Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Đái tháo đường và bệnh lý động mạch ngoại biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.98 KB, 20 trang )

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ BỆNH LÝ
ĐỘNG MẠCH NGOẠI BIÊN


LÂM SÀNG
Đi
Đi lặc
lặc cách
cách hồi
hồi điển
điển hình
hình
Cảm
Cảm giác
giác đau,
đau, không
không thoải
thoải mái
mái của
của một
một
nhóm
nhóm cơ
cơ tái
tái lại
lại nhiều
nhiều lần
lần liên
liên quan
quan đến
đến vận


vận
động,
động, gắng
gắng sức
sức và
và giảm
giảm nhẹ
nhẹ khi
khi nghỉ
nghỉ ngơi.
ngơi.
Biểu hiện lâm sàng bệnh lý ĐMNB ở bệnh nhân ≥ 50 tuổi:
•Không có triệu chứng: 20 to 50 %
•Không điển hình: 40 to 50 %
•Điển hình – 10 to 35 %
•Thiếu máu chi trầm trọng : 1 to 2 %


Bệnh nhân nguy cơ
• Trên 70 tuổi
• 50 – 69 tuổi kèm tiền sử hút thuốc lá, ĐTĐ
• 40 – 49 tuổi ĐTĐ kèm một trong các yếu tố nguy
cơ sinh xơ vữa
• Lâm sàng với đi lặc cách hồi khi vận động, gắng
sức hay đau khi nghỉ
• Thăm khám chi dưới bất thường
• Tổn thương xơ vữa tại các vị trí khác ( ĐMV,
ĐMT, ĐMC )



• Yếu tố nguy cơ sinh xơ vữa cho PAD tương
tự các yếu tố nguy cơ cho XV ĐMV ( rối loạn
lipid, hút thuốc lá, tăng huyết áp, đái tháo
đường ). Hôi chứng chuyển hóa ( béo phì, tăng
Cholesterol, THA, đề kháng insulin )nếu có
làm tăng nguy cơ PAD.
• Thăm khám:
– Nhìn : da, lông, màu sắc, vết loét, hoại tử
– Sờ: Bắt mạch, da nóng, lạnh


Phân loại bệnh lý ĐMNB
Fontaine

Rutherford

Giai đoạn

Lâm sàng

Phân loại

Lâm sàng

I

Không triệu chứng

0


Không triệu chứng

IIa

Nhẹ

1

Nhẹ

2

Vừa

3

Nặng

4

Đau khi nghỉ

5

Tổn thương mô nhẹ

6

Tổn thương mô nặng


IIb

Vừa, Nặng

III

Đau khi nghỉ

IV

Loét, hoại tử








Mông, hông – Động mạch chậu
Đùi – Động mạch chậu hoặc động mạch đùi
2/3 trên cẳng chân– ĐM đùi nông
2/3 dưới cẳng chân – ĐM khoeo
Đi lặc cách hồi bàn chân – ĐM chày, ĐM mác

Đi
Đi lặc
lặc cách
cách hồi
hồi cẳng

cẳng chân
chân thường
thường gặp
gặp nhất,
nhất, cảm
cảm giác
giác đau
đau co
co
rút,
rút, liên
liên quan
quan đến
đến vận
vận động
động và
và giảm
giảm khi
khi nghỉ
nghỉ ngơi.
ngơi.
Triêu
Triêu chứng
chứng xuất
xuất hiện
hiện 2/3
2/3 trên
trên thường
thường liên
liên quan

quan ĐM
ĐM đùi
đùi
nông,
nông, 2/3
2/3 dưới
dưới thường
thường do
do ĐM
ĐM khoeo.
khoeo.


PAD không triệu chứng
• Phát hiện PAD không triệu chứng có giá trị
trong việc tiên đoán nguy cơ sinh xơ vữa tại
nhiều vị trí khác. Theo Rimmer: đến 50% bệnh
nhân PAD có hẹp tối thiểu 50% một động
mạch thận[1].
• Cần điều trị tích cực các yếu tố nguy cơ trên
các đối tượng này nhằm giảm thiểu các biến cố
tim mạch như BMV, TBMMN.
1. Rimmer JM, Gennari FJ. Atherosclerotic renovascular disease and progressive renal failure.
Ann Intern Med 1993; 118:712.


CHẨN ĐOÁN
The 2005 ACC/AHA khuyến cáo
•Trên những đối tượng > 70 tuổi, các yếu tố
nguy cơ xơ vữa mạch máu, hút thuốc lá hay đái

tháo đường. Xuất hiện các triệu chứng rối loạn
vận động, đi lặc cách hồi, tình chất đau do thiếu
máu hay các vết thương lâu lành.
•Đo chỉ số ABI khi nghỉ.
•Chụp mạch máu có thuốc cản quang là tiêu
chuẩn vàng để chẩn đoán
Norgren L, Hiatt WR, Dormandy JA, et al. Inter-Society Consensus for the Management of
Peripheral Arterial Disease (TASC II). J Vasc Surg 2007; 45 Suppl S:S5.


Chỉ số ABI
• Thuận tiện, rẻ tiền đánh giá được độ nặng của
thuyên tắc động mạch chi dưới.
• Nghỉ ngơi 15 – 30 phút trước đo
• Cuff ngay phía trên mắt cá chân, sử dụng Doppler
đánh giá huyết áp tâm thu ĐM chày sau, ĐM mu
chân. Tiến hành tương tự với bện đối diện.
• Cuff cánh tay, đo HA tâm thu 2 bên bằng Doppler
liên tục
• ABI = the higher ankle pressure / the higher of the
two brachial pressure


ABI ≥ 0.9 : bình thường
ABI > 1.3: calci hóa mạch máu
ABI< 0.9 độ nhạy 95% đặc biệt trên bệnh nhân đi lặc cách hồi
ABI < 0.4 : tổn thương nhiều mạch máu: xương chày, đùi, chậu, loét , hoại tử
bàn chân



Blue toe syndrome




Diabetic Peripheral Arterial Disease (P.A.D.).FLV


ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị các yếu tố nguy cơ

2. Điều trị bệnh lý ĐMNB


Mục tiêu điều trị


A A1C (blood glucose) less than 7 percent
B Blood Pressure less than 130/80 mmHg
C Cholesterol – LDL less than 100 mg/dl


2. Điều trị bệnh lý ĐMNB
2.1. Điều trị bảo tồn
•Walking program: tối thiểu 30 phút/ngày
•Thuốc:
- Cilostazol
- ACE inhibitor
- Beta-blocker
- Statin.

2.2. Tái thông mạch máu
Chỉ định trên những bệnh nhân thất bại điều trị bảo tồn hoặc đối
tượng đau khi nghỉ, đi lặc cách hồi nặng ảnh hưởng chất lượng
cuộc sống
- Phẫu thuật cầu nối
- Can thiệp mạch máu qua da


percutaneous transluminal angioplasty

PCI.FLV

Heart Bypass Surgery (CABG)

Heart Bypass Surgery (CABG) .FLV


KẾT LUẬN
ĐTĐ
ĐTĐ làm
làm gia
gia tăng
tăng tần
tần suất
suất bệnh
bệnh lý
lý ĐMNB.
ĐMNB. Các
Các bất
bất thường

thường
chuyển
chuyển hóa
hóa trong
trong ĐTĐ
ĐTĐ làm
làm rối
rối loạn
loạn cấu
cấu trúc
trúc và
và chức
chức năng
năng
mạch
mạch máu,
máu, đẩy
đẩy nhanh
nhanh tiến
tiến trình
trình sinh
sinh xơ
xơ vữa.
vữa.
Với
Với tính
tính chất
chất tổn
tổn thương
thương các

các mạch
mạch máu
máu ởở xa
xa và
và thường
thường
kèm
kèm bệnh
bệnh lý
lý thần
thần kinh
kinh ĐTĐ,
ĐTĐ, bệnh
bệnh thường
thường có
có triệu
triệu chứng
chứng
không
không điển
điển hình
hình hoặc
hoặc không
không có
có triệu
triệu chứng.
chứng. Do
Do đó
đó thường
thường

phát
phát hiện
hiện muộn
muộn và
và nguy
nguy cơ
cơ cắt
cắt cụt
cụt cao
cao
Sự
Sự hiện
hiện diện
diện của
của bệnh
bệnh động
động mạch
mạch ngoại
ngoại vi
vi còn
còn là
là marker
marker chỉ
chỉ
điểm
điểm nguy
nguy cơ
cơ tim
tim mạch.
mạch.




×