huy Phát
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị cung ứng NVL tại
Công ty TNHH Huy Phát

Em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Trọng Nghĩa, Ban lãnh đạo Công ty
TNHH Huy Phát đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bản chuyên đề thực tập này.

SV: Lương Thị Thu Ngân

1

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH HUY PHÁT
1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

1.1.1

Vài nét sơ lược về công ty.

Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Huy Phát thành lập tháng 5 năm 2000,
có trụ sở văn phòng tại 73B, đường K3, Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội.
Sau đây là một số thông tin chính của Công ty:





Tên công ty
Tên giao dịch
Văn phòng

:
:
:

Công ty trách nhiệm hữu hạn Huy Phát
Huy Phat Company limited
Lô A2CN7, cụm CNTT vừa và nhỏ Xuân Phương, Từ
Liêm, Hà Nội.



Điện thoại

:

0438349151 – 0437636044



Fax

:

0437643059




Email

:





Giấy CNĐKKD số

:

0102000535 – do Phòng ĐKKD, Sở Kế hoạch và Đầu
tư Hà Nội cấp ngày 22/05/2000, thay đổi lần 03 vào
ngày 16/09/2008




Loại hình Doanh nghiệp
Đại diện pháp lý

:
:

Công ty TNHH 2 thành viên
Ông Nguyễn Văn Hiền – Giám đốc




Vốn điều lệ

:

12 tỷ đồng



Mã số thuế

:

0101025829

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển.
a. Quá trình hình thành.

SV: Lương Thị Thu Ngân

2

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
Tháng 5 năm 2000, Công ty TNHH Huy Phát được thành lập, có trụ sở văn
phòng tại 73B, đường K3, Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội, với diện tích mặt bằng ban
đầu thuê khoảng 1000m2 nhà xưởng trong khu chiếu xạ Nhổn, Từ Liêm. Công ty

thành lập bởi hai thành viên có nhiều kinh nghiệm về chuyên môn cũng như về sản
xuất và kinh doanh, chịu trách nhiệm chính là Giám đốc Nguyễn Văn Hiền, Kỹ sư
hoá dầu giỏi đã có thời gian dài đi tu nghiệp ở nước ngoài.
Công ty TNHH Huy Phát là công ty chuyên sản xuất các loại dầu mỡ phục
vụ cho ngành Công nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh
diễn ra gay gắt là một xu thế tất yếu, cạnh tranh đến từ các doanh nghiệp cùng
ngành nghề trong nước và cũng đến từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Nhận thức được những khó khăn, thách thức đó mà công ty luôn chú trọng vào đổi
mới sản phẩm, cải tiến kỹ thuật đa dạng hoá các mặt hàng cũng như nâng cao chất
lượng sản phẩm.
b. Quá trình phát triển
Quá trình phát triển của công ty cũng trải qua rất nhiều khó khăn nhưng với
sự cố gắng nỗ lực trong việc đầu tư, đổi mới công nghệ sản xuất đáp ứng kịp thời
nhu cẩu thị trường cũng như hoàn thiện, đổi mới công tác tổ chức, hệ thống hạch
toán kế toán. Bằng việc ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào quá trình sản
xuất mà tốc độ tăng trưởng của Công ty năm sau hầu như đều cao hơn năm trước.
Từ chỗ công ty chỉ có 10 mặt hàng được công bố chất lượng sản xuất theo đơn đặt
hàng đến nay đã có 43 sản phẩm được công bố chất lượng, gần 30 sản phẩm được
bán rộng rãi trên thị trường trong nước rất được các nhà mày, xí nghiệp tín nhiệm sử
dụng.
Công ty xác định những mặt hàng tiềm năng đang được khách hàng ưa
chuộng như dầu thuỷ lực H32, H46, H48 hay dầu công nghiệp CN10, CN32, CN22,
CN46, CN68, CN100,… dầu bánh răng, dầu gia công kim loại,… mỡ bôi trơn các
loại. Đồng thời công ty tiếp tục mở rộng đầu tư phát triển sản xuất một số mặt hàng
có chất lượng cao như dầu súc rửa HM làm mát, dầu phanh…Trong thời gian tới,
công ty sẽ nghiên cứu ra một số hoá chất thông dụng hơn, phục vụ cho đời sống sản

SV: Lương Thị Thu Ngân

3


Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
xuất tiêu dùng hàng ngày.
Năm 2000, công ty thành lập trong điều kiện nền kinh tế đang thay đổi theo
cơ chế thị trường, tuy có nhiều cơ hội để phát triển nhưng công ty còn non kém và
gặp rất nhiều khó khăn.
Năm 2003, công ty lần đầu tiên đánh dấu bước phát triển mới của mình, bằng
việc kinh doanh tạo ra lợi nhuận và tiến hành mở rộng thêm kho và xưởng sản xuất
Năm 2005, công ty vinh dự được nhận huy chương vàng cho sản phẩm dầu
thuỷ lực H-46, dầu gia công kim loại và dầu công nghiệp CN32 tại hội chợ triển lãm
ISO – chìa khoá hội nhập. Đánh dấu được chỗ đứng đầu tiên của sản phẩm Huy
Phát trên thị trường hoá dầu Việt Nam.
Năm 2007, công ty đầu tư thêm máy móc, dây chuyền sản xuất và xe tải cỡ
nhỏ phụ vụ cho sản xuất.
Năm 2009, Giám đốc công ty là ông Nguyễn Văn Hiền vinh dự được nhận
giải doanh nhân văn hoá lần thứ V
Năm 2010, công ty Huy Phát được Uỷ Ban Nhân Dân huyện Từ Liêm vinh
danh vì những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của huyện.
Năm 2011 đến nay, công ty luôn là đơn vị đóng góp đủ thuế, và nghiêm
chỉnh chấp hành luật pháp, không ngừng phát triển để lớn mạnh hơn nữa về quy mô
và chất lượng.
1.1.3 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh.
Công ty TNHH Huy Phát kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất, pha
chế dầu, mỡ bôi trơn công nghiệp. Đây là thị trường chính mà công ty muốn hướng
đến vì nó phù hợp với chuyên môn của người sáng lập ra công ty là Giám đốc
Nguyễn Văn Hiền, một kĩ sư Hoá dầu giỏi đã từng đi tu nghiệp ở nước ngoài. Hơn

thế nữa để không ngừng phát triển và khám phá chinh phục những thử thách mới
mà công ty không ngần ngại đầu tư sản xuất thêm về bao bì kim loại, nhựa, máy
móc thiết bị thí nghiệm, buôn bán tỷ liệu sản xuất, tỷ liệu tiêu dùng, máy móc, dụng
cụ thí nghiệm, vật liệu xây dựng, vật liệu điện và hoá chất thông dụng. Ngoài các
sản phẩm trên công ty cũng có sản xuất, gia công hoá chất thông dụng như chất tẩy

SV: Lương Thị Thu Ngân

4

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
rửa, mỡ bôi trơn, dầu công nghiệp, các loại dầu đã qua sử dụng, các muối vô cơ,
hữu cơ và các chất hoạt động bề mặt. Trong tương lai, nếu sản xuất đi vào ổn định
và dần có chỗ đứng trên thị trường trong nước công ty sẽ nghiên cứu những hướng
đi mới, hướng tới những ngành nghề mạo hiểm hơn như môi giới thương mại, lữ
hành nội địa, dịch vụ phục vụ khách du lịch hay du lịch sinh thái.
Qua hơn chục năm hình thành và phát triển công ty đã đạt được những thành
tích rất đáng nghi nhận. Đánh dấu bước phát triển không ngừng của công ty, luôn
hướng đến việc cần phải xây dựng một thương hiệu mạnh, sản phẩm có tính cạnh
tranh cao về chất lượng. Một số giải thưởng nổi bật của công ty như huy chương
vàng cho sản phẩm Dầu thuỷ lực H-46, dầu gia công kim loại KL, dầu công nghiệm
CN32 tại hội chợ triển lãm « ISO – chìa khoá hội nhập 2005 », giải thưởng này do
Bộ Khoa học và Công nghệ cấp ngày 01-12-2005, quyết định số 2877/QĐ-BKHCN
Thứ trưởng Bùi Mạnh Hải, ký thay Bộ trưởng. Ngoài ra để ghi nhận sự lãnh đạo
xuất sắc của Giám đốc Nguyễn Văn Hiền, ông đã được nhận danh hiệu « doanh
nhân văn hoá » lần thứ V năm 2009 theo quyết định số 108/QĐ-VHHDN do phòng

Thương mại và công nghiệp Việt Nam – Trung tâm văn hoá doanh nhân Nhà văn Lê
Hộidự
đồng
Lựu ký vào ngày 8-5-2009. Vinh
hơnthành
côngviên
ty TNHH Huy Phát còn được phát
nhận Bảng vàng văn hoá UNESCO 2011 do ông chủ tịch liên hiệp UNESCO thể
giới George Christophides kí và trao tặng ngày 17-8-2011.
Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phòng
kế toán
tài chính
1.2.

Phòng
hành chính
nhân sự

Phòng
Kĩ thuật

Phòng kế
hoạch kinh doanh

Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị.
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị


SV: Lương Thị Thu Ngân

5
Phân xưởng
phaLớp: QTKD Tổng hợp 53A
chế và sản xuất


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa

Nguồn: Phòng hành chính nhân sự
Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN:
Chức năng: Nhân danh chủ sở hữu công ty, hội đồng thành viên của công ty sẽ
tổ chức thực hiện các quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty. Tuân thủ đúng theo
quy định của luật DN và pháp luật có liên quan cũng như chịu trách nhiệm trước
pháp luật và chủ sở hữu công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ.
Nhiệm vụ: Đưa ra chiến lược, tầm nhìn, định hướng phát triển cho công ty, trực
tiếp ra các quyết định quan trọng là nhiệm vụ chính của hội động thành viên
GIÁM ĐỐC:
Chức năng: Mỗi công ty đều cần có người đại diện theo pháp luật và Giám

SV: Lương Thị Thu Ngân

6

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A



Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
đốc chính là cá nhân có chức năng đó, cùng với đó là việc tổ chức cũng như điều
hành tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Nhiệm vụ: Giám đốc là người cụ thể hóa các tầm nhìn và chiến lược mà Hội
đồng thành viên đã đề ra, hay nói cách khác là người đưa ra các phương án kinh
doanh, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. Điều hành hoạt động của các phòng ban
trong công ty, phối hợp hoạt động các phòng ban để đạt được kế hoạch, mục tiêu
của công ty chính là nhiệm vụ trực tiếp của giám đốc
PHÓ GIÁM ĐỐC:
Chức năng: Phó giám đốc là người được nhận sự phân công từ phía giám đốc
để giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty, chủ
động và tích cực triển khai, thực hiện và kiểm soát nhiệm vụ được phân công và
chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động.
Nhiệm vụ: Đối với các nhiệm vụ được sự uỷ quyền của giám đốc thì phó giám
đốc chủ động điều hành hoạt động các phòng ban, kiểm tra trong các hoạt động
thường ngày của công ty, ra các quyết định kinh doanh...
PHÒNG HÀNH CHÍNH – NHÂN SỰ:
Chức năng: Phòng Hành chính - Nhân sự có chức năng là phòng tham mưu,
giúp việc cho giám đốc về công tác hành chính, nhân sự. Trong nhiệm vụ, thẩm
quyền được giao, phòng phải chịu trách nhiệm hoàn thành tốt trước giám đốc.
Nhiệm vụ:
+Lĩnh vực hành chính:
Trong các hoạt động của công ty, thực hiện các việc đối nội, đối ngoại, xây
dựng các văn bản liên quan. Chuẩn trang đầy đủ thiết bị, trang trí phòng họp phục
vụ cho các buổi họp và khen thưởng kỷ luật. Lưu trữ các văn bản quan trọng, quản
lý con dấu của công ty thật tốt.
+ Lĩnh vực nhân sự:
Xây dựng được các chiến lược phát triển nguồn nhân lực và lập kế hoạch ngắn

hạn, trung hạn và dài hạn về nhu cầu và chất lượng nhân lực. Tuyển dụng, đào tạo nhân
lực phù hợp với từng giai đoạn phát triển của công ty, đánh giá và trả lương cho người
lao động sao cho hợp lý đúng với năng lực, tạo động lực lao động kịp thời và dồi dào.
SV: Lương Thị Thu Ngân

7

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
PHÒNG KĨ THUẬT:
Chức năng: Về các vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm, quy trình sản
xuất, chi phí để sản xuất sản phẩm, đây sẽ là phòng có chức năng tham mưu cho
giám đốc. Bố trí sản xuất theo đúng kế hoạch và lịch trình sản xuất, đảm bảo cho
quá trình sản xuất diễn ra liên tục đáp ứng các đơn đặt hàng của khách hàng
Nhiệm vụ:
Phòng sản xuất trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất của phân xưởng pha chế
và sản xuất. Lập kế hoạch sản xuất theo từng giai đoạn, ngắn hạn, trung hạn và dài
hạn. Kịp thời báo cáo với ban giám đốc qua việc theo dõi tiến độ sản xuất, và khi gặp
các vấn đề phát sinh trong sản xuất như công nghệ, quy trình sản xuất hoặc vật tư
cung cấp không đúng tiêu chuẩn.
PHÒNG KINH DOANH:
Chức năng: Thực hiện các hoạt động tiếp thị, bán hàng tới các khách hàng và
tìm kiếm khách hàng tiềm năng, mở rộng thị trường tiêu thụ, giữ gìn và phát triển
mối quan hệ với khách hàng là chức năng chính của phòng tiếp thị.
Nhiệm vụ:
Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm về hoạt động xú c tiế n tiêu thụ sản
phẩm của công ty bao gồm việ c tiếp thị bán hàng tới khách hàng, nắ m bắ t

đượ c lượ n g khách hàng, chăm sóc khách hàng, không ngừng tìm kiếm đơn
hà n g mới và tiế n tớ i mở rộng thị trường tiêu thụ.
PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH:
Chức năng: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong việc tổ chức công tác kế
toán, bộ máy kế toán đảm bảo đúng các quy định của pháp luật là chức năng quan
trọng của phòng kế toán tài chính.
Nhiệm vụ:
Phản ánh chính xác, kịp thời một cách có hệ thống những thay đổi về tài sản
nguồn vốn, giải quyết các loại vốn cho việc mua sắm vật tư, nguyên liệu, đầu tư
máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ của phòng kế toán tài
chính. Từ những thống kê, tổng hợp kết quả kinh doanh mà lập nên các báo cáo kế

SV: Lương Thị Thu Ngân

8

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
toán, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ việc kiểm tra và thực hiện
kế hoạch, cơ sở để ra quyết định quản trị cho ban lãnh đạo cũng như tuân thủ đúng
quy định của nhà nước.
Theo dõi công nợ của Công ty, để kịp đề xuất kế hoạch thu chi tiền mặt, quản
lý tốt nợ của khách hàng, tổng hợp đầy đủ và kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của các
hóa đơn chứng từ thể hiện các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.
1.3.

Kết quả kinh doanh của công ty TNHH Huy Phát


1.3.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty

SV: Lương Thị Thu Ngân

9

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
Nghĩa

GVHD: TS. Vũ Trọng

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010- 2014
Đơn vị tính: VNĐ.
1.
4.

Chỉ tiêu
Doanh thu BH&CCDV
2.
Doanh thu thuần
3.
GVHB
Lợi nhuận gôp BH&CCDV
5.
Chi phí lãi vay
6.

Chi phí quản lý

2010
9.199.584.670
9.199.584.670
8.585.995.285
613.589.385
580.336.117

2011
12.747.373.188
12.747.373.188
11.838.516.657
908.856.531
76.192.155
787.042.688

2012
18.478.717.410
18.478.717.410
16.705.400.347
1.773.317.063
258.290.651
1.127.045.224

2013
16.730.396.930
16.730.396.930
15.205.554.602
1.524.842.328

303.359.811
1.181.080.832

2014
19.827.469.246
19.827.469.246
18.002.594.404
1.824.874.842
151.171.115
1.377.667.070

Lợi nhuần thuần
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác

33.253.268
151.092.443
133.847.657
17.244.786

121.813.843
137.795.565
94.122.660
43.672.905

387.981.188
121.358.607
85.977.817
35.380.790


40.401.685
6.721.641
6.721.641

296.036.657
4.047.879
4.047.879

Lợi nhuận kế toán trước thuế

50.498.054

165.486.748

423.361.978

47.123.326

300.084.536

12.624.514
37.873.540

41.371.687
124.115.061

105.840.495
317.521.483


11.780.832
35.342.494

67.775.321
234.309.215

7.
8.
9.
10.
11.

12.
Chi phí thuế thu nhập DN
13.
Lợi nhuận STTNDN

Nguồn: Phòng kinh doanh

SV: Lương Thị Thu Ngân

10

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
Qua bảng thống kê trên, có thể nhận thấy từ năm 2010 đến năm 2014, nền kinh
tế đang trong thời kì khủng hoảng có nhiều biến động, nhưng Công ty vẫn giữ được

tốc độ phát triển tương đối đều, nhìn chung tốc độ tăng có xu hướng ngày càng cao
điều đó được thể hiện qua bảng tổng hợp trên doanh thu, lợi nhuận liên tục tăng chỉ
giảm ở năm 2013, nhưng so sánh giai đoạn 5 năm từ 2010-2014 thì doanh thu thuần
năm 2014 tăng 215,52%, lợi nhuận tăng gấp 6 lần so với năm 2010.
Năm 2011: Dựa vào số liệu ở bảng tổng hợp trên, cho thấy :
Nhìn chung doanh thu và lợi nhuận năm 2011 so với năm 2010 tăng tương đối
cao (doanh thu tăng 3.547.788.510 tương đương 38.56%, lợi nhuận tăng 86.241.521
tức là gấp 2,27 lần so với năm 2010). Nguyên nhân mức độ tăng trưởng cao như
vậy là do doanh nghiệp đã có hướng đầu tư đúng đắn và đang dần đi vào hoạt động
ổn định, máy móc thiết bị được cải tiến đã bắt đầu tạo ra hiệu quả và phù hợp với
nhu cầu thị trường. Do đó trong những năm này doanh nghiệp bắt đầu định vị được
vị trí của mình trong lòng khách hàng, nhưng chưa thể tạo ra một thương hiệu uy tín
và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
Năm 2012: So với năm 2011, năm 2012 doanh nghiệp đã có sự phát triển vượt
bậc và mạnh mẽ nhất trong giai đoạn này (doanh thu tăng 5.731.344.230, tương ứng
44.96%) nguyên nhân là do tiếp tục đạt hiệu quả từ đầu tư máy móc, thiết bị trong
giai đoạn trước, cuối năm 2011 sang năm 2012 công ty còn đầu tư xây dựng thêm
nhà xưởng và mở rộng khu sản xuất, khu chứa hàng để tiện lưu thông cho những
thành phẩm đến được với thị trường và đến được với các đối tác, tăng hiệu quả năng
suất làm việc tạo uy tín để làm việc lâu dài với các đối tác.
Năm 2013: Đây có thể nói là một năm đầy biến động và khó khăn đối với công
ty nói riêng và cả nền kinh tế nói chung, cả doanh thu và lợi nhuận đều giảm rõ rệt,
thậm chí lợi nhuận giảm mạnh nhất (so với năm 2012 thì kém 282.178.989) công ty
đã có những hướng đi đúng đắn trong việc đầu tư thiết bị dây chuyền, cải tiến công
nghệ nhưng đứng trước những biến động khó lường của nền kinh tế Thị trường,
cùng với đó là sự biến động mạnh mẽ của Kinh tế thế giới, khủng khoảng và suy
thoái ảnh hưởng đến hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ và Huy Phát không phải

SV: Lương Thị Thu Ngân


11

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
là trường hợp ngoại lệ. Việc giữ được lợi nhuận dương là một cố gắng rất lớn của
toàn thể công ty, cuối năm 2013 công ty đã có những thích ứng hợp lý hơn đối với
sự thay đổi của thị trường và tình hình đang dần được khởi sắc hơn khi bước sang
năm 2014.
Năm 2014 : Năm này lại cho thấy sự thích ứng tốt của công ty với sự biến
động của Thị trường, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng công ty đã đạt được doanh
thu và lợi nhuận rất cao ( doanh thu tăng 3.097.072.310, tăng gần 18.51%, lợi nhuận
tăng gần 6 lần so với năm 2014) Vói sự lèo lái đúng đắn và sự nhạy bén với Thị
trường mà công ty đã vượt qua được giai đoạn khó khăn và tiếp tục tăng trưởng tốt
hơn trong năm tới.

SV: Lương Thị Thu Ngân

12

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
Nghĩa

GVHD:


TS.



Trọng

Bảng 1.2: Tốc độ tăng trưởng liên hoàn của các chỉ tiêu kết quả kinh doanh.
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
1.DT thuần
2.GVHB
3.LN gộp
4.CP quản lý KD
5.LN trước thuế
6.Thuế TNDN
7. LN sau thuế

2011
+/3.547.788.510
3.352.521.365
295.267.146
206.706.571
114.988.694
28.747.173
86.241.521

%
38.56
39.04
48.12

35.62
227.7
227.7
227.7

2012
+/9.279.132.740
8.119.405.055
1.159.727.678
546.709.107
372.863.924
93.215.981
279.647.943

%
100.8
94.57
189.0
94.21
738.3
738.3
738.3

2013
+/%
7.530.812.260 81.86
5.619.559.315 65.45
911.252.943
148.5
600.744.715

103.5
(3.374.728)
(6.68)
(843.682)
(6.68)
(2.531.046)
(6.68)

2014
+/7.627.884.570
9.416.599.115
1.211.285.457
797.330.953
249.586.482
55.150.807
196.435.675

%
82.92
109.67
197.41
137.39
494.25
436.85
518.66

Nguồn: Phòng kinh doanh

SV: Lương Thị Thu Ngân


13

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
1.4.

Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác quản trị cung
ứng nguyên vật liệu của công ty

1.4.1. Đặc điểm về sản phẩm của công ty
Trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thị trường nhiều cơ hội và thách thức,
ban lãnh đạo công ty xác định : « Cần phải xây dựng và phát triền thương hiệu Huy
Phát thành một thương hiệu mạnh. Sản phẩm Huy Phát có chất lượng cao và mang
tính cạnh tranh quốc tế ». Chính vì thế mà công ty rất chú trọng đến việc ứng dụng
các dây chuyền thiết bị công nghệ hiện đại, cùng với việc phát triển con người giàu
tính sáng tạo chuyên môn vững để tạo ra các sản phẩm có hàm lượng chất xám cao.
Mặc dù còn hạn chế trong việc mở rộng ngành nghề kinh doanh sang các lĩnh
vực nóng hiện nay nhưng công ty có định hướng và chiến lược rất rõ ràng, đó là đi
sâu vào một ngành nghề theo như đam mê của đội ngũ công nhân viên cũng như
giám đốc công ty. Làm tốt thế mạnh của mình để tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, lợi
nhuận thu được cũng mang tính bền vững.
Bằng những nỗ lực không ngừng nghỉ để cho ra đời những sản phẩm mới mà
hiện nay công ty từ chỗ chỉ có 10 mặt hàng được công bố chất lượng và sản xuất mà
hiện nay đã có tới 43 sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của Thị trường và trong
tương lai, công ty sẽ còn có thêm nhiều hơn những sản phẩm chất lượng hơn để
phục vụ cho nhiều ngành nghề hơn. Sản phẩm chủ yếu của công ty là về dầu mỡ,
chất bôi trơn phục vụ cho các ngành công nghiệp. Sản phẩm của công ty có đặc thù

là rất đa dạng về chủng loại, phục vụ các loại máy móc đặc thù, sau đây là một số
loại sản phẩm chính của công ty được tiêu thụ mạnh trên thị trường hiện nay :

SV: Lương Thị Thu Ngân

14

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
Bảng 1.3: Danh mục những sản phẩm chính của công ty
STT

Tên nhóm sản phẩm

Một số sản phẩm chủ yếu
CN10.

1

Dầu công nghiệp

CN22,

CN32,

CN46,


CN68, CN100, CN150, CN220,
CN320, CN460,

Dầu bánh răng 90EP (GL4), 90EP
2

(GL5), 140EP (GL4), 140EP

Dầu bánh răng, động cơ

(GL5), dầu hộp số tự động
HTD32, 46, 68…
Mỡ bôi trơn chịu áp EP1, EP2,
EP3, Ep0, mỡ bôi trơn M2, MG,

3

mỡ phấn chí HG, mỡ đa dụng

Mỡ bôi trơn

MH, mỡ litium L2, L3, mỡ bôi
trơn cực áp EP00, EP000, mỡ bôi
trơn chịu nước NO2, NO3…

4
5
6
7


Chất làm mát
Dầu gia công kim loại
Dầu bảo quản
Dầu tuần hoàn CS
Nguồn: Phòng kinh doanh.
Sản phẩm của công ty bao gồm cá c loạ i dầ u công nghiệ p, dầ u độ ng cơ,

bá nh răng, mỡ bôi trơn, ngoà i ra cò n có cá c loạ i sả n phẩ m khá c như chấ t là m
má t, dầ u gia công kim loạ i, dầ u bả o quả n và dầ u tuầ n hoà n CS. Đây là những
sản phẩm có tá c dụ ng bôi trơn, bả o trì và vậ n hà nh má y mó c trong quá trì nh
sả n xuấ t củ a cá c nhà má y công nghiệ p. Để tạo ra những sảm phẩm đáp ứng
được yêu cầu thì nguồn nguyên vật liệu phải đảm bảo, và có xuất xứ rõ ràng.
Đặc biệt các nguyên vật liệu chính như dầ u gố c, dầ u CN, PG tăng nhớ t, PG dầ u
độ n g cơ, chấ t nhũ hoá , acid bé o, chấ t kiề m, chấ t là m đặ c phả i luôn có chấ t
SV: Lương Thị Thu Ngân

15

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
lượ n g tố t để đả m bả o tỉ lệ khi pha chế và sả n xuấ t ra cá c sả n phẩ m củ a công ty.
Vớ i nhữ ng sả n phẩ m đặ c trưng như trên, công ty phả i luôn quan tâm đế n
việ c cung ứ ng nguyên vậ t liệ u sao cho đú ng, đủ và kị p thờ i cho quá trì nh sả n
xuấ t. Nguyên vậ t liệ u dù ng cho sả n xuấ t đề u là nhữ ng nguyên liệ u mang bả n
chấ t là cá c chấ t hoá họ c, chí nh vì thế mà nó có cá c tí nh chấ t hoá họ c, vậ t lý rấ t
đặ c trưng như tí nh oxy hoá hay ăn mò n, để lâu trong môi trườ ng không đủ điề u
kiệ n có thể gây suy giả m chấ t lượ ng củ a cá c loạ i dầ u gố c, axit bé o, cá c phụ gia

tạ o nhớ t khá c. Chí nh vì thế mà cầ n phả i có biệ n phá p và chí nh sá ch quả n trị
việ c cung ứ ng nguyên vậ t liệ u để trá nh gây tổ n thấ t nguyên liệ u, là m tăng chi
phí tạ o ra sả n phẩ m dẫ n đế n giả m lợ i nhuậ n kinh doanh.
1.4.2. Đặc điểm dây chuyền sản xuất
Dây chuyền sản xuất cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới công
tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu. Với một hệ thống máy móc thiết bị, công
nghệ sản xuất hiện đại có thể giúp tiết kiệm nguyên vật liệu. Công ty có một
phân xưởng sản xuất chính là phân xưởng sản xuất xử lí và pha chế dầu có nhiệm
vụ sản xuất dầu mỡ nhơn công nghiệp.
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là quy trình sản xuất với khối lượng
và chủng loại khác nhau, chu kỳ sản xuất không dài cụ thể :
Sơ đồ 1.2. Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Huy Phát
Bể chứa NL
dạng lỏng

Thùng pha chế
dầu

Bể chứa
sản
phẩm

Máy nghiền
phụ gia khô

Thùng pha chế
phụ gia

Kiểm tra chất
lượng


Đóng
gói sản
phẩm

Với sự ứng dụng các tiến bộ của khoa học kĩ thuật thì quy trình sản xuất của
công ty TNHH Huy Phát được khép kín từ khâu hoá lỏng nguyên liệu và nghiền các

SV: Lương Thị Thu Ngân

16

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
loại phụ gia khô để đưa vào các thùng pha chế với các tỉ lệ thích hợp đảm bảo cho
ra sản phẩm theo đúng yêu cầu thiết kế. Khi đưa có nguyên liệu cần thiết vào thiết
bị pha chế, các thiết bị này sẽ khuấy đều và lọc qua máy đo độ dầu để đảm bảo chất
lượng sản phẩm. Cuối cùng mới là đóng gói và nhập kho sản phẩm.
Dây chuyền sản xuất của công ty được đổi mới cách đây khoảng gần 8 năm,
đều là máy móc pha chế nhập khẩu từ nhật, tuy nhiên do công nghệ ngày càng phát
triển nên máy móc hiện tại của công ty so với thế giới vẫn còn lạc hậu, hay so với
các đối thủ cạnh tranh lớn trong ngành vẫn còn kém về quy môn và sự tiến bộ.
Chính vì thế mà trong quá trình sản xuất vẫn có sự hao hụt nguyên nhiên liệu do
máy móc đá khấu hao gần hết thời gian quy định.
1.4.3. Đặc điểm lao động
Trong hơn chục năm vừa qua nhân lực là yếu tố quan trọng tạo nên sự phát
triển ổn định và lâu dài của công ty. Nhận thức được tầm quan trọng của lực lượng

công nhân viên, công ty đã có những định hướng phát triển, nâng cao tay nghề cho
người lao động. Năng lực của công nhân viên ngày càng được cải thiện và có sự
sáng tạo, linh hoạt, năng động hơn rất nhiều so với mới vào làm việc. Công ty cũng
có chính sách ưu tiên cho những cho những người lao động có kinh nghiệm, tay
nghề từ trước, trong việc tuyển chọn nhân viên thì ưu tiên có trình độ trung cấp, cao
đẳng và đại học. Nâng cao trình độ người lao động trong Công ty đã và đang tạo
nên sự phát triển ngày càng bền vững.

SV: Lương Thị Thu Ngân

17

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
Bảng 1.4. Cơ cấu lao động theo chức năng 2010-2014
T

Lao động

T
A
1
2

Tổng số lượng
Lao động gián tiếp
Lao động trực tiếp


2010
SL
24
6
18

%
100
25
75

2011
SL
26
7
19

%
100
26.9
73.1

2012
SL
30
8
22

%

100
27
73

2013
SL
35
10
25

%
100
29
71

2014
SL
39
11
28

%
100
28..2
71.8

B

Tổng lao động phân theo


24

100

26

100

30

100

35

100

39

100

1

trình độ
Đại học

4

16.

4


15.4

5

16.7

5

14

6

15.4

2
3
C

Cao đẳng, trung cấp
Lao động phổ thông
Tổng lao động phân theo

2
18
24

7
8.3
75

100

3
19
26

11.5
73.1
100

3
22
30

10
73.3
100

3
27
35

9
77
100

3
30
39


7.7
76.9
100

1

phòng ban
Ban giám đốc

4

16.

4

15.4

4

13.3

4

11

4

10.3

2


Phòng hành chính

4

7
16.

4

15.4

6

20

7

2

7

17.9

3

Phân xưởng

16


7
66.

18

69.2

20

66.7

24

69

28

71.8

D
1

Tổng lao động theo giới tính
Nam

24
20

6
100

83.

26
22

100
84.6

30
24

100
80

35
29

100
82.

39
33

100
84.6

2

Nữ


4

3
16.

4

15.4

6

20

6

9
17.

6

15.4

7

1

(nguồn: hành chính nhân sự)
Số lượng lao động trong Công ty có xu hướng ngày càng tăng, đặc biệt là số lao
động trực tiếp năm 2010 là 18 người đến năm 2014 tăng lên 28, cho thấy quy mô
của Công ty ngày càng mở rộng, tuy là số lượn tăng chưa nhiều, nhưng có thể thấy

công ty đang có xu hướng tiếp tục mở rộng sản xuất, số lượng lao động không chỉ
tăng về số lao động trực tiếp mà lao động gián tiếp cũng tăng qua các năm để đáp
ứng nhu cầu về quản lý và kỹ thuật.
Do đặc thù sản xuất và công việc tương đối nặng nhọc, có tiếp xúc với các chất
hoá học nên đa phần người lao động trong Công ty là lao động phổ thông và phần
nhiều là độ tuổi từ 22-35. Trong 5 năm qua số lao động trong Công ty có tăng
nhưng tăng không đáng kể đặc biệt là lao động trực tiếp. Số lao động trực tiếp luôn
chiếm tỉ lệ cao luôn chiếm trên 70% tổng số lao động toàn Công ty, còn lại là bộ
phận quản lý, kỹ thuật có trình độ đại học, sau đại học, cao đẳng là 15%, số lao

SV: Lương Thị Thu Ngân

18

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
động có trình độ đều tăng qua các năm, do tính chất của Thị trường, quy mô của
Công ty ngày càng mở rộng và phức tạp hơn, vì vậy đòi hỏi những người có trình
độ cao có thể điều hành, quản lý Công ty ngày càng vững mạnh, cạnh tranh được
với điều kiện thị trường ngày càng khó khăn.
Để phát triển ổn định lâu dài trong tương lai, Công ty luôn có chiến lược xây
dựng và phát triển nguồn nhân lực, tuy nhiên việc phát triển nguồn nhân lực phải
đảm bảo phù hợp với kế hoạch sản xuất trong các năm, cũng như phù hợp với quy
mô của công ty, dựa vào kế hoạch sản xuất, dựa vào đánh giá năng lực của từng bộ
phận từng công nhân, các bộ phận phải có đề nghị đảm bảo nhân lực tối tiểu đối với
ban lãnh đạo từ đó lãnh đạo có chính sách thu hút tuyển chọn lao động hợp lý.
Hiện tại do lao động Phổ thông trong Công ty là tương đối cao, nên Công ty chỉ

hướng đào tạo cán bộ và công nhân chủ chốt nhằm tạo bộ khung vững chắc cho
hoạt động sản xuất, đảm bảo vận hành tốt các thiết bị công nghệ cao, đảm bảo được
chất lượng của mỗi sản phẩm, đủ lượng chất xám và đủ sức cạnh tranh trên thị
trường. Các hình thức đào tạo như: tổ chức tham quan tại nhà máy khác, tổ chức các
cuộc họp, cuộc thi tay nghề, thuê chuyên gia kỹ thuật từ đơn vị sản xuất khác về
giảng dậy hướng dẫn trực tiếp tại Công ty, nhà máy, đưa cán bộ công nhân viên đi
tập huấn để nâng cao năng lực nghiệp vụ về kế toán. Ngoài lương, người lao động
còn hưởng các phụ cấp khác như tăng ca, trách nhiệm, độc hại, thưởng năng suất,
thưởng cho những sáng kiến, phát minh mới…
Nguồn nhân lực có trình độ chưa cao sẽ gây hạn chế trong việc quản trị lượng
nguyên vật liệu hiện có, cũng như thiếu độ chính xác trong việc theo sát lượng nhu
cầu nguyên vật liệu cần trong kỳ. Nguồn nhân lực hạn chế về quản trị vật tư sẽ có
thể gây lãng phí nguyên vật liệu do việc xác định nhu cầu nguyên vật liệu cần sử
dụng trong kỳ chỉ dựa vào kinh nghiệm có thể dẫn đến sai lệch do không lường
trước được sự biến động của thị trường nguyên vật liệu và thị trường tiêu thụ.
1.4.4. Tình hình thị trường
a, Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm
Về thị trường hiện tại của công ty :
Thị trường mà công ty TNHH Huy Phát đang tham gia trong quá trình sản xuất

SV: Lương Thị Thu Ngân

19

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
kinh doanh là một thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Trên thị trường hiện nay có rất

nhiều mặt hàng của các đối thủ cạnh tranh với công ty như dầu HD 50, mỡ bôi trơn,
dầu nhờn, dầu công nghiệp, dầu động cơ…của rất nhiều hãng lớn nhỏ khác nhau.
Về tình hình tiêu thụ sản phẩm thì qua các năm trong giai đoạn 2010-2014 có thế
thấy rằng doanh thu về bán hàng luôn có xu hướng tăng cũng cho thấy được khả
năng phát triển cũng như chất lượng sản phẩm của công ty đã có chỗ đứng nhất
định đối với các bạn hàng, các đối tác. Với phương châm của công ty là « tất cả chỉ
đến đích cuối cùng là phục vụ khách hàng tốt nhất », trong những năm qua công ty
không ngừng cải tiến kỹ thuật để đem đến những sản phẩm chất lượng nhất, chính
vì thế mà hiện nay công ty có mạng lưới khách hàng thân thiết rộng lớn trên khắp cả
nước, một số khách hàng tiêu biểu của Huy Phát :
• Công ty TNHH nhà nước một thành viên Thống Nhất ( Hà Nội)
• Công ty CP cơ khí 19/8 ( Sóc Sơn, Hà Nội )
• Công ty TNHH cơ khí chính xác Thăng Long ( Hà Nội )
• Công ty cơ khí 17 – BQP ( Sóc Sơn, Hà Nội )
• Công ty cổ phẩn sản xuất dịch vụ – xuất nhập khẩu Từ Liêm ( Hà Nội)
• Công ty TNHH Trường Lực ( Hà Nội)
• Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Nguyên Quân ( Tây Sơn, Hà Nội)
• Công ty xây dựng số 6 ( Hà Nội)
• Công ty TNHH dầu mỡ Quân Sen ( Thái Bình )
• Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Ngọc Mai ( Vũng Tàu )
• Công ty cổ phần đóng tàu Hạ Long ( Quảng Ninh )
• Công ty cổ phần vận tải gang thép Thái Nguyên…
Về đối thủ cạnh tranh:
Ngành dầu mỡ nhờn Việt Nam đang được ví như ngành hàng tiêu dùng nhanh
với sự cạnh tranh đang ngày càng gay gắt và thị phần tập trung hầu hết vào các công
ty nước ngoài có thương hiệu như BP/Castrol, Total, Shell.... Trong đó, BP/Castrol là
hãng nhớt tồn tại lâu đời ở Việt Nam (từ năm 1997) và đã xây dựng được hệ thống
phân phối rộng khắp thông qua hình thức tiếp thị trực tiếp đến từng cửa hàng phụ

SV: Lương Thị Thu Ngân


20

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
tùng và tiệm rửa xe. Với lợi thế này, BP/Castrol đang chiếm thị phần lớn nhất
(~22%), trong khi các đối thủ còn lại (Shell, Total) chiếm khoảng 11% thị phần.
Trong bối cảnh đó, PLC là một doanh nghiệp nội địa song hiện đang chiếm giữ vị trí
thứ hai trong ngành với thị phần xấp xỉ 12%. PLC là đối thủ nội địa mạnh mẽ nhất
hiện nay trên thị trường trong nước, không phải ngẫu nhiên mà họ đạt được vị trí
như vậy trên thị trường, có rất nhiều yếu tố dẫn đến thành công đó, đầu tiên là hệ
thống phân phối liên kết với hơn 6.000 cửa hàng xăng dầu trong hệ thống của Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex). Thứ hai đó là vị trí địa lý của hai nhà máy
sản xuất (tại Hải Phòng và TP.HCM) rất thuận tiện cho việc phân phối. Cuối cùng là
chiến lược marketing về giá khi định vị sản phẩm ở phân khúc trung bình với giá bán
lẻ thấp hơn khoảng từ 10-30% so với BP/Castrol và Shell. Ngoài ra, cần phải nhắc
đến mối liên hệ giữa Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), TCT Hóa dầu
Petrolimex và BP/Castrol. Hiện tại, Công ty TNHH Castrol BP – Petco Việt Nam là
công ty liên kết liên doanh của Tập đoàn Petrolimex với tỷ lệ sở hữu khoảng 35%.
Trong 3 năm qua, mỗi năm liên doanh này đóng góp bình quân hơn 300 tỷ đồng lợi
nhuận cho Tập đoàn. Đồng thời, điểm mạnh của hai công ty (BP/Castrol và PLC) đã
được kết hợp khéo léo để tạo ra vị thế dẫn đầu chắc chắn của cả hai trong ngành dầu
mỡ nhờn. (Số liệu và thông tin tham khảo của Eska, RongViet Research)
Tiềm năng tăng trưởng của ngành đang dần ổn định, tiềm năng tăng trưởng của
đối với mảng kinh doanh dầu nhờn có mối tương quan lớn đối với tăng trưởng kinh
tế và liên quan trực tiếp đến nhu cầu phương tiện đi lại và thu nhập của người tiêu
dùng. Trong các năm tới, tăng trưởng kinh tế Việt Nam tiếp tục được nhận định lạc

quan ở mức trên 6%. Trong khi đó, sự bùng nổ về nhu cầu phương tiện vận tải ô tô
trong năm 2014 (trong đó: lượng xe nhập khẩu tăng trưởng 100% và số lượng bán xe
lắp ráp và xe nhập khẩu tăng trưởng lần lượt 32% và 83% so với cùng kỳ) có thể
thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ dầu mỡ nhờn trong các năm tiếp theo. Tuy vậy, theo tìm
hiểu của chúng tôi, nội tại ngành cũng có một số yếu tố hạn chế nhu cầu sử dụng các
sản phẩm dầu mỡ nhờn: Nhu cầu thay thế các sản phẩm dầu nhớt đang chậm lại so
với giai đoạn trước vì chất lượng nhớt được cải tiến và chính sách hạn chế tải trọng;
Cạnh tranh với hàng giả và hàng nhập khẩu; Tăng trưởng đối với nhu cầu tiêu thụ xe

SV: Lương Thị Thu Ngân

21

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa
máy đang dần bão hòa, tính năng xe được cải tiến và sự năng động của các nhãn
hàng riêng (Yamaha, Honda, Idemitsu...) Năm 2014, Công ty đã hoàn thành việc đầu
tư mở rộng nhà máy Dầu nhờn ở Thượng Lý (Hải Phòng) nâng công suất nhà máy
lên 50.000 tấn/năm. Trong hai năm kế tiếp (2015-2016), công ty sẽ tiếp tục đầu tư
thêm hai dự án mới là mở rộng nhà máy ở Nhà Bè (nâng công suất lên gấp đôi) và
xây dựng kho tại Đình Vũ với tổng vốn đầu tư ~190 tỷ đồng. Dự kiến nhà máy Nhà
Bè sẽ hoàn thành trong năm 2017, tuy nhiên, với đánh giá về triển vọng ngành hiện
nay, chúng tôi không kỳ vọng sẽ có sự tăng trưởng tương ứng giữa công suất và sản
lượng bán hàng. Khả năng tăng trưởng tại thị trường xuất khẩu là có, tuy nhiên, xét
trong khu vực Đông Nam Á, Công ty cũng sẽ cạnh tranh với các công ty nước ngoài.
Do đó, bước đầu, chúng tôi nhận thấy Công ty đang tập trung ở các thị trường sơ
khai như Lào và Myanmar. Trong tương lai gần, việc xây dựng kho tại Đình Vũ sẽ

giúp tạo thêm giá trị gia tăng cho Công ty nhờ tiết kiệm được chi phí vận chuyển
nguyên vật liệu từ cảng về nhà máy. Tựu chung lại, trong điều kiện tăng trưởng
ngành ổn định, mảng dầu nhờn của Công ty đang sở hữu những điểm đáng quan tâm
như vị thế của Công ty trong ngành, cơ hội hưởng lợi ngắn hạn do giá nguyên vật
liệu giảm và các dự án đầu tư đang được triển khai.
b, Đặc điểm thị trường cung ứng Nguyên vật liệu
Đặc điểm của thị trường cung ứng nguyên vật liệu cho ngành dầu nhờn nhìn
chung phụ thuộc rất nhiều vào việc nhập khẩu dầu đã qua chế biến từ nước ngoài, vì
nguồn cung trong nước chưa đủ đáp ứng về số lượng và chất lượng của các doanh
nghiệp trong nước. Những năm qua nhà nước đã tiến hành xây dựng các khu lọc dầu
nhu Dung Quất để phục vụ cho ngành dầu nhờn trong nước nhưng lượng sản xuất ra
vẫn còn rất ít và sản phẩm qua lọc dầu, chưng cất vẫn còn hạn chế. Do đó nguồn
cung nguyên vật liệu chính cho ngành dầu nhờn là dầu gốc phụ thuộc nhiều vào sự
biến động về giá cả, số lượng và chất lượng của giá dầu thế giới, đặc biệt là các nước
xuất khẩu dầu qua chế biến như Nga, Trung Quốc hay Iran.

SV: Lương Thị Thu Ngân

22

Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


Chuyên đề thực tập
GVHD: TS. Vũ Trọng Nghĩa

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG
NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH HUY PHÁT
2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu của công ty

2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu của công ty là những vật liệu mua ngoài để phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh hoặc cho bộ phận văn phòng, quản lý. Đặc điểm của
nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất là lượng nguyên vật liệu đã được tính toán
theo tỉ lệ nhất định nên chỉ tham gia vào một chu trình sản xuất kinh doanh và toàn
bộ giá trị sẽ được chuyển hoá một lần vào chi phí kinh doanh trong kì.
Công ty TNHH Huy Phát là công ty sản xuất và kinh doanh các loại dầu mỡ
nhờn và các loại chất tẩy rửa khác do vậy mà chủng loại nguyên vật liệu tương đối
đa dạng và phong phú. Để tổ chức tốt công tác quản lý nguyên vật liệu và hợp lý
hoá công tác kế toán nguyên vật liệu mà công ty đã tiến hành phân loại nguyên vật
liệu thành các loại như sau :
• Nguyên vật liệu chính : dầu gốc, dầu công nghiệp, PG tăng nhớt, PG
đóng gói, PG dầu động cơ, chất nhũ hoá, chất kiềm, chất làm đặc
• Nguyên vật liệu phụ : phấn chì, sơn, phụ gia…
• Nguyên vật liệu khác : thùng nhựa, dầu bánh răng…
Thành phần nguyên vật liệu chủ yếu của dầu, mỡ bôi trơn là từ dầu gốc và chất
phụ gia. Trong đó dầu gốc là hợp phần chủ yếu của dầu bôi trơn, phần chất phụ gia
chiếm khoảng 0.01% đến 5% nhưng lại có một vai trò rất quan trọng.
Đặc điểm của dầu gốc dùng trong việc sản xuất ra dầu mỡ bôi trơn công nghiệp
chủ yếu phụ thuộc vào bản chất của dầu thô và của quá trình lọc dầu. Dầu gốc có
hai loại là dầu gốc khoáng và dầu gốc tổng hợp, đối với dầu gốc khoáng là loại
được chế biền từ dầu mỏ và loại dầu gốc này thì thường phổ biến hơn cả trong số
các chất bôi trơn hiện có do nó có lợi thế từ việc giá thành rẻ. Đối với những loại
dầu gốc khoáng thì người ta phân loại theo theo bản chất hidrocacbon do đó mà
chúng có những tính chất vật lí và hoá học riêng, ở những nhiệt độ khác nhau sẽ tạo

SV: Lương Thị Thu Ngân

23


Lớp: QTKD Tổng hợp 53A


×