tế
H
uế
ÂẢI HC HÚ
TRỈÅÌNG ÂẢI HC KINH TÃÚ
KHOA KINH TÃÚ CHÊNH TRË
..... .....
h
KHỌA LÛN TÄÚT NGHIÃÛP ÂẢI HC
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
in
ÂÁØY NHANH TIÃÚN ÂÄÜ DÄƯN ÂIÃƯN ÂÄØI THỈÍA NHÀỊM
NÁNG CAO HIÃÛU QU SỈÍ DUNG T NNG NGHIP
HUYN NG HặNG, TẩNH THAẽI BầNH
Sinh vión thổỷc hióỷn:
Giaùo vión hổồùng dỏựn:
NGUYN THặNG HUYệN
ThS. L ầNH VUI
Låïp: K42 KTCT
Khoïa hoüc 2008 - 2012
uế
.
tế
H
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp lời đầu tiên
tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại
Học Kinh Tế Huế, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế
h
Chính Trị đã tạo điều kiện cho tôi được đi thực tập
in
cuối khóa.
cK
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo
trong khoa Kinh Tế Chính Trị đã cho tơi hồn thành
họ
khóa luận. Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn thầy
giáo Ths. Lê Đình Vui đã tận tình hướng dẫn, chỉ
Đ
ại
bảo tơi trong q trình thực tập cũng như trong q
trình hồn thiện khóa luận cuối khóa này.
Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Đơng
ng
Hưng, các phịng ban đặc biệt là phịng TN & MT đã
ườ
nhiệt tình giúp đỡ tôi tiếp cận các thông tin cũng như
Tr
các số liệu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn các cơ chú lãnh đạo
cùng tồn thể nhân viên các xã đã giúp đỡ tơi nhiệt
tình trong q trình điều tra và hu thập số liệu phục
vụ đề tài nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những
người thân trong gia đình và bạn bè đã ln động
viên, giúp đỡ tơi trong suốt thời gian qua.
uế
Khóa luận tốt nghiệp đã được hồn thành với sự
nỗ lực hết sức mình của bản thân. Tuy nhiên do tầm
tế
H
hiểu biết còn hạn chế và gặp phải những khó khăn
khách quan nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể
khơng tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy cơ
in
h
và các bạn đóng góp để khóa luận tốt nghiệp được
hoàn thiện hơn.
họ
cK
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện:
Đ
ại
Nguyễn Thương Huyền
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Bình quân
BQLĐNN
Bình qn lao động nơng nghiệp
CN
Cá nhân
CNH, HĐH
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
CN- TTCN
Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp
DĐĐT
Dồn điền đổi thửa
DT
Diện tích
GCNQSDĐ
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
GTVT
Giao thơng vận tải
HC
Hành chính
Tr
ườ
ng
BQ
HTXTTCN
Hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp
KT
Kinh tế
LĐNN
Lao động nông nghiệp
NN
Nông nghiệp
NN
Nhà nước
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
UBND
Uỷ ban nhân dân
XDCB
Xây dựng cơ bản
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
uế
Hợp tác xã
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
HTX
MỤC LỤC
ng
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1
ườ
2. Tình hình nghiên cứu ...............................................................................................3
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................3
Tr
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................4
6. Ý nghĩa nghiên cứu..................................................................................................4
7. Kết cấu của đề tài.....................................................................................................4
NỘI DUNG.....................................................................................................................5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................5
1.1. Cơ sở lý luận .........................................................................................................5
1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp và dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp ..............5
1.1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp .....................................................................5
1.1.1.2. Khái niệm dồn điền, đổi thửa đất nơng nghiệp .......................................5
uế
1.1.2. Vai trị của cơng tác dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp trong việc nâng cao
hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp............................................................................6
tế
H
1.1.3. Chủ trương của Đảng và Nhà nước, của tỉnh Thái Bình và huyện Đông
Hưng về dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp ...........................................................8
1.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................................10
1.2.1. Kinh nghiệm dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp ở một số địa phương của
in
h
Việt Nam ................................................................................................................10
1.2.1.1. Xã Phương Tú (Ứng Hòa- Hà Tây).......................................................10
cK
1.2.1.2. Tỉnh Bắc Ninh .......................................................................................10
1.2.1.3. Xã Nam Phương Tiến (Chương Mỹ- Hà Tây) ......................................11
1.2.1.4. Huyện Bình Lục (Hà Nam) ...................................................................12
họ
1.2.1.5. Cách làm của Bình Tú ...........................................................................12
1.2.1.6. Huyện Sóc Sơn (Hà Nội).......................................................................13
Đ
ại
1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Đông Hưng .....................................14
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA ĐẤT NƠNG
NGHIỆP Ở HUYỆN ĐƠNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH.......................................16
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình ..............16
ng
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................16
2.1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................16
ườ
2.1.1.2. Địa hình, địa mạo ..................................................................................16
Tr
2.1.1.3. Khí hậu ..................................................................................................17
2.1.1.4. Thủy văn nguồn nước............................................................................17
2.1.1.5. Các nguồn tài nguyên ............................................................................18
2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội..............................................................................18
2.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế .................................................................18
2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động ................................................................22
2.1.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng ..........................................................................23
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội của huyện Đông Hưng
ảnh hưởng đến công tác dồn điền, đổi thửa đất nơng nghiệp ................................24
2.2. Tình hình cơng tác dồn điền, đổi thửa đất nơng nghiệp ở huyện Đơng Hưng,
tỉnh Thái Bình ............................................................................................................25
2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Đông Hưng ..........................25
uế
2.2.2. Quá trình thực hiện cơng tác dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp ở huyện
Đông Hưng.............................................................................................................28
tế
H
2.2.2.1. Kế hoạch tổ chức thực hiện ...................................................................28
2.2.2.2. Tình hình triển khai thực hiện cơng tác dồn điền, đổi thửa ở các địa
phương được chọn làm điểm..............................................................................31
2.2.2.3. Tình hình thực hiện cơng tác dồn điền, đổi thửa tại các đơn vị điều tra ......39
h
2.2.2.4. Tình hình thực hiện công tác dồn điền, đổi thửa tại các địa phương khác
in
trên địa bàn huyện Đông Hưng ..........................................................................44
cK
2.2.2.5. Một số kết quả bước đầu của công tác dồn điền, đổi thửa ....................47
2.2.3. Những thành tựu và hạn chế của việc thực hiện công tác dồn điền, đổi thửa
đất nông nghiệp huyện Đông Hưng .......................................................................50
họ
2.2.3.1. Những mặt thuận lợi..............................................................................50
2.2.3.2. Những mặt hạn chế................................................................................51
2.2.4. Một số kinh nghiệm bước đầu rút ra từ công tác dồn điền, đổi thửa ở huyện
Đ
ại
Đông Hưng.............................................................................................................53
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY
NHANH TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA ĐẤT
ng
NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN ĐÔNG HƯNG ............................................................55
3.1. Phương hướng nhiệm vụ công tác dồn điền, đổi thửa của huyện trong thời gian tới .....55
ườ
3.1.1. Mục tiêu dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp ..............................................55
3.1.2. Phương hướng nhiệm vụ công tác dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp ......55
Tr
3.1.2.1. Về công tác tuyên truyền.......................................................................56
3.1.2.2. Về công tác tổ chức thực hiện ...............................................................57
3.1.2.3. Về tiến độ thực hiện ..............................................................................58
3.1.2.4. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo ....................................................................58
3.1.2.5. Công tác giao thực địa...........................................................................59
3.1.2.6. Kết hợp dồn điền, đổi thửa với tổ chức sản xuất...................................59
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện công tác dồn điền,
đổi thửa đất nông nghiệp huyện Đông Hưng trong thời gian tới...............................59
3.2.1. Giải pháp tạo hành lang pháp lý cho việc dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp .....59
3.2.2. Giải pháp về công tác tổ chức ......................................................................60
3.2.3. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục và vận động quần chúng.......60
uế
3.2.4. Quy hoạch sử dụng đất gắn với tổ chức sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa....61
3.2.5. Giải pháp về tài chính ..................................................................................61
tế
H
3.2.6. Bảo đảm cơng bằng giữa người sử dụng đất................................................62
3.2.7. Tổ chức chỉ đạo và các bước thực hiện........................................................62
3.2.8. Giải pháp giải quyết vấn đề nảy sinh khi triển khai hoạt động dồn điền, đổi
thửa đất nông nghiệp ..............................................................................................63
h
3.2.9. Tăng cường công tác quản lý về đất đai ......................................................63
in
3.2.10. Giải pháp về cơ sở hạ tầng .........................................................................64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................65
cK
1. Kết luận..................................................................................................................65
2. Kiến nghị................................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tăng trưởng giai đoạn 2005- 2010 ............................................................19
Bảng 2.2:
Cơ cấu kinh tế một số ngành qua các năm ................................................19
Bảng 2.3:
Giá trị sản xuất các ngành..........................................................................22
Bảng 2.4:
Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Hưng năm 2011..........26
Bảng 2.5:
Kết quả dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp ở các xã điểm của huyện Đông Hưng....32
Bảng 2.6:
So sánh kết quả đất nông nghiệp chia theo Nghị định 64/CP và theo
tế
H
uế
Bảng 2.1:
phương án DĐĐT ở các xã điểm của huyện Đông Hưng..........................38
Tình hình cơ bản của các đơn vị điều tra...................................................40
Bảng 2.8:
Kết quả dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp ở các đơn vị điều tra ............42
Bảng 2.9:
Những lợi ích trong sản xuất nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa ............44
in
h
Bảng 2.7:
cK
Bảng 2.10: DĐĐT của các xã.......................................................................................45
Bảng 2.11: Tiến độ thực hiện DĐĐT của Huyện Đông Hưng năm 2011....................48
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
Bảng 2.12: Kết quả thực hiện DĐĐT đất nông nghiệp huyện Đông Hưng .................49
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá- tư liệu sản xuất đặc biệt; là thành phần
uế
quan trọng hàng đầu của môi trường sống và là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây
dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phịng. Đất đai có vai trị hết
nghiệp thì đất đai là một tư liệu sản xuất không thể thiếu.
tế
H
sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của con người, và với sản xuất nông
Việt Nam là một nước đi lên từ nền văn minh nông nghiệp lúa nước. Trải qua
thời gian, nơng nghiệp Việt Nam đã có những bước chuyển mình hết sức mạnh mẽ và
h
đạt được những thành tựu nổi bật, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất lương thực. Từ
in
chỗ thiếu lương thực, hàng năm phải nhập khẩu trên một triệu tấn lương thực, nay Việt
cK
Nam đã vươn lên không những tự túc được nhu cầu trong nước mà còn trở thành nước
đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo (sau Thái Lan). Bên cạnh đó, các lĩnh vực
khác cũng được phát triển theo hướng tích cực: các loại cây công nghiệp tăng, chăn
họ
nuôi phát triển ổn định, sản lượng và diện tích ni trồng thủy sản tăng…
Có được những thành tựu trên là do người nơng dân đã sử dụng ruộng đất một
Đ
ại
cách có hiệu quả, khai thác hết mọi tiềm năng thế mạnh của đất đai. Từ khi có Nghị
định 64/CP của Chính phủ về việc giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài thì
người nơng dân đã an tâm sản xuất, mạnh dạn đầu tư thâm canh tăng năng suất cây
ng
trồng, vật ni, tích cực cải tạo đồng ruộng và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào phát triển sản xuất, làm tăng thu nhập, đời sống nhân dân từng bước được cải
ườ
thiện, bộ mặt nông thôn ngày một đổi mới.
Tuy nhiên, do ảnh hưởng của tư tưởng “tiểu nơng” nên trong q trình giao đất
Tr
theo Nghị định 64/CP cho nông dân đã làm cho ruộng đất bị phân chia manh mún,
phân tán. Bình quân mỗi hộ có từ 10 đến 12 thửa, diện tích mỗi thửa từ vài chục mét
vuông đến vài trăm mét vuông.
Thực trạng đó đã gây khó khăn cho việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất
nơng nghiệp, tưới tiêu khoa học, cải tạo kiến thiết đồng ruộng, hình thành các vùng
chuyên canh tập trung, diện tích bờ vùng, bờ thửa chiếm tỷ lệ khá lớn làm giảm diện
1
tích đất canh tác, hạn chế việc kết hợp giữa trồng trọt và chăn ni với ni trồng thủy
sản…Tình hình ruộng đất như trên khơng cịn phù hợp với u cầu sản xuất trong điều
kiện mới, tiềm năng đất đai chưa khai thác triệt để và hiệu quả kinh tế mang lại chưa
cao gây khó khăn cho q trình thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
uế
Để tổ chức sản xuất theo hướng phát triển kinh tế hàng hóa, kiến thiết đồng
ruộng theo hướng hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thì cần phải thực hiện chủ
tế
H
trương dồn điền, đổi thửa. Đây là một yêu cầu cấp bách, có ý nghĩa rất quan trọng về
chính trị, kinh tế, xã hội đối với một nước nông nghiệp, nhằm đưa nông nghiệp phát
triển theo hướng sản xuất hàng hóa góp phần thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn nước ta.
in
h
Đợt dồn điền, đổi thửa lần thứ nhất ở Thái Bình được tiến hành vào năm 2002.
Sau DĐĐT, bộ mặt đồng ruộng đã có nhiều biến đổi nhưng manh mún, vụn vặt vẫn là
cK
đặc tính cơ bản nhất trên mỗi cánh đồng. Hiện nay, vấn đề giao thông thủy lợi nội
đồng, vấn đề mảnh ruộng lớn đã trở thành cấp bách khi mà cả nước đang dấy lên
phong trào xây dựng Nông thôn mới. Những chiếc máy cày, máy cấy, máy đập liên
họ
hợp… không thể di chuyển trên những bờ ruộng có chiều rộng chỉ vài ba mươi phân,
khơng thể thao tác trên những thửa ruộng có diện tích chỉ vài ba trăm thước vuông. Và
Đ
ại
mỗi hộ nông dân sẽ không thể đầu tư hiệu quả vào năm bảy mảnh ruộng vụn vặt, mảnh
nọ cách xa mảnh kia cả cây số như vậy…. [23]
Thế nên trong đợt dồn điền, đổi thửa lần thứ hai năm 2011, Thái Bình đã hạ
ng
quyết tâm phải đạt kỳ được mục đích “Hồn thiện xây dựng hệ thống giao thơng
mương máng nội đồng, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung phù hợp với
ườ
điều kiện đất đai, lợi thế canh tác của từng địa phương, tạo thuận lợi để các hộ nơng
dân có điều kiện đưa cơ giới hóa, ứng dụng tiến bộ khoa học- kỹ thuật, công nghệ tiên
Tr
tiến vào sản xuất- kinh doanh, tăng hiệu quả, tăng giá trị sản xuất nông nghiệp”. [23]
Huyện Đơng Hưng thuộc tỉnh Thái Bình là một huyện thuần nông, nền kinh tế
dựa vào nông nghiệp là chính. Vì những đặc điểm về ruộng đất của huyện cũng nằm
trong thực trạng chung của tỉnh nên huyện phải tiến hành công tác dồn điền, đổi thửa
đất nông nghiệp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, phát triển kinh tế xã hội. Chính vì
vậy, trong hai năm lại đây, công tác dồn điền, đổi thửa đã và đang được áp dụng rộng
2
rãi trên địa bàn huyện Đơng Hưng. Và q trình này bước đầu đã mang lại hiệu quả
cho người nông dân trên địa bàn huyện. Muốn phát huy hết hiệu quả và tiềm năng của
cơng tác DĐĐT thì chúng ta cần có sự hiểu biết cặn kẽ về q trình này và ảnh hưởng
bước đầu của nó tại địa phương, đầu tư đúng mức và ý thức thực hiện nghiêm túc
uế
trong q trình triển khai. Từ thực tế đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Đẩy nhanh tiến
độ dồn điền, đổi thửa nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp ở huyện
tế
H
Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề DĐĐT là vấn đề nóng bỏng và được một số tác giả quan tâm nghiên
cứu. Trong đó tiêu biểu như:
h
TS. Đào Thế Anh (2004), Nghiên cứu thực tiễn dồn điền đổi thửa ở một số tỉnh
in
và đề suất chính sách khuyến khích dồn điền đổi thửa nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở
cK
đồng bằng sông Hồng, đề tài nghiên cứu, Viện KHKTNN.
Phạm Thị Tú Anh (2007), Một số giải pháp quản lý nhằm đẩy nhanh q
trình thực hiện cơng tác dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp ở huyện Yên Phong,
họ
tỉnh Bắc Ninh, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên đã đi sâu nghiên cứu về công tác
DĐĐT trên phạm vi cả nước và ở một số thành phố lớn. Tuy nhiên chưa có một cơng
Đ
ại
trình nào nghiên cứu về vấn đề DĐĐT ở huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
ng
Đánh giá đúng thực trạng công tác DĐĐT ở huyện Đơng Hưng. Từ đó đưa ra
những khuyến cáo các chính sách cần thiết để khuyến khích nơng dân dồn điền, đổi
ườ
thửa theo phương thức thích hợp nhất về mặt kinh tế và xã hội nhằm nâng cao hiệu
Tr
quả sử dụng đất.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác dồn điền, đổi thửa.
- Phân tích thực trạng cơng tác dồn điền đổi thửa ở huyện Đông Hưng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tiến độ dồn điền đổi thửa, phấn đấu
hoàn thành kế hoạch của UBND tỉnh và huyện đã đề ra.
3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu công tác dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp đối với các hộ
nơng dân trên phạm vi tồn bộ huyện Đông Hưng từ năm 2011 đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
uế
Để đạt được mục đích trên, trong nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phương pháp
sau: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp trìu tượng hóa, phương pháp thu thập
tế
H
và tổng hợp số liệu từ các sách báo có liên quan, các trang web và tạp chí.
Ngồi ra còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp
phân tích, tổng hợp và thống kê; phương pháp điều tra chọn mẫu và phỏng vấn trực
tiếp hộ gia đình trên địa bàn huyện Đơng Hưng.
in
h
6. Ý nghĩa nghiên cứu
nơng nghiệp ở địa phương.
cK
- Có thể làm tài liệu tham khảo cho cán bộ cơ sở phục vụ công tác DĐĐT đất
- Bước đầu vận dụng lý luận vào thực tiễn, rèn luyện kỹ năng nghiên cứu, củng cố
và nâng cao lý luận nhận thức đã học trong nhà trường, phục vụ cho công tác sau này.
7. Kết cấu của đề tài
họ
- Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, đặc biệt là sinh viên chuyên ngành KTCT.
Đ
ại
Ngoài phần mở đầu, kết luận- kiến nghị và phụ lục, phần nội dung của đề tài
gồm có 3 chương chính:
Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu.
ng
Chương 2: Thực trạng công tác dồn điền, đổi thửa đất nơng nghiệp ở huyện
Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình.
ườ
Chương 3: Phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh tiến độ thực
Tr
hiện công tác dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp ở huyện Đông Hưng.
4
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp và dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp
tế
H
1.1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp
uế
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào mục đích sản xuất
nơng nghiệp và lâm nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, nghiên cứu thí
h
nghiệm về nơng nghiệp, đất có rừng tự nhiên, đất để sử dụng vào mục đích lâm nghiệp
in
như trồng rừng, khoanh ni, bảo vệ để phục hồi tự nhiên, nuôi dưỡng làm giàu rừng,…
Từ định nghĩa trên chúng ta có thể chia đất nơng nghiệp thành những loại sau:
cK
- Đất nông nghiệp trồng cây hàng năm (các loại cây có thời gian canh tác
dưới 1 năm)
họ
- Đất nơng nghiệp trồng cây lâu năm (có thời gian sinh trưởng và tồn tại từ 1
năm trở lên).
- Đất đồng cỏ và đất trồng cỏ phục vụ chăn ni.
Đ
ại
- Đất có mặt nước sử dụng vào mục đích nơng nghiệp là đất có mặt nước ni
trồng thủy sản: Nuôi tôm, cá, cua, ếch, ba ba, rùa và các loại động vật thủy sản khác.
- Đất hợp tác xã giao cho hộ gia đình làm kinh tế gia đình như đất vườn, đất thâm
ng
canh, đất trống đồi núi trọc, đất hoang hóa được xác định để sản xuất nơng nghiệp.
- Rừng đặc dụng.
ườ
- Rừng sản xuất.
- Rừng phòng hộ đầu nguồn. [19]
Tr
1.1.1.2. Khái niệm dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp
“Khái niệm dồn điền, đổi thửa (Group of land, trong tiếng Anh và
Remenbrement des teres, trong tiếng Pháp) là việc tập hợp, dồn đổi các thửa ruộng nhỏ
thành thửa ruộng lớn, trái ngược với việc chia các mảnh ruộng to thành các mảnh
ruộng nhỏ. Có hai cơ chế chủ yếu để thực hiện dồn điền, đổi thửa: Một là để cho thị
5
trường ruộng đất và các nhân tố phi tập trung tham gia vào, nhà nước chỉ hỗ trợ sao
cho cơ chế này vận hành tốt hơn. Hai là thực hiện các biện pháp can thiệp hành chính,
tổ chức phân chia lại ruộng đất, thực hiện các quy hoạch có chủ định. Theo cách này,
các địa phương đều xác định là dồn điền đổi thửa sẽ không làm thay đổi các quyền của
uế
nông hộ đối với ruộng đất đã được quy định trong pháp luật. Tuy nhiên việc thực hiện
quá trình này có thể làm thay đổi khả năng tiếp cận ruộng đất của các nhóm nơng dân
tế
H
hưởng lợi khác nhau dẫn đến thay đổi bình quân ruộng đất ở các nhóm xã hội khác
nhau. [3, tr 4]
Vậy dồn điền, đổi thửa là cuộc cách mạng về ruộng đất lần thứ hai đối với nông
nghiệp, nông thôn. Dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp là việc chuyển đổi ruộng đất từ ô
in
h
thửa nhỏ thành ô thửa lớn giữa các hộ nông dân, đẩy mạnh q trình tích tụ ruộng đất để
đưa nền nông nghiệp vốn manh mún, nhỏ lẻ phát triển thành sản xuất hàng hóa quy mơ
cK
lớn dưới sự chỉ đạo thống nhất của các cán bộ Đảng viên từ Trung ương đến địa phương.
1.1.2. Vai trị của cơng tác dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp trong việc nâng cao hiệu
quả sử dụng đất nông nghiệp
họ
Cuộc cải cách kinh tế trong nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam những năm
đầu thập kỷ trước đã đem lại những thành quả to lớn về mặt kinh tế, xã hội cho đất
Đ
ại
nước. Từ một nước nhập khẩu lương thực, thực phẩm là chủ yếu, kinh tế nghèo nàn,
lạc hậu, đến nay chúng ta đã vươn lên trở thành nước xuất khẩu lớn trên thế giới về
một số mặt hàng nông sản như: gạo, cà phê, tiêu, thủy sản… thu nhập và đời sống của
ng
người dân được cải thiện. Tỷ lệ đói nghèo giảm đáng kể, đặc biệt là ở nơng thơn…
Đóng góp vào thành quả to lớn trên khơng thể khơng kể đến các chủ trương, chính
ườ
sách ruộng đất của Đảng và Nhà nước đã ban hành trong quá trình đổi mới. Một trong
số đó là chủ trương DĐĐT đất nơng nghiệp. Đây là một chủ trương lớn của Đảng và
Tr
Nhà nước ta, là hướng đi tất yếu để đưa nền nông nghiệp vốn manh mún, nhỏ lẻ phát
triển thành sản xuất hàng hóa quy mơ lớn. Sau hơn 10 năm thực hiện, từ những ý
tưởng manh nha ban đầu rồi trở thành chủ trương lớn thì DĐĐT đất nơng nghiệp đã
thu được những thành tựu đáng kể.
Một là: Dồn điền, đổi thửa khơng phải là một tiêu chí trong xây dựng Nông
thôn mới. Nhưng việc tiến hành dồn điền, đổi thửa sẽ giải quyết được cơ bản tình trạng
6
manh mún và phân tán ruộng đất cho người nông dân, tạo điều kiện quy hoạch vùng
sản xuất tập trung, thuận lợi để áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa cơ giới hóa
vào nơng nghiệp, giúp giảm chi phí sản xuất và tăng hiệu suất lao động; chuyển dịch
cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người nơng dân. Ngồi ra
uế
cịn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp,
nơng thơn, tạo quỹ đất để có mặt bằng xây dựng các cơng trình phúc lợi thực hiện
tế
H
nhóm tiêu chí xây dựng cơ sở vật chất trong Nông thôn mới, tạo quỹ đất công cho cơ
sở để thực hiện đấu giá huy động nguồn nội lực cho xây dựng Nơng thơn mới. [15]
Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của các hộ gia đình, cá nhân đã liền khoảnh,
h
liền khu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải tạo ruộng đất, thâm canh, chuyển đổi cơ
in
cấu cây trồng, tiết kiệm chi phí sản xuất và tạo điều kiện tốt hơn cho cơ giới hóa, giảm
bớt thời gian đi lại vận chuyển, thu hoạch cho các hộ nông dân, làm tăng thêm diện
cK
tích canh tác do giảm bớt diện tích đất để làm bờ ruộng, tạo điều kiện hình thành vùng
sản xuất tập trung, chuyên canh cũng như thuận lợi cho việc áp dụng tiến bộ khoa học-
họ
kỹ thuật vào sản xuất nhằm góp phần thực hiện mục tiêu cánh đồng có thu nhập 35
triệu/ha, 50 triệu/ha của địa phương.
Đ
ại
Hai là: Dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp là cơ hội để quy hoạch và phát triển
hệ thống giao thông thủy lợi, tạo điều kiện phát triển đa dạng hóa nơng nghiệp.
Q trình dồn điền, đổi thửa cho phép khắc phục tình trạng manh mún ruộng
đất, làm cho quy mơ diện tích các mảnh ruộng tăng lên. Song đi kèm theo đó là sự
ng
tăng nhu cầu dịch vụ sản xuất, đặc biệt là nhu cầu đảm bảo tưới tiêu, vận chuyển sản
ườ
phẩm và cơ giới hóa sản xuất trong tương lai. Vì vậy trong triển khai DĐĐT đất nơng
nghiệp thì cần mở rộng đường giao thơng thủy lợi, bê tơng hóa kênh mương, cũng như
Tr
giảm chi phí cứng bê tơng hóa kênh mương. Đất cơng ích được rà sốt và tập trung
hình thành các khu vực cụ thể để thuận lợi cho việc sử dụng và quản lý của địa phương
theo như yêu cầu của Nghị định 64/CP.
Ba là: Dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp tạo cơ sở cho việc cải thiện công tác
quản lý đất đai thơng qua q trình điều tra đất đai, cập nhật quỹ đất, trao đổi và giao
lại đất có sự tham gia tích cực của các hộ nơng dân trong địa phương. Những vấn đề
7
khó khăn, tồn tại liên quan đến tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai, giao đất chưa
công bằng trước đây đã được giải quyết, tạo khơng khí phấn khởi, đồn kết trong xóm.
Bốn là: Dồn điền, đổi thửa cịn thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu ruộng đất, thúc đẩy
sự trao đổi và phân hóa ruộng đất giữa các kiểu hộ.
uế
Năm là: Dồn điền, đổi thửa được sẽ dễ dàng giải phóng mặt bằng để xây dựng
các cơ sở hạ tầng như đường giao thông nông thôn, kiên cố hóa kênh mương, thủy lợi.
tế
H
Do đó, có thể khẳng định, vai trị của việc dồn điền, đổi thửa có tác động trực
tiếp và gián tiếp lên tất cả các tiêu chí của xây dựng Nơng thơn mới.
1.1.3. Chủ trương của Đảng và Nhà nước, của tỉnh Thái Bình và huyện Đông Hưng về
h
dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp
in
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước
nhằm hình thành nền nơng nghiệp hàng hóa phù hợp với nhu cầu thị trường và điều
cK
kiện sinh thái của từng vùng, góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng
và sức cạnh tranh của sản phẩm. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chúng ta đang
gặp phải nhiều khó khăn, trong đó tình trạng ruộng đất manh mún là trở ngại.[24]
họ
Thực chất của tình trạng đất nông nghiệp manh mún hiện nay là do trước đây
việc chia đất canh tác cho nông dân thực hiện theo phương châm “có gần, có xa, có
Đ
ại
xấu, có tốt, có cao, có thấp”, dẫn đến một số hộ dân sở hữu trên 10 thửa ruộng nằm rải
khắp các xứ đồng. Như vậy, nông dân không thể tiến hành CNH, HĐH trên những
thửa ruộng nhỏ bé và chính tình trạng đất đai manh mún, phân tán cũng gây ra những
ng
tổn thất khơng nhỏ. [24]
Ngồi ra, ruộng đất manh mún đã khơng cịn phù hợp với tình hình sản xuất
ườ
như hiện nay vì làm tăng phí lao động, hạn chế khả năng đầu tư và áp dụng tiến bộ kỹ
thuật vào sản xuất do mỗi hộ có nhiều thửa đất ở nhiều xứ đồng, hạn chế khả năng cơ
Tr
giới hóa nơng nghiệp, nơng thơn, giảm diện tích đất nơng nghiệp, chi phí sản xuất lớn,
giá thành tăng cao, chất lượng sản phẩm thấp, thiếu khả năng cạnh tranh. Mặt khác
ruộng đất manh mún, ơ thửa nhỏ cịn gây khó khăn cho việc lập hồ sơ địa chính, cấp
GCNQSDĐ, quản lý đất đai.
Những khó khăn trên đặt ra vấn đề cần phải thực hiện dồn điền, đổi thửa để loại
bỏ các tổn thất cho nông dân bằng cách tổ chức lại sản xuất, ứng dụng thành tựu khoa
8
học- kỹ thuật và công nghệ, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp,
nơng thơn. Do đó cùng với thời gian Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra chủ trương chính
sách “dồn điền, đổi thửa” đất nơng nghiệp đó là:
- Nghị quyết TW5, TW7 khóa X của Ban chấp hành TW Đảng về công tác dồn
uế
điền, đổi thửa đất nông nghiệp.
- Quyết định số 800/QĐ ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ và kế
tế
H
hoạch số 435/KH-BCĐXDNTM ngày 20/9/2010 của ban chỉ đạo Trung ương về
chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2010- 2020,
đồng thời chỉ đạo thực hiện việc dồn điền, đổi thửa.
h
Để cùng hịa nhịp chung với cơng tác dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp của cả
in
nước trong giai đoạn hiện nay. Tỉnh Thái Bình nói chung và huyện Đơng Hưng nói
cK
riêng đã tích cực hưởng ứng và thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng và Nhà
nước đưa ra. Trên cơ sở đó, lãnh đạo các cấp đã đưa ra những quyết sách riêng nhằm
thực hiện “dồn điền, đổi thửa” đó là:
họ
- Quyết định số 1004/QĐ-UBND ngày 03/06/2011 của UBND tỉnh Thái Bình
về phê duyệt “Đề án xây dựng Nơng thơn mới tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015,
Đ
ại
định hướng đến năm 2020”, đồng thời triển khai thực hiện công tác dồn điền, đổi thửa
hướng tới tích tụ ruộng đất.
- Quyết định số 214/QĐ-UBND ngày 15/02/2011 của UBND tỉnh Thái Bình về
ng
việc: Ban hành đề án dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp thực hiện quy hoạch xây
dựng Nông thôn mới.
ườ
- Kế hoạch số 20/KH-UBND ngày 16/08/2011 của UBND tỉnh Thái Bình về
Tr
dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp thực hiện quy hoạch xây dựng Nông thôn mới.
- Kế hoạch số 08/KH-UBND ngày 16/05/2011 của UBND huyện Đông Hưng
về việc dồn điền, đổi thửa thực hiện xây dựng Nông thôn mới.
- Quyết định số 3774/QĐ-UBND của UBND huyện Đông Hưng ngày
15/11/2011 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết giao thông thủy lợi nội đồng thực hiện
quy hoạch xây dựng Nông thôn mới và dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp.
9
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Kinh nghiệm dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp ở một số địa phương của
Việt Nam
Không thể phủ nhận những giá trị to lớn mà DĐĐT mang lại. Phá tan tư tưởng
uế
“hoa thơm mỗi người hưởng một tý”, bà con nông dân đã thấy lợi ích “nhãn tiền” của
những ô thửa lớn như: dễ canh tác, thuận lợi cho việc áp dụng cơ giới hóa vào sản
tế
H
xuất, hiệu quả kinh tế mang lại cao hơn nhờ chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây
trồng vật ni.
1.2.1.1. Xã Phương Tú (Ứng Hịa- Hà Tây)
Xã Phương Tú là một trong những địa phương đầu tiên ở khu vực Đồng bằng
in
h
sông Hồng thực hiện DĐĐT dưới tên gọi “dồn ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn”. Tất nhiên
cái mới bao giờ cũng gặp trở ngại bởi những tư tưởng cũ. Nhưng cũng khơng thể để
cK
tình trạng một nhà có tới 10-15 thửa ruộng bé bằng bàn tay ở nhiều xứ đồng khác
nhau, vừa mất cơng chăm sóc lại chẳng mang lại hiệu quả kinh tế gì? Chính vì vậy,
điều đầu tiên ban chủ nhiệm HTX làm khi tiến hành quy hoạch đồng ruộng là phải làm
họ
sao thay đổi được nhận thức của bà con nông dân. Những cuộc họp với nhiều luồng ý
kiến khác nhau diễn ra thật căng thẳng nhưng cuối cùng ai cũng phải chịu lý lẽ thuyết
Đ
ại
phục của ban chủ nhiệm HTX. Đến nay sau 3 lần dồn đổi số thửa ở Phương Tú chỉ cịn
4 ơ thửa cấy và 2 ơ thửa mạ/hộ. Qua nhiều năm thực hiện việc chuyển đổi và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đa canh và chuyên canh đem lại giá trị hiệu quả kinh tế
ng
cao, vụ đơng đã trở thành vụ sản xuất chính ở Phương Tú. Nhờ vậy sản lượng lương
thực và giá trị thu nhập của các hộ dân tăng đáng kể. [21]
ườ
1.2.1.2. Tỉnh Bắc Ninh
Phong trào DĐĐT, tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất hàng hóa mấy năm
Tr
nay cũng trở thành cao trào của tỉnh Bắc Ninh. Nguyên nhân của làn sóng ấy là do sự
dồn nén q lâu của tình trạng ruộng đất manh mún. Cho đến thời điểm này, đã có 4
huyện trong tỉnh thực hiện việc tích tụ ruộng đất theo kiểu rũ rối tồn bộ diện tích đất
canh tác, quy hoạch chi tiết các vùng sản xuất, sau đó xây dựng lại tồn bộ hệ thống hạ
tầng gồm đường giao thông, kênh mương…Hiểu được nguyện vọng của nhân dân,
lãnh đạo tỉnh đã “mở đường” cho dân làm. Năm 2001, tỉnh ủy Bắc Ninh có nghị quyết
10
về DĐĐT. Bắt kịp luồng gió này, huyện Tiên Du lập tức nêu quyết tâm “phải làm tới”
tức là không chỉ đơn giản dồn từ chục mảnh vào vài ba mảnh mà dồn vào chỉ còn “hai
mảnh” để cấy lúa và “một mảnh” đối với các loại hình sản xuất khác. Song song với
đó việc quy hoạch, tạo ra từng vùng sản xuất hàng hóa của nhân dân cũng được tiến
uế
hành. Cùng với việc đưa giống cây- con mới có năng suất, chất lượng cao vào sản
xuất, xây dựng các cánh đồng lúa cao sản (787 ha), bà con còn biết khai thác thế mạnh
tế
H
của vùng đồng chiêm trũng, chuyển 66,2 ha ruộng trũng cấy lúa hiệu quả thấp sang
làm trang trại VAC. Sau khi triển khai trên 2 xã điểm thành công, phong trào từ Tiên
Du đã lan ra tồn tỉnh. Khơng cịn mang tính áp đặt như “thủa ban đầu”, bà con đã tự
giác tiến hành dồn đổi cho nhau do nhìn thấy sự chênh lệch quá lớn giữa năng suất, thu
in
h
nhập ở những vùng đã dồn đổi so với những vùng chưa dồn đổi. Hiện toàn tỉnh đã
hình thành 13 vùng sản xuất lúa hàng hố với quy mô 50-100 ha/vùng; 24 vùng sản
cK
xuất khoai tây, 26 vùng rau xuất khẩu. Có được những thành tựu trên là do phần lớn
nông dân Bắc Ninh đều bức xúc về diện tích đất manh mún và sẵn sàng dồn đổi, các
cấp lãnh đạo huyện cũng nhận thức rõ vấn đề và dám làm, dám chịu. [21]
họ
1.2.1.3. Xã Nam Phương Tiến (Chương Mỹ- Hà Tây)
Ngay từ năm 2006, khi có chủ trương của huyện về DĐĐT, xã đã ra Nghị quyết
Đ
ại
chuyên đề, thành lập ban chỉ đạo, triển khai tới từng thơn, xóm và hộ dân cư. Đồng
ruộng của Nam Phương Tiến rất khó canh tác, một bên là đồi gò, một bên là vùng
trũng, lại manh mún, nhỏ lẻ. Sau khi DĐĐT, 450ha đất nông nghiệp của xã đã được
ng
chuyển đổi thành 4 vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa: chuyên canh lúa; xen canh
lúa- cá- vịt; đa canh; trang trại chăn nuôi, trồng trọt và nuôi trồng thủy sản. Từ chỗ mỗi
ườ
hộ có 5-6 thửa ruộng thì nay chỉ còn 1 thửa, rất thuận lợi cho sản xuất. Nhờ đó, kinh tế
nơng nghiệp có bước chuyển biến tích cực, đời sống của nhân dân được cải thiện. Có
Tr
thể khẳng định thành công trong công tác DĐĐT ở Nam Phương Tiến đã tạo tiền đề
cho địa phương thực hiện chương trình xây dựng Nơng thơn mới. Để thực hiện tốt
nhiệm vụ chính trị quan trọng này thì xã Nam Phương Tiến đã phải thay đổi nếp nghĩ,
tập quán canh tác của người dân. Đây là việc hết sức quan trọng và khó khăn cần có
thời gian vận động và tuyên truyền. Muốn DĐĐT thành công trước hết phải giải thích
cho người dân, cơng khai kế hoạch của xã là chuyển ruộng xấu, trũng sang phát triển
11
kinh tế trang trại. Đối với khu chuyển đổi, xã đầu tư ngân sách cùng với sự hỗ trợ của
huyện xây dựng hệ thống giao thông thủy lợi thuận lợi, tạo điều kiện cho người dân
thuê thêm đất.
Nguyên tắc DĐĐT của Nam Phương Tiến là ruộng của thôn nào vẫn ổn định ở
uế
thơn đó, chế độ giao ruộng vẫn giữ nguyên, bảo đảm công bằng giữa các hộ. Trước khi
DĐĐT, xã lập kế hoạch sử dụng đất của từng thôn, lựa chọn cơ cấu cây trồng phù hợp,
tế
H
hỗ trợ 2/3 kinh phí để làm đường giao thơng nội đồng, hệ thống thủy lợi. Hộ nào chưa
đồng tình, chính quyền xã, thơn và các đồn thể có trách nhiệm vận động thuyết phục
và quyết tâm triển khai vì lợi ích chung của tập thể. [20]
1.2.1.4. Huyện Bình Lục (Hà Nam)
in
h
Bình Lục có 21 xã và thị trấn. Là huyện thuộc vùng chiêm trũng, có diện tích
đất nơng nghiệp lớn nhất Hà Nam, phần lớn đất canh tác ở đây chỉ cấy được 2 vụ lúa,
cK
rất ít đất có khả năng trồng được cây trồng cạn mà ruộng đất hiện còn rất manh mún,
phân tán. Đây là huyện có bình qn đất nông nghiệp trên nhân khẩu cao nhất trong
tỉnh với diện tích 812 m2, trung bình mỗi hộ dân của huyện có 4-7 thửa ruộng, do đó
họ
việc chăm sóc, canh tác gặp rất nhiều khó khăn. Nơng nghiệp là ngành sản xuất chính
chiếm 52% tổng sản phẩm xã hội. Với tình hình đó, huyện Bình Lục tiến hành việc
Đ
ại
DĐĐT và thực hiện khá triệt để. Từ 409.271 thửa, bình quân 10,36 thửa/hộ (trước năm
2000) đến nay chỉ còn 161.356 thửa, giảm 60,57% số thửa, bình qn trong tồn huyện
chỉ cịn 4,08 thửa/hộ. Cách làm của Bình Lục là sẽ chia ruộng theo 3 loại đất: tốt, trung
ng
bình và xấu. Hộ lấy thửa tốt sẽ cộng thêm 1 thửa xấu; hộ lấy thửa trung bình thì giữ
nguyên 1 thửa. Để làm được điều này ngoài việc tuyên truyền, vận động, huyện đã ra
ườ
nghị quyết để thực hiện. [22]
1.2.1.5. Cách làm của Bình Tú
Tr
Xã Bình Tú (Thăng Bình- Quảng Nam) có 2.000 ha đất tự nhiên, trong đó đất
nơng nghiệp 1.200 ha. Tư tưởng “có tốt, có xấu, có gần, có xa” đã khiến ruộng đất ở
đây bị chia cắt, mỗi hộ nhận 4-5 thửa, có hộ 13 thửa, diện tích bình qn 840 m2/thửa.
Riêng đất lúa có thửa chỉ 700 m2, thậm chí có thửa chưa đến 10 m2. Tuy nhiên sau một
thời gian, chính người chủ của những mảnh ruộng được tiếng là tốt ấy cũng nhận thấy
những bất cập, gây bất lợi cho việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật, cải tạo đồng ruộng, xây
12
dựng mạng lưới giao thông thủy lợi phục vụ sản xuất. Chính vì vậy chủ trương DĐĐT
của tỉnh đến với Bình Tú như luồng sinh khí mới, giúp xã mạnh dạn thực hiện từ đầu
năm 2005. Qua hơn một năm triển khai, đến nay Bình Tú đã dồn từ 13.595 thửa xuống
cịn 5.000 thửa, bình qn mỗi hộ chỉ cịn 2,4 thửa, diện tích tăng từ 700 m2/thửa lên
uế
gần 2.000 m2/ thửa.
Kinh nghiệm để hồn thành tốt cơng tác DĐĐT của xã Bình Tú là phải thực
tế
H
hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, đó là yếu tố quyết định thành cơng, lấy tiêu chí “dân
biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” để giải quyết mọi công việc của dân. Trong quá
trình thực hiện, mặt trận và các đoàn thể đã gần gũi, sâu sát các hội viên, đồn viên của
h
mình để hiểu và nắm bắt kịp thời tâm tư nguyện vọng và giải quyết tốt các thắc mắc,
in
quyền lợi của nhân dân. [21]
1.2.1.6. Huyện Sóc Sơn (Hà Nội)
cK
DĐĐT được ví như cuộc cách mạng ruộng đất ở Sóc Sơn. Là một trong những địa
phương làm tốt DĐĐT, đến nay tồn huyện Sóc Sơn đã có 139 thơn/150 thơn có sản xuất
họ
nơng nghiệp đã hồn thành DĐĐT, diện tích dồn được 7,737 ha đạt 65,45% , diện tích đất
nông nghiệp dôi dư sau dồn đổi lên tới 300 ha, bình qn mỗi hộ có từ 1-2 thửa.
Đ
ại
Kinh nghiệm để Sóc Sơn có được kết quả ngày hơm nay là do các cấp lãnh đạo,
chính quyền và người dân có nhận thức đúng đắn về vị trí, tầm quan trọng của DĐĐT
để từ đó chọn khâu đột phá cho phù hợp với đặc điểm của địa phương. Thứ hai, phải
chọn được những cán bộ có năng lực, tâm huyết, gắn bó với nơng nghiệp, nơng thơn.
ng
Thứ ba, phải kiên trì làm tốt cơng tác tun truyền, vận động, giáo dục, thuyết
ườ
phục. Đất nông nghiệp đã được Nhà nước giao cho các hộ quản lý, sử dụng ổn định,
lâu dài, vì thế khơng thể sử dụng biện pháp hành chính, pháp luật. Cần phải làm cho
Tr
mỗi cán bộ, Đảng viên và các hộ dân nhận thấy lợi ích to lớn của cơng việc này để họ
đồng tình ủng hộ và tự giác tham gia.
Thứ tư, tiến hành bàn bạc thống nhất với nhân dân xây dựng hệ số k. Khi phát hiện
vi phạm đất đai phải kiên quyết xử lỷ triệt để rồi mới DĐĐT. Đảm bảo nguyên tắc giữ
vững hạn mức giao đất như trước đây, sinh không chia thêm. Gắp phiếu 2 lần theo thứ tự
và gắp phiếu ruộng. Khi phát hiện cán bộ có biểu hiện sai phạm, xử lý ngay.
13
Một trong những vấn đề quan trọng nhất chính là phải có cơ chế chính sách hỗ
trợ DĐĐT phù hợp. Vì thế khi tiến hành cơng việc này, Sóc Sơn đã đưa ra chính sách
rất cụ thể, như: hỗ trợ kinh phí cho hoạt động của ban chỉ đạo, tổ cơng tác xã. Hỗ trợ
50% kinh phí làm giao thơng thủy lợi nội đồng, 100% kinh phí cấp lại Giấy chứng
uế
nhận sử dụng đất …. [17]
1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Đông Hưng
tế
H
Như vậy, phong trào DĐĐT đã diễn ra ở nhiều nơi. Phần lớn đều áp dụng theo
mơ hình chuyển đổi từ ơ thửa nhỏ thành ơ thửa lớn để tích tụ ruộng đất, hình thành các
gia trại trồng trọt, chăn nuôi hoặc nuôi trồng thủy sản. DĐĐT để hình thành nhiều
vùng sản xuất hàng hóa lớn như cách làm của huyện Tiên Du (Bắc Ninh). DĐĐT để
in
h
hình thành vùng chun canh sản xuất hàng hóa như mơ hình ở xã Nam Phương Tiến
(Chương Mỹ- Hà Tây). Cũng có thể DĐĐT để phát triển sản xuất theo mơ hình tổ hợp
cK
tác hoặc hợp tác xã chun cây, chuyên con. Trong đó, xã viên của hợp tác xã là các
hộ nơng dân cùng góp đất với nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp để tổ chức sản xuất kinh
doanh một ngành hàng nào đó.
họ
Từ thực tế của những mơ hình thì dồn điền, đổi thửa thực chất là việc làm tự
nguyện giữa người nơng dân với nhau. Vì vậy làm thế nào để nâng cao nhận thức của
Đ
ại
họ là rất quan trọng- một trong những yếu tố quyết định thành cơng của cơng tác này.
Do đó có thể rút ra một số kinh nghiệm cho huyện Đông Hưng như sau:
Các cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể phải xem đây là cơng việc tuy khó
ng
khăn phức tạp nhưng nếu có quyết tâm cao, cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc thì sẽ
thành cơng như nhiều nơi đã làm.
ườ
Kinh nghiệm của những địa phương làm tốt công tác DĐĐT cho thấy nếu biết
phát huy tinh thần dân chủ, q trình triển khai minh bạch, cơng bằng, để người dân
Tr
bàn bạc kỹ lưỡng, có phương án cụ thể thì việc DĐĐT sẽ thành cơng. Do đó cần tăng
cường cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân bằng nhiều hình thức để nhân dân
thấy được mục đích, ý nghĩa để hưởng ứng, đồng tình và tích cực tham gia việc DĐĐT
tạo thành động lực mới thúc đẩy sản xuất nông nghiệp. Cán bộ cơ sở, nhất là Đảng
viên phải gương mẫu, đi đầu trong công tác dồn điền, đổi thửa. Phải có quy hoạch phát
triển sản xuất nơng nghiệp gắn với phát triển xây dựng Nông thôn mới. Hỗ trợ đủ kinh
14
phí để tổ chức thực hiện cơng tác dồn điền, đổi thửa. Xây dựng lộ trình, kế hoạch,
nguyên tắc một cách cụ thể trên cơ sở phát huy dân chủ, cơng khai lắng nghe tiếp thu ý
kiến của nơng dân.
Ngồi ra còn phải thường xuyên tổ chức tham quan, học tập trao đổi kinh
uế
nghiệm giữa các địa phương.
Để đẩy nhanh DĐĐT, tạo đà cho công cuộc CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn
tế
H
thì cần có sự chỉ đạo thống nhất từ Trung ương đến địa phương, coi đó là cuộc cách
mạng trong nơng nghiệp. Xây dựng các chính sách hỗ trợ trước và sau DĐĐT, giúp bà
con nông dân tổ chức sản xuất tốt hơn, có thu nhập cao hơn. Phịng Tài nguyên & Môi
trường chỉ đạo triển khai việc cấp GCNQSDĐ cho hộ nông dân sau khi DĐĐT. Chuyển
in
h
khuyến nông theo dạng mơ hình bằng các dự án hoặc chương trình khuyến nơng trọng
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
điểm để phục vụ cho việc DĐĐT sản xuất hàng hóa.
15
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA ĐẤT
NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN ĐƠNG HƯNG, TỈNH THÁI BÌNH
uế
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình
tế
H
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Đơng Hưng nằm giữa trung tâm tỉnh Thái Bình, cách thành phố Thái
Vị trí địa lý tiếp giáp như sau:
in
- Phía Bắc giáp huyện Quỳnh Phụ- Thái Bình
h
Bình 12 km về phía Bắc, diện tích tự nhiên là 198,3 km2; tồn bộ là đồng bằng.
cK
- Phía Đơng giáp huyện Thái Thụy- Thái Bình
- Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Hưng Hà- Thái Bình
- Chính giữa phía Nam giáp Thành phố Thái Bình
họ
- Phía Tây Nam giáp huyện Vũ Thư
- Phía Đông Nam giáp huyện Kiến Xương.
Bạch Đằng.
Đ
ại
Cực Đông của huyện là xã Đông Kinh, cực Bắc là xã Đô Lương, cực Tây là xã
Huyện Đơng Hưng có vị trí trung chuyển giữa thành phố Thái Bình và các
ng
huyện phía Bắc, có Quốc lộ 39 và Quốc lộ 10 chạy qua, đây là tuyến đường giao thông
rất quan trọng của huyện trong sự phát triển kinh tế, xã hội. Nó là huyết mạch tạo sự
ườ
giao lưu về kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện với các huyện khác và với các tỉnh bạn.
Tr
2.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Địa hình huyện Đơng Hưng tương đối bằng phẳng, sơng ngịi chảy theo nhiều
hướng. Cùng với sự khai thác tài nguyên đất đai và xây dựng hệ thống đê điều từ lâu
đời đã phân chia thành nhiều ô lớn nhỏ, đê điều là ranh giới phân chia giữa các ơ và
sơng. Phần đất ngồi ơ có địa hình cao thấp khác nhau, phần đất trong đê tương đối
bằng phẳng. Nhìn chung địa hình Đơng Hưng thuận lợi cho việc khai thác triệt để quỹ
16
đất đai, xây dựng cơ sở hạ tầng, bố trí khu dân cư, phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, tạo ra hệ sinh thái động, thực vật khá đa dạng, phong phú, thuận lợi cho
việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế- xã hội.
2.1.1.3. Khí hậu
uế
Đơng Hưng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có bốn mùa
xuân, hạ, thu, đơng rõ rệt. Mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều; mùa đơng lạnh, khơ hanh do
tế
H
tác động của gió mùa Đơng Bắc.
Nhiệt độ trung bình hàng năm của huyện là 24 OC. Mùa đơng nhiệt độ trung bình
là 18 OC, mùa hạ nhiệt độ trung bình là 27 OC. Tổng tích ơn nhiệt từ 8.550- 8.650 OC/năm.
h
Với nhiệt độ như vậy thuận lợi cho nhiều loại cây trồng sinh trưởng phát triển.
in
Lượng mưa trung bình năm từ 1.700- 2.200 mm, phân bố đều trên toàn lãnh thổ
cK
huyện. Mưa tập trung nhiều nhất từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa chiếm 80% tổng
lượng mưa cả năm, mưa lớn thường xảy ra bão giơng. Các tháng cịn lại lượng mưa
nhỏ chiếm 15- 20% tổng lượng mưa cả năm.
họ
Độ ẩm khơng khí tương đối cao, trung bình năm từ 80- 85%, tháng có độ ẩm
cao nhất là tháng 3 (90%) và tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 11 (81%).
Đ
ại
Hướng gió chính là gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Đơng Nam. Gió mùa Đơng
Bắc thổi từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau mang theo khơng khí lạnh. Gió
mùa Đơng Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 11 mang theo khơng khí nóng; ở các tháng
ng
6, tháng 7 có xuất hiện gió Tây khơ nóng. Hàng năm huyện chịu ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp từ 3-5 cơn bão xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 11.
ườ
2.1.1.4. Thủy văn nguồn nước
Nguồn gốc nước của huyện rất phong phú nhưng biến đổi theo mùa và chịu ảnh
Tr
hưởng của thủy triều sông. Đông Hưng cũng như một số huyện khác trong tỉnh được
bao bọc bởi hệ thống các sông lớn như sông Trà Lý, sông Tiên Hưng, sông Sa Lung,
sông Thống Nhất có chiều dài 82.5 km. Hệ thống đê dài 26 km. Ngồi ra cịn có một
hệ thống ao, hồ, đầm phong phú. Do đó nguồn nước mặt của huyện khá dồi dào, phục
vụ tưới tiêu, chủ động trong sản xuất nông nghiệp và cung cấp đủ nước cho đời sống
của nhân dân.
17