Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Đánh giá tình hình giải ngân và sử dụng vốn ODA của ngân hàng thế giới trên địa bàn tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.46 KB, 86 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
-----  -----



́H

U

Ế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH GIẢI NGÂN VÀ SỬ DỤNG

IN

H

VỐN ODA CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI

Đ
A

̣I H

O

̣C



K

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH

LÊ NGUYỄN NHẬT HÀ

KHÓA HỌC: 2010 – 2014


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
-----  -----

́H

U

Ế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH GIẢI NGÂN VÀ SỬ DỤNG

H

VỐN ODA CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI


Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:

Lê Nguyễn Nhật Hà

ThS. Mai Chiếm Tuyến

Lớp: K44B KH-ĐT
Niên khóa: 2010 - 2014

Huế, tháng 05 năm 2014



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh
tế Huế đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em. Đó chính là
những nền tảng cơ bản, là những hành trang vô cùng quý giá, là bước đầu tiên cho em

Ế

bước vào sự nghiệp sau này trong tương lai.

U

Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo – ThS. Mai Chiếm Tuyến đã chia

́H

sẻ cho em rất nhiều kiến thức bổ ích. Cảm ơn Thầy đã tận tuỵ quan tâm giúp đỡ, giải



đáp những thắc mắc của em trong thời gian thực tập vừa qua. Nhờ đó em có thể hoàn
thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.

Bên cạnh đó em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới chị Ngô Nữ Quỳnh

H

Trang - Trưởng phòng, chị Đoàn Hương – Phó trưởng phòng cùng các anh chị trong

IN


Phòng Kinh tế Đối ngoại - Sở KH&ĐT tỉnh Quảng Bình đã dành thời gian chỉ bảo,

K

hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể tìm hiểu rõ về môi trường làm

̣C

việc thực tế và thu thập thông tin phục vụ cho đề tài.

O

Trong quá trình thực tập và làm khóa luận vì chưa có kinh nghiệm thực tế và kiến

̣I H

thức còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự
đánh giá, góp ý của quý Thầy Cô và bạn đọc để khóa luận được hoàn thiện hơn.

Đ
A

Em xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Lê Nguyễn Nhật Hà


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU.................................................iv

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ....................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .......................................................................................viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1

U

Ế

1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................. 1

́H

2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 2
3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 2



4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 2
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................. 3

H

CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ GIẢI NGÂN VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA

IN

CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI.................................................................................. 3

K


1.1. Tổng quan về vốn ODA .......................................................................................... 3
1.1.1. Định nghĩa ............................................................................................................ 3

̣C

1.1.2. Đặc điểm, phân loại .............................................................................................. 3

O

1.2. Tổng quan về Ngân hàng Thế giới và vốn ODA của Ngân hàng thế giới .............. 7

̣I H

1.2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Thế giới ........................................................................ 7
1.2.2. Mục tiêu họat động, chức năng của WB .............................................................. 7

Đ
A

1.2.3. Lĩnh vực tài trợ của WB ....................................................................................... 8
1.2.4. Hình thức hỗ trợ vốn ODA của WB..................................................................... 8
1.3. Quy trình giải ngân và sử dụng vốn ODA............................................................... 9
1.3.1. Quy trình giải ngân vốn ODA .............................................................................. 9
1.3.1.1. Phía các nhà tài trợ ............................................................................................ 9
1.3.1.2. Phía Việt Nam ................................................................................................. 12
1.3.2. Quy trình quản lý và sử dụng các chương trình, dự án ODA............................. 13
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA ..................................... 14
1.3.3.1 Các nhân tố khách quan.................................................................................... 14
i



1.3.3.2. Các nhân tố chủ quan ...................................................................................... 15
1.3.4. Chỉ tiêu đánh giá việc giải ngân và tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA...... 16
1.4. Tình hình giải ngân và sử dụng vốn ODA của WB ở Việt Nam........................... 18
CHƯƠNG II:ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH GIẢI NGÂN VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA
CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH ........... 20
2.1. Đặc điểm cơ bản của tỉnh Quảng Bình và vai trò vốn ODA đối với phát triển kinh
tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình.................................................................................... 20

Ế

2.1.1. Đặc điểm cơ bản của tỉnh Quảng Bình............................................................... 20

U

2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 20

́H

2.1.1.2. Kinh tế - xã hội ................................................................................................ 22
2.2. Cơ cấu vốn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2004 – 2013............... 23



2.2.1. Cơ cấu vốn ODA trong tổng vốn đầu tư toàn tỉnh ............................................. 23
2.2.2. Cơ cấu vốn ODA phân theo lĩnh vực ................................................................. 25

H


2.2.3. Cơ cấu vốn ODA phân theo địa phương ............................................................ 29

IN

2.3. Tình hình giải ngân và sử dụng vốn ODA của WB trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

K

trong giai đoạn 2004 – 2013 ......................................................................................... 31
2.3.1. Tình hình ký kết và giải ngân vốn ODA của tỉnh Quảng Bình so với các tỉnh Bắc

O

̣C

Trung Bộ....................................................................................................................... 31

̣I H

2.3.2. Tình hình cam kết, ký kết các khoản vay ODA của WB trên địa bàn tỉnh Quảng
Bình giai đoạn 2004 - 2013 .......................................................................................... 33

Đ
A

2.3.3. Tình hình giải ngân vốn ODA của WB .............................................................. 38
2.3.4. Tình hình giải ngân vốn ODA của WB so với các nhà tài trợ khác................... 41
2.3.5. Tình hình phân bổ, sử dụng vốn ODA của WB giai đoạn 2004 - 2013 ............. 42
2.3.5.1. Vốn ODA của WB phân bổ theo lĩnh vực....................................................... 42
2.3.5.2. Vốn ODA của WB phân bổ theo địa phương.................................................. 46

2.3.6. Dự án Năng lượng Nông thôn II tỉnh Quảng Bình............................................. 47
2.4. Đánh giá kết quả cam kết, ký kết, giải ngân và sử dụng vốn ODA của WB trên địa
bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2004 – 2013................................................................ 53
2.4.1. Những kết quả đạt được ..................................................................................... 53
2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân............................................................................ 55
ii


CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CAM KẾT, GIẢI NGÂN VÀ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH ............................................................................... 58
3.1. Cơ hội - thách thức và định hướng tăng cường cam kết, giải ngân và nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn ODA đến năm 2020 .......................................................................... 58
3.1.1. Cơ hội - thách thức ............................................................................................. 58
3.1.2. Định hướng tăng cường hoạt động cam kết và giải ngân vốn ODA đến năm 2020.. 59

Ế

3.1.2.1. Các quan điểm của Đảng và Nhà nước về quản lý và sử dụng ODA.................... 59

U

3.1.2.2. Định hướng ...................................................................................................... 60

́H

3.1.2.3. Các lĩnh vực ưu tiên......................................................................................... 61
3.2. Giải pháp tăng tốc độ giải ngân và sử dụng hiệu quả vốn ODA của WB............. 63




3.2.1. Tăng cường hiệu qủa của các đầu mối quản lý và điều phối ODA.................... 63
3.2.2. Tăng cường gặp gỡ trao đổi các vấn đề với WB ................................................ 63

H

3.2.3. Đáp ứng kịp thời nguồn vốn đối ứng ................................................................. 64

IN

3.2.4. Giảm bớt thời gian cho công tác chuẩn bị dự án................................................ 65

K

3.2.5. Tiến hành thẩm định, phê duyệt dự án nhanh chóng.......................................... 65
3.2.6. Xử lý các vấn đề giải phóng mặt bằng ............................................................... 65

O

̣C

3.2.7. Nâng cao hiểu biết của nhân dân địa phương..................................................... 65

̣I H

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 66
1. Kết luận..................................................................................................................... 66

Đ
A


2. Kiến nghị .................................................................................................................. 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Ngân hàng phát triển Châu Á

AFD

Cơ quan phát triển Pháp

BQL

Ban quản lý

CC

Cơ cấu

CHDCND

Cộng hòa dân chủ nhân dân

CSHT - KT

Cơ sở hạ tầng kinh tế


CSSK

Chăm sóc sức khỏe

DAC

Ủy ban viện trợ phát triển

FAO

Tổ chức nông lương thế giới

GNWB

Giải ngân vốn ODA của WB

GPMB

Giải phóng mặt bằng

GTGT

Giá trị gia tăng
Giao thông Nông thôn II

K

GTVT


̣I H

O

̣C

HTX

IFAD

U

́H



H

IN

GTNT II

IDA

Ế

ADB

Giao thông vận tải
Hợp tác xã

Hiệp hội phát triển quốc tế
Quỹ phát triển Nông nghiệp Thế giới
Công ty tài chính quốc tế

KH&ĐT

Kế hoạch và Đầu tư

KK

Ký kết

KKWB

Ký kết của WB



Nghị định

NLNT II

Năng lượng nông thôn II

NN&NT

Nông nghiệp và Nông thôn

NN&PTNT


Nông nghiệp và phát triển Nông thôn

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

ODAKK

Vốn ODA ký kết

Đ
A

IFC

iv


Hỗ trợ phát triển chính thức của WB

PAM

Chương trình lương thực Thế giới

QLDA

Quản lý dự án

SL


Số lượng

TBA

Trạm biến áp

TP

Thành phố

TT - BKH

Thông tư – Bộ Kế hoạch

UBND

Ủy ban nhân dân

UNDP

Chương trình phát triển Liên hợp quốc

UNICEF

Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc

VĐT

Vốn đầu tư


VĐƯ

Vốn đối ứng

WB

Ngân hàng Thế giới

XDCB

Xây dựng cơ bản

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H


U

Ế

ODAWB

v


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ
Biểu đồ 1: Tình hình vốn ODA ký kết theo lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai
đoạn 2004 – 2013 ......................................................................................................... 27
Biểu đồ 2: Cơ cấu vốn ODA phân theo lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai
đoạn 2004 – 2013 ......................................................................................................... 27
Biểu đồ 3: Tình hình cam kết và ký kết các khoản vay ODA của WB trên địa bàn tỉnh

Ế

Quảng Bình giai đoạn 2004 - 2013............................................................................... 36

U

Biểu đồ 4: Tình hình ký kết vốn ODA của WB trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn

́H

2004 – 2013 .................................................................................................................. 37




Biểu đồ 5: Cơ cấu ký kết vốn ODA của WB trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn
2004 – 2013 .................................................................................................................. 37

H

Biểu đồ 6: Tình hình vốn ODA cuả WB ký kết theo lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Quảng

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

Bình giai đoạn 2004 – 2013.......................................................................................... 43

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Cơ cấu vốn ODA trong tổng vốn đầu tư của tỉnh Quảng Bình giai đoạn
2004 – 2013 ................................................................................................................. 24
Bảng 2: Cơ cấu vốn ODA phân theo lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn

2004 – 2013 .................................................................................................................. 26

U

Ế

Bảng 3: Cơ cấu vốn ODA phân theo địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai

́H

đoạn 2004 - 2013 .......................................................................................................... 30
Bảng 4: Tình hình ký kết và giải ngân vốn ODA của các tỉnh Bắc Trung Bộ giai đoạn



2004 – 2013 .................................................................................................................. 31
Bảng 5: Tình hình cam kết, ký kết các khoản vay ODA của WB trên địa bàn tỉnh

H

Quảng Bình giai đoạn 2004 – 2013.............................................................................. 34

IN

Bảng 6: Tình hình giải ngân vốn ODA của WB trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn

K

2004 – 2013 .................................................................................................................. 39
Bảng 7: Tình hình giải ngân vốn ODA của tỉnh theo nhà tài trợ giai đoạn 2004 - 2013 ..... 41


̣C

Bảng 8: Vốn ODA của WB phân bổ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình theo lĩnh vực giai

O

đoạn 2004 – 2013 ......................................................................................................... 43

̣I H

Bảng 9: Vốn ODA của WB phân bổ theo địa phương trên địa bàn46 tỉnh Quảng Bình
giai đoạn 2004 - 2013 ................................................................................................... 46

Đ
A

Bảng 10: Một số dự án ưu tiên sử dụng vốn ODA của WB trong thời gian tới........... 62

vii


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

Thực tế cho thấy vốn ODA có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Đặc biệt, không thể không kể đến vốn ODA của Ngân
hàng Thế giới – nhà tài trợ lớn thứ hai góp phần cực kỳ quan trọng trong công cuộc
phát triển tỉnh. Tuy nhiên, thời gian qua hiệu quả giải ngân và sử dụng vốn ODA nói

Ế


chung và của Ngân hàng Thế giới nói riêng trên điạ bàn tỉnh vẫn còn tồn tại một số

́H

ký kết, xảy ra tình trạng lãng phí, dùng vốn sai mục đích.

U

hạn chế như tỷ lệ giải ngân vốn ODA chậm không tương xứng với lượng vốn đã được



Xuất phát từ những lý do đó, em đã chọn nghiên cứu vấn đề: “Đánh giá tình
hình giải ngân và sử dụng vốn ODA của Ngân hàng Thế giới trên địa bàn tỉnh

H

Quảng Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.

IN

Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về viện trợ phát triển chính thức ODA, vai

K

trò của vốn ODA nói chung và ODA của WB.


̣C

- Đánh giá tình hình cam kết, ký kết tình hình giải ngân và sử dụng của nguồn vốn

O

ODA nói chung và đặc biệt là vốn ODA của WB trên địa bàn tỉnh Quảng Bình để tìm

̣I H

ra những khó khăn và nguyên nhân trong quá trình sử dụng và giải ngân vốn.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng ODA nói

Đ
A

chung và ODA của WB trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Dữ liệu phục vụ nghiên cứu
Thông qua các tạp chí, sách báo, các báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội,

các đề án vận động thu hút nguồn vốn ODA thu thập được tại Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Quảng Bình, và các tài liệu có liên quan đến nguồn vốn ODA trên địa bàn tỉnh.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liêu: đọc, tổng hợp, phân tích thông tin từ giáo trình,
internet, sách báo và các báo cáo của UBND, phòng Kinh tế - Đối ngoại Sở Kế hoạch
đầu tư làm nguồn tư liệu chính để đánh giá tình hình giải ngân và sử dụng vốn ODA
viii


của WB. Số liệu nghiên cứu bao gồm: giá trị cam kết, giá trị ký kết, giá trị giải ngân,

số dự án,...
- Phương pháp xử lý và phân tích:
+ Phương pháp xử lý số liệu: số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel
2010
+ Phương pháp thống kê mô tả: tổng hợp số liệu lại dưới bảng biểu, hình vẽ để
thấy được tình hình chung.

Ế

+ Phương pháp so sánh: so sánh với các chỉ tiêu chung để đưa ra các nhân xét về

U

tình hình, từ đó đề xuất các giải pháp liên quan.

́H

Kết quả nghiên cứu đạt được

- Cơ cấu vốn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2004-2013 với tổng số



vốn ký kết là 3.683 tỷ đồng chiếm trung bình 6,26% trong tổng số vốn đầu tư toàn tỉnh.
Nguồn vốn ODA có tốc độ tăng trưởng bình quân là 30,64%, không đồng đều qua các

H

năm và tốc độ tăng còn chậm, tỷ lệ nguồn vốn ODA trong tổng đầu tư toàn xã hội còn


IN

thấp. Vốn ODA của WB chiếm 20,77% trong tổng vốn ODA toàn tỉnh.

K

- Tình hình cam kết, ký kết và giải ngân vốn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
từ năm 2004 – 2013, toàn tỉnh đã ký kết được 38 dự án với tổng vốn cam kết đạt

O

̣C

3.980 tỷ đồng, giải ngân đạt 2.872 tỷ đồng, đạt 72% so với cam kết. Tổng số dự án

̣I H

WB triển khai trên địa bàn tỉnh là 10 trên mọi lĩnh vực. Với số vốn cam kết là 815 tỷ
đồng thì WB đứng thứ hai trong hoạt động đầu tư vốn ODA vào tỉnh.

Đ
A

- Tỷ lệ giải ngân không đồng đều qua các năm cũng như tùy thuộc vào từng lĩnh vực cụ
thể. Tình hình giải ngân vốn ODA của WB giải ngân trên địa bàn tỉnh đạt 592 tỷ đồng, tốc
độ giải ngân tính bình quân cho cả thời kỳ này đạt 77,39% mức độ giải ngân này chưa cao
so với kế hoạch đặt ra cho tốc độ giải ngân hàng năm là 80 - 85%/năm.
- Tình hình phân bổ, sử dụng vốn ODA theo lĩnh vực và theo địa phương chưa
đồng đều giữa các huyện. Trong đó, lĩnh vực Giao thông, Điện, Môi trường chiếm tỷ
trọng cao nhất đạt 60,13%. Ngành Nông nghiệp có tỷ lệ giải ngân cao nhất là 78,18%.

Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá tình hình giải ngân và sử dụng vốn ODA của
WB trên địa bàn tỉnh đã đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn
này trong thời gian tới:
ix


- Tăng cường gặp gỡ trao đổi các vấn đề với WB.
- Giảm bớt thời gian cho công tác chuẩn bị dự án.
- Tiến hành thẩm định, phê duyệt dự án nhanh chóng.
- Xử lý các vấn đề giải phóng mặt bằng.
- Đáp ứng kịp thời nguồn vốn đối ứng.
- Tăng cường hiệu qủa của các đầu mối quản lý và điều phối ODA.

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H




́H

U

Ế

- Nâng cao hiểu biết của nhân dân địa phương.

x


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với mục tiêu phấn đấu đến
năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại đã
đi được một chặng đường khá dài. Nhìn lại chặng đường đã qua chúng ta có thể thấy
rằng Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng tự hào như: tăng trưởng kinh tế đạt
5,4%, quy mô của nền kinh tế đạt mức 176 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt

U

Ế

khoảng 1.960 USD và tỷ lệ lạm phát giảm, ổn định hơn trong năm 2013. Đạt được

́H

những thành tựu này là do Chính phủ Việt Nam đã huy động và sử dụng đúng đắn mọi
nguồn lực để đáp ứng nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế.




Với quan điểm: “nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng, gắn kết với
nhau thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước”, Chính phủ Việt Nam đã và

H

đang nỗ lực không ngừng trong việc thu hút các nguồn ngoại lực để bổ sung nguồn

IN

tích lũy trong nước. Trong đó, vốn hỗ trợ phát triển chính thức đã đáp ứng một phần

K

quan trọng nhu cầu vốn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Từ năm 1993
đến nay ODA cam kết cho Việt Nam của các nhà tài trợ song phương và đa phương

̣C

thông qua các chương trình, dự án đạt trên 60 tỷ USD, có mặt trong tất cả các lĩnh vực

̣I H

sống của nhân dân.

O

của nền kinh tế và đã có những tác động to lớn đối với kinh tế cũng như cải thiện đời


Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng vốn

Đ
A

ODA đã có nhiều đóng góp rất lớn trên các lĩnh vực và bổ sung 6,3% tổng vốn đầu tư
toàn tỉnh từ năm 2004 đến 2013, giải quyết việc làm cho khoảng 3,2 vạn lao động; tỷ
lệ hộ nghèo giảm 3,5% - 4% so với năm 2012. Bên cạnh đó không thể không kể đến
vốn ODA của Ngân hàng Thế giới với mức cam kết là 815 tỷ đồng, là nhà tài trợ lớn
thứ hai góp phần cực kỳ quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh. Tuy nhiên, thời gian qua hiệu quả giải ngân và sử dụng vốn ODA nói chung và
của Ngân hàng Thế giới nói riêng trên điạ bàn tỉnh vẫn còn tồn tại một số hạn chế như
tỷ lệ giải ngân vốn ODA chậm không tương xứng với lượng vốn đã được ký kết, xảy
ra tình trạng lãng phí, dùng vốn sai mục đích.
1


Xuất phát từ những lý do đó, em đã chọn nghiên cứu vấn đề: “Đánh giá tình
hình giải ngân và sử dụng vốn ODA của Ngân hàng Thế giới trên địa bàn tỉnh
Quảng Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về ODA, vai trò của vốn ODA
nói chung và ODA của WB đối với tỉnh Quảng Bình nói riêng
- Đánh giá tình hình cam kết, ký kết, tình hình giải ngân và sử dụng của nguồn
vốn ODA nói chung và đặc biệt là vốn ODA của WB trên địa bàn tỉnh Quảng Bình để

Ế

tìm ra những khó khăn và nguyên nhân trong quá trình giải ngân và sử dụng vốn.


U

- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng tốc độ giải ngân và sử dụng hiệu quả vốn ODA

́H

của WB trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.



3. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập tài liêu: đọc, tổng hợp, phân tích thông tin từ giáo trình,

H

internet, sách báo và các báo cáo của UBND, phòng Kinh tế - Đối ngoại Sở Kế hoạch

IN

đầu tư làm nguồn tư liệu chính để đánh giá tình hình giải ngân và sử dụng vốn ODA
của WB. Số liệu nghiên cứu bao gồm: giá trị cam kết, giá trị ký kết, giá trị giải ngân,

K

số dự án,...

̣C

- Phương pháp xử lý và phân tích:


O

+ Phương pháp xử lý số liệu: số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel
2010

̣I H

+ Phương pháp thống kê mô tả: tổng hợp số liệu lại dưới bảng biểu, hình vẽ để
thấy được tình hình chung.

Đ
A

+ Phương pháp so sánh: so sánh với các chỉ tiêu chung để đưa ra các nhân xét về

tình hình, từ đó đề xuất các giải pháp liên quan.
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: tình hình giải ngân và sử dụng vốn ODA của WB trên địa
bàn tỉnh Quảng Bình.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về thời gian: tập trung nghiên cứu từ năm 2004 - 2013
+ Về không gian: tỉnh Quảng Bình

2


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ GIẢI NGÂN VÀ SỬ DỤNG

VỐN ODA CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI
1.1. Tổng quan về vốn ODA
1.1.1. Định nghĩa

U

triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát triển chính thức.

Ế

ODA là tên gọi tắt của Official Development Assistance, có nghĩa là Hỗ trợ phát

́H

Theo Ủy ban viện trợ phát triển DAC (Development Assistance Committee) của Tổ



chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thì: “ODA là nguồn vốn hỗ trợ phát triển
chính thức từ bên ngoài bao gồm các khoản viện trợ và cho vay với điều kiện ưu đãi.”

H

Theo định nghĩa của WB thì ODA là khoản tài trợ hoặc giải ngân vốn vay ưu đãi

IN

(sau khi đã trừ phần trả nợ) được cung cấp bởi các cơ quan chính thức của các nước
thuộc OECD, một số quốc gia và tổ chức đa phương khác với mục đích phát triển.


K

Viện trợ quân sự không được tính vào khái niệm này.

̣C

Theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam: “Hỗ trợ phát triển

O

chính thức trong quy chế này được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc

̣I H

Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ là Chính phủ nước
ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ.”

Đ
A

Như vậy, hỗ trợ phát triển chính thức ODA đúng như tên gọi của nó là nguồn vốn

từ các cơ quan chính thức bên ngoài cung cấp (hỗ trợ) cho các nước đang và kém phát
triển, hoặc các nước đang gặp khó khăn về tài chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của các nước này.
1.1.2. Đặc điểm, phân loại
 Đặc điểm
Vốn ODA là nguồn vốn có tính ưu đãi
Với mục tiêu trợ giúp các nước đang và chậm phát triển, vốn ODA mang tính ưu
đãi hơn bất cứ nguồn tài trợ nào khác. Được thể hiện như sau:

3


- Ưu đãi về lãi suất: lãi suất phải trả thấp hơn lãi suất thị trường, phổ biến dưới
3%. Nhiều khoản từ 0,25% – 1%/ năm, thậm chí không phải trả lãi. Ví dụ lãi suất của
ADB là 1%/ năm; của WB là 0%/năm nhưng phải trả phí dịch vụ là 0,75%/ năm; Nhật
thì tuỳ theo từng dự án cụ thể trong năm tài khoá: từ năm 1997 - 2000 thì lãi suất là
1,8%/ năm, phổ biến dao động từ 0,75% – 2,3%/ năm.
- Ưu đãi về thời hạn vay: Vốn ODA thường có thời hạn vay dài, thường từ 10 – 30
năm, thậm chí có thể 40 – 50 năm. Ví dụ như các khoản vay của Nhật Bản thường có

Ế

thời hạn là 30 năm; WB là 40 năm; ADB là 32 năm.

U

- Ưu đãi về thời hạn trả nợ: các khoản vay từ nguồn vốn ODA đều có thời gian ân

́H

hạn (chưa phải trả nợ gốc) tương đối dài từ 8 – 10 năm. Ví dụ: 10 năm đối với các
khoản vay từ Nhật Bản và WB; và 8 năm đối với ADB.



Hết thời gian ân hạn khoản vay sẽ được trả dần theo điều kiện trả nợ của bên cho
vay đã được ghi trong hợp đồng vay.

H


- Khối lượng vốn vay lớn từ hàng chục đến hàng trăm triệu USD.

IN

- Thông thường vốn ODA có một phần viện trợ không hoàn lại, phần viện trợ

K

không hoàn lại này lớn hơn 25% tổng số vốn vay.
- Những ưu đãi khác: các Chính phủ còn có thể hưởng các ưu đãi khác như: không

O

̣C

phải cầm cố, thế chấp tài sản, có thể được xem xét hoãn nợ, giảm nợ, thậm chí có thể

̣I H

xóa nợ khi không có điều kiện trả đúng hạn.
Vốn ODA thường kèm theo các điều kiện ràng buộc nhất định

Đ
A

Tuỳ theo khối lượng vốn ODA và loại hình viện trợ mà vốn ODA có thể kèm theo
những điều kiện ràng buộc nhất định. Những điều kiện ràng buộc này có thể là ràng
buộc một phần và cũng có thể là ràng buộc toàn bộ về kinh tế, xã hội và thậm chí cả
ràng buộc về chính trị. Thông qua ODA nước viện trợ có thể đạt được ảnh hưởng về

chính trị, hoặc có được lợi nhuận từ bán hàng hóa và dịch vụ của nước họ cho nước
nhận viện trợ. Ví dụ: Bỉ, Đức và Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua
hàng hóa và dịch vụ của nước mình; Canada yêu cầu cao nhất, tới 65%; Thụy Sĩ chỉ
yêu cầu 1,7%; Hà Lan 2,2%. Nhìn chung, 22% viện trợ của DAC phải được sử dụng
để mua hàng hóa và dịch vụ của các quốc gia viện trợ.

4


Nguồn vốn ODA luôn chứa đựng cả tính ưu đãi cho nước tiếp nhận và lợi ích của
nước viện trợ. Các nước viện trợ nói chung đều không quên dành được lợi ích cho
mình, vừa gây ảnh hưởng chính trị, vừa thực hiện xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tư
vấn vào nước tiếp nhận viện trợ.
ODA là nguồn vốn có khả năng để lại gánh nặng nợ cho Chính phủ
Khi tiếp nhận và sử dụng vốn ODA, do tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ nần
thường chưa xuất hiện. Một số nước do sử dụng chưa hiệu quả ODA trong ngắn hạn

Ế

có thể đạt được mức tăng trưởng nhất thời nhưng sau một thời gian dài thì lâm vào

U

vòng nợ nần do không có khả năng trả nợ, nguyên nhân chính là do vốn ODA không

́H

có khả năng đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả nợ
lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại tệ. Do đó, các nước nhận ODA phải sử dụng sao cho




có hiệu quả, tránh lâm vào tình trạng không có khả năng trả nợ. Do đó khi hoạch định
chính sách sử dụng ODA phải phối hợp với các nguồn vốn để tăng cường sức mạnh

IN

 Phân loại

H

kinh tế và khả năng xuất khẩu.

K

Căn cứ theo phương thức hoàn trả

- Viện trợ không hoàn lại: là hình thức cung cấp ODA mà bên nhận tài trợ không

O

̣C

có nghĩa vụ phải hoàn trả cho bên tài trợ. Đây được coi như là nguồn thu ngân sách

̣I H

của Nhà nước, dưới dạng:
+ Hỗ trợ kỹ thuật


Đ
A

+ Viện trợ nhân đạo

- Viện trợ có hoàn lại: là các khoản cho vay ưu đãi. Thường người ta phải tính

được mức độ không hoàn lại (hoặc thành tố ưu đãi) lớn hơn 25% vốn vay mới được
coi là ODA ưu đãi. Đây là nguồn thu thêm để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước, vì
vậy nó được sử dụng dưới hình thức tín dụng đầu tư cho các mục đích có khả năng thu
hồi vốn, hoàn trả lại cho nhà nước cả vốn lẫn lãi để trả nợ nước ngoài.
- Viện trợ hỗn hợp: gồm một phần viện trợ không hoàn lại và một phần viện trợ
cho vay (có thể có ưu đãi hoặc không ưu đãi), nhưng tổng các thành tố ưu đãi phải
trên 25%.

5


Căn cứ vào mục đích sử dụng
- Hỗ trợ cơ bản: là các khoản ODA dành cho thực hiện các nhiệm vụ chính của
các chương trình dự án đầu tư xây dụng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội và bảo vệ môi
trường. Thường các khoản vay ưu đãi.
- Hỗ trợ kỹ thuật: là khoản tài trợ dành cho chuyển giao tri thức, chuyển giao công
nghệ, phát triển năng lực, phát triển thể chế, nghiên cứu đầu tư các chương trình, dự
án, phát triển nguồn nhân lực… Thường là các khoản viện trợ không hoàn lại.

Ế

Căn cứ vào các điều kiện để được nhận tài trợ


U

- ODA không ràng buộc: người nhận không phải chịu bất cứ ràng buộc nào.

́H

- ODA có ràng buộc: người nhận phải chịu một số ràng buộc nào đó như: ràng
buộc nguồn sử dụng: chỉ được mua sắm hàng hóa, thuê chuyên gia, thuê thầu… theo



chỉ định. Hoặc ràng buộc bởi mục đích sử dụng: chỉ được sử dụng cho một số mục
đích nhất định nào đó qua chương trình, dự án…

H

- ODA hỗn hợp: một phần có những ràng buộc, một phần không có ràng buộc nào.

IN

Căn cứ vào hình thức thực hiện các khoản tài trợ

K

- ODA hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của ODA nghĩa là ODA sẽ được xác

O

lại hoặc cho vay ưu đãi.


̣C

định cho các dự án cụ thể. Có thể là hỗ trợ cơ bản, hỗ trợ kỹ thuật, viện trợ không hoàn

̣I H

- ODA hỗ trợ phi dự án: không gắn với các dự án đầu tư cụ thể như: hỗ trợ cán
cân thanh toán, hỗ trợ trả nợ…

Đ
A

- ODA hỗ trợ chương trình: là khoản ODA dành cho một mục đích tổng quát nào
đó trong một khoảng thời gian xác định. Thường là gắn với nhiều dự án chi tiết cụ thể
trong một chương trình tổng thể.
Căn cứ theo nhà tài trợ
- ODA song phương: là ODA của một Chính phủ trực tiếp tài trợ cho một Chính
phủ khác.
Ví dụ: Anh, Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Đức…
- ODA đa phương: là ODA của nhiều Chính phủ cùng đồng tài trợ cho một Chính
phủ. Thường có ODA đa phương toàn cầu và ODA đa phương khu vực.

6


Ví dụ: WB, ADB,…; hoặc các tổ chức phát triển của Liên hợp quốc như: chương
trình phát triển của UNDP, UNICEF, FAO….
- ODA của các tổ chức phi chính phủ (NGO): như Hội chữ thập đỏ quốc tế, Trăng
lưỡi liềm đỏ quốc tế, Tổ chức hòa bình xanh…
1.2. Tổng quan về Ngân hàng Thế giới và vốn ODA của Ngân hàng thế giới

1.2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Thế giới
Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB) được thành lập tại hội nghị Bretton

Ế

Woods năm 1944 cùng 3 tổ chức khác trong đó có Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Cả WB

U

và IMF đều có trụ sở tại Washington DC, và có mối quan hệ gần với nhau. Khi bắt đầu

́H

hoạt động vào năm 1945 thì pháp nhân này có 36 thành viên. Ngày nay hầu hết các
quốc gia trên thế giới đều là thành viên của tổ chức này. Hai năm sau vào tháng



6-1946, WB chính thức bước vào hoạt động với đơn xin vay vốn đầu tiên của Chile,
Tiệp Khắc, Đan Mạch, Pháp, Luxemburg và Ba Lan. Năm 1947 khoản vay đầu tiên trị

H

giá 250 triệu USD được cung cấp cho nước Pháp.

IN

Tổng giám đốc đầu tiên của WB là ông Engenen Meyer và trên thực tế bao gồm 5

K


tổ chức. Hiện nay, số luợng thành viên của WB lên tới 188 quốc gia.
1.2.2. Mục tiêu họat động, chức năng của WB

O

̣C

 Mục tiêu hoạt động

̣I H

Mục đích hoạt động của WB là xóa bỏ ngăn cách và đầu tư các nguồn tài nguyên
của nước giàu để phát triển nước nghèo. Đây là một trong những nguồn trợ giúp phát

Đ
A

triển lớn nhất thế giới. WB hỗ trợ cho nỗ lực của Chính phủ các nước đang phát triển
để xây dựng trường học và các trung tâm y tế, cung cấp điện nước, chống bệnh tật và
bảo vệ môi trường…. Ngoài ra còn có mục đích tiến hành hoạt động kinh doanh thu
lợi trên thị trường tài chính quốc tế như cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy
kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.
 Chức năng, nhiệm vụ
WB là nguồn cung cấp viện trợ phát triển lớn nhất với cam kết khoảng 20 tỷ USD
khoản cho vay mới mỗi năm. Không chỉ vậy Ngân hàng còn đóng vai trò điều phối với
các tổ chức đa phương, các Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ và tư nhân để bảo đảm
các nguồn được sử dụng triệt để trong hỗ trợ chương trình nghị sự phát triển quốc gia.
7



Với chức năng và nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế của các nước nghèo trên thế
giới, trợ giúp các nước đang phát triển thông qua hỗ trợ tài chính dài hạn cho các dự án và
chương trình phát triển. WB mà cụ thể là tổ chức IDA có trợ giúp tài chính đặc biệt đó là
khoản vay không có lãi suất, bên vay chỉ phải chịu phí dưới 1% của khoản vay. Thời gian
hoàn vốn sau thời gian dài từ 35 đến 40 năm với 10 năm của hạn.WB khuyến khích các
doanh nghiệp tư nhân tại các nước đang phát triển. Chức năng này được thực hiện thông
qua tổ chức IFC. IFC tài trợ vốn để chống rủi ro cho các doanh nghiệp tư nhân dưới hình

Ế

thức các khoản vay vốn cổ phần, vốn dài hạn. Khuyến khích phát triển thị trường vốn địa

U

phương bằng cam kết tài trợ, trợ giúp kỹ thuật, tài chính cho các công ty tài chính tư nhân,

́H

thời hạn khoản tín dụng này từ 7 đến 12 năm.
1.2.3. Lĩnh vực tài trợ của WB
ADB. WB đứng ở vị trí số 2 sau Nhật Bản.



WB nằm trong số 3 nhà tài trợ ODA lớn nhất thế giới đó là Nhật Bản, WB và

H

Với mục tiêu giảm nghèo, giữ vững đà tăng trưởng và tăng cường chất lượng phát


IN

triển, WB chú trọng hỗ trợ cho các nước đang phát triển vào một số lĩnh vực sau:

K

- Đầu tư vào con người: đây là vấn đề quan trọng liên quan đến giáo dục, y tế cho
mọi người.

O

̣C

- Bảo vệ môi trường: WB là nhà tài trợ có quỹ lớn nhất cho các dự án về môi

̣I H

trường với tổng số 166 dự án giá trị hơn 11 tỷ USD.
- Thúc đẩy các chương trình cải tổ kinh tế: WB hỗ trợ cho các chính phủ cải tiến

Đ
A

các chính sách kinh tế - xã hội để tăng hiệu quả ổn định tăng trưởng và phát triển
thông qua cắt giảm thâm hụt ngân sách, giảm lạm phát, tự do hóa thương mại, thiết lập
hệ thống tài chính lành mạnh, hỗ trợ cán cân thanh toán.
1.2.4. Hình thức hỗ trợ vốn ODA của WB
Các nguồn viện trợ ODA của WB cho các nước đang phát triển chủ yếu do quỹ
IDA. Tính đến tháng 5/1998 đã có 80 nước thành viên đủ điều kiện nhận viện trợ của

IDA như: Việt Nam, Lào, Campuchia…
WB thực hiện hỗ trợ thông qua các dự án và các chương trình phát triển, song chủ
yếu vẫn là các dự án. Các nước nhận viện trợ phải chuẩn bị các dự án để làm thủ tục

8


được rút vốn, công việc này đòi hỏi nhiều công đoạn, tuy nhiên điều quan trọng nữa là
phải nắm được nguyên tắc, thủ tục rút vốn và sử dụng vốn của WB.
1.3. Quy trình giải ngân và sử dụng vốn ODA
1.3.1. Quy trình giải ngân vốn ODA
1.3.1.1. Phía các nhà tài trợ
Mỗi tổ chức tài trợ, cấp vốn đều có các quy trình thủ tục khác nhau. Đây là quy
trình của WB.

Ế

 Thủ tục giải ngân nguồn vốn ODA

U

Có hai thủ tục giải ngân thường xuyên sử dụng để giải ngân từ khoản vay là thủ

- Tuân thủ các điều kiện của khoản vay.



 Quá trình rút vốn đảm bảo các yêu cầu

́H


tục rút vốn và thủ tục cam kết đặc biệt.

- Nộp mẫu chữ ký của những người được bên vay ủy quyền ký đơn.

H

- Nộp một đơn gốc (không chấp nhận các bản copy và Fax) cộng với một bản

IN

sao có chữ ký của đại diện được ủy quyền, ghi rõ số tiền phải trả và các chỉ dẫn

K

thanh toán đầy đủ.

- Các chứng từ (kể cả bằng chứng về việc mua sắm) thể hiện tính hợp lệ của hàng

O

̣C

hóa, công trình xây lắp hay dịch vụ.

̣I H

Số tiền trong hạng mục giải ngân cụ thể của khoản vay còn đủ để trang trải cho
khoản thanh toán cam kết.


Đ
A

Đơn xin rút vốn chỉ có một hay hai khoản mục thanh toán – điển hình là trường
hợp thanh toán trực tiếp cho nhà cung ứng – thì đơn xin rút vốn và các chứng từ đi
kèm được nộp cho ngân hàng không cần có bảng sao kê tóm tắt. Tuy nhiên thông
thường các đơn xin rút vốn thường gồm một số khoản mục của một hay nhiều hạng
mục. Trong các trường hợp đó cần có sao kê tóm tắt.
- Các đơn xin rút vốn cần được nộp cho ngân hàng làm 2 bản (1 bản sao và 1 bản
gốc). Các hướng dẫn thanh toán cần phải ghi đầy đủ tên và địa chỉ Ngân hàng của
người nhận, mã số SWIFT đối với các ngân hàng thuộc hệ thống này) số tài khoản và
tên chủ tài khoản cũng như các thông tin tham chiếu khác để đảm bảo việc xác định
chính xác khoản mục thanh toán. Ngoài ra nếu Ngân hàng của người được thanh toán
9


không đặt tại nước có đồng tiền thanh toán thì cần cung cấp tên và địa chỉ của Ngân
hàng địa lý tại nước đó. Phải lập các đơn riêng rẽ đối với mỗi loại đồng tiền đề nghị
thanh toán. Thông thường về việc giải ngân thường được thực hiện bằng phương thức
chuyển tiền điện tử cho các ngân hàng. Chỉ trong các trường hợp ngoại lệ, Ngân hàng
mới chấp nhận thanh toán bằng Séc.
Sao kê tóm tắt: Các sao kê tóm tắt cần được đính kèm với Đơn xin rút vốn nếu
trong đơn không có đủ chỗ để điền các thông tin về nhà thầu/ nhà cung ứng. Thông

Ế

thường các sao kê riêng rẽ sẽ được dùng nếu các khoản chi trang trải cho hai hay nhiều

U


hạng mục hoặc tiểu dự án hoặc có thể sử dụng một sao kê tóm tắt với điều kiện các

́H

khoản mục được phân nhóm theo hạng mục và có số tổng chi phí cho từng hạng mục.
Chứng từ: Chứng từ cần cho việc giải ngân tùy thuộc vào loại khoản chi có liên



quan. Nếu Ngân hàng có đủ bộ chứng từ thì cần phải gửi cho Ngân hàng hai bản sao
hợp đồng hay đơn đặt hàng để cán bộ quản lý dự án chuyên trách được chỉ định xem

H

xét trước khi gửi đơn xin rút vốn đầu tiên có liên quan.

IN

Đơn xin cam kết đặc biệt: Để tài trợ sắm hàng hóa cho dự án thông thường bên

K

vay cần mở thư tín dụng. Nếu một Ngân hàng Thương mại không muốn mở, thông báo
hay xác nhận thư tín dụng khi không có bảo lãnh hay bảo chứng nào đó, thì Ngân

O

̣C

hàng, khi bên vay đề nghị, có thể cấp cho Ngân hàng Thương mại bão lãnh mà Ngân


̣I H

hàng đó yêu cầu dưới dạng một thư cam kết đặc biệt. Thủ tục này thông thường được
áp dụng cho các hợp đồng lớn mua hàng hóa nhập khẩu.

Đ
A

Chứng từ: Bên vay muốn áp dụng thủ tục này phải gửi cho Ngân hàng một đơn
xin cấp cam kết đặc biệt thành 2 bản, kèm theo các chứng từ sau:
- Hai bản hợp đồng đơn đặt hàng.
- Hai bản sao thư tín dụng (với ngày hết hạn giá trị) mà Ngân hàng Thương mại
dự định phát hành.
Khi đã chấp thuận, Ngân hàng gửi thư cam kết đặc biệt cho Ngân hàng Thương
mại, Ngân hàng này sẽ chiết khấu các khoản thanh toán, kèm theo một bản sao thư tín
dụng dự định cấp. Bản sao cam kết đặc biệt cũng được gửi cho bên vay. Yêu cầu thanh
toán thứ nhất của Ngân hàng Thương mại theo thư cam kết đặc biệt thể hiện sự chấp
thuận của Ngân hàng đó về các điều kiện và điều khoản của thư cam kết đặc biệt.
10


 Một số yêu cầu trong quy trình thực hiện giải ngân

 Các bước đầu tiên của việc rút vốn
Để rút được vốn vay phải tuân thủ trình tự các yêu cầu từ phía nhà tài trợ được
thể hiện như sau:
Khoản vay phải được Ngân hàng tuyên bố có hiệu lực sau khi đã thực hiện đúng
mọi điều kiện đã được quy định trong hiệp định vay và các điều kiện chung, Ngân
hàng phải nhận được văn bản ủy quyền ký các đơn xin rút vốn, phải thực hiện đầy đủ


Ế

các điều kiện giải ngân (nếu có) liên quan đến hạng mục giải ngân cụ thể. Đối với tất

U

cả các lần rút vốn, Ngân hàng phải nhận được Đơn xin rút vốn theo mẫu đựơc chấp

́H

nhận xác nhận việc thực hiện đúng các thủ tục mua sắm, và có các chứng từ xác minh
đựoc chấp nhận



 Xử lý đơn xin rút vốn

Trong nội bộ Ngân hàng, Vụ vốn vay chịu trách nhiệm xem xét đơn rút vốn, duyệt

H

các khoản thanh toán, và kế toán cả các khoản giải ngân và các khoản nợ. Đơn xin rút

IN

vốn đảm bảo các yêu cầu như đơn xin rút vốn được cán bộ ủy quyền ký, các khoản chi

K


tiêu là hợp lệ và có đầy đủ các chứng từ, vốn chưa giải ngân còn đủ trong khoản vay
và hạng mục liên quan. Thời gian xử lý từ khi nhận đơn cho đến khi thanh toán mất

O

̣C

khỏang hai tuần, nếu đơn xin rút vốn không được lập đúng và đủ thì thời gian xử lý sẽ

̣I H

lâu hơn, nếu có nhữung vấn đề phát sinh nghiêm trọng thì đơn xin rút vốn có thể được
trả lại hoặc tổng số tiền thanh toán bị giảm mức trang trải cho các khoản hợp lệ, hoặc

Đ
A

bên vay không tuân thủ các điều kiện quy định trong hiệp định vay vốn thì Ngân hàng
có thể đình chỉ giải ngân.

 Thuế

Ngân hàng không tài trợ cho thuế nhập khẩu và các loại thuế khác do nước hội
viên vay vốn đánh thuế. Chính sách này được áp dụng bằng cách lựa chọn các khoản
mục được tài trợ và định phần trăm giải ngân hợp lệ sao cho tổng mức tài trợ của Ngân
hàng loại trừ các khoản thuế. Trong trường hợp hàng nhập khẩu được mua tại chỗ,
Ngân hàng thường giải ngân theo phần trăm của giá mua nhằm tránh giải ngân cho
thuế nhập khẩu hay các thuế khác. Tương tự phần chi phí trong nước của các hợp đồng
xây lắp thường được tài trợ dưới 100% nhằm để loại trừ thuế. Đối với các hàng hóa
11



sản xuất trong nước được mua thẳng từ nhà máy thì không cần thiết chỉnh tỷ lệ giải
ngân để loại trừ việc tài trợ cho thuế nhập khẩu thuế áp dụng đối với bộ phận nhập
khẩu tính vào giá của thành phẩm.

 Cước vận chuyển và Bảo hiểm
Cước phí trả bằng ngoại tệ cho hàng hóa nhập khẩu được phép tài trợ khi hàng hóa
dược vận chuyển bằng tàu của các hội viên. Ngân hàng cũng được tài trợ cho cước phí
hàng hóa được mua tại một nước hội viên và được vận chuyển bằng tàu được một

Ế

hãng ở một nước hội viên thuê bất kể quyền sở hữu hay nơi đăng ký của tàu chừng nào

U

cước phí được trả cho hãng đó. Trong trường hợp có nghi vấn về tính hợp lệ, đề nghị

́H

tham khảo ý kiến Ngân hàng trước khi các khoản phí lớn phát sinh.

Đối với các hãng vận tải hiệp hội, cước vận chuyển các tàu của các nước không



phải hội viên có thể được Ngân hàng tài trợ khi chủ tàu là hội viên chính hay hội viên
không chính thức của hiệp hội đường biển và tham gia vào các thỏa ước chia khi nhập


H

của Hiệp hội và công ty vận tải đường biển của các nước hội viên nắm giữ đa số cổ

IN

phần trong hiệp hội.

K

Đối với các nước vận tải đường biển quốc gia, nếu bên vay muốn thu xếp vận
chuyển hoàn toàn do một hãng vận tải đường biển nước mình thực hiện thì phải thầu

O

̣C

theo cả hai điều kiện CIF, cho phép vận chuyển và bảo hiểm bất kỳ nguồn hợp lệ nào

̣I H

và FOB (giá tại mạn tàu).

Bảo hiểm do bên vay đóng chứ không phải Ngân hàng. Phí bảo hiểm trả bằng

Đ
A

ngoại tệ sẽ được Ngân hàng tài trợ, việc tự bảo hiểm và phí bảo hiểm bằng tiền trong
nước không được tài trợ trừ khi được quy định rõ trong hiệp định vay.

1.3.1.2. Phía Việt Nam
Vì ta là nước tiếp nhận vốn, thủ tục cồng kềnh kết hợp các thủ tục của nhà tài trợ
vì vậy dẫn đến quá trình giải ngân diễn ra chậm rãi.
Tuy nguồn vốn này giúp cải thiện cơ sở hạ tầng nhưng không phải ai tài trợ cũng
nhận mà còn phụ thuộc vào các điều kiện ghi trong thủ tục nước cho vay. Tuy nhiên
thủ của ta cũng rất phức tạp nhiều khâu:

12


×