Tải bản đầy đủ (.pptx) (79 trang)

bài giảng bệnh béo phì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.56 KB, 79 trang )

BÉO PHÌ


“EAT TO LIVE”
Năng lượng ăn vào = Năng lượng tiêu hao
Trọng lượng ổn định

“LIVE TO EAT”
Năng lượng ăn vào > Năng lượng tiêu hao
Béo phì


The Developing Generations

1980s = X generation

1990s = Y generation

2000s = XXL generation


ĐẠI CƯƠNG

Béo phì: bệnh dịch toàn cầu.

Béo phì liên quan đến nhiều bệnh lý: đái tháo đường týp 2,
tăng huyết áp, bệnh mạch vành, bệnh lý cơ xương khớp,
vấn đề tâm lý.


Béo phì: quá tải lượng mỡ cơ thể.



Béo phì: BMI ≥ 25.

Béo phì: tỉ lệ chất béo
> 25% ở nam
> 35% ở nữ


Béo phì: bệnh dịch toàn cầu.

Béo phì liên quan đến nhiều bệnh lý: đái tháo đường týp 2,
tăng huyết áp, bệnh mạch vành, bệnh lý cơ xương khớp,
vấn đề tâm lý.


DỊCH TỄ

-

Hoa kỳ:
1976 – 1980: 15% béo phì
2003 – 2004: 32% béo phì, 34% thừa cân.

-

Canada (1995-2003): 1/3 dân số BP.

-

Brazil: > 20 tuổi: 40 % BP.


-

Trung quốc: 1992-2002: 60 triệu  tăng 97%.




WHO 2005: người trưởng thành trên TG:
1,6 tỉ thừa cân
400 triệu béo phì.

Dự báo 2015:
2,3 tỉ thừa cân
700 triệu béo phì.


-

Việt nam: 2003: 8 triệu BP.

Nam:

30t: 6-8% BP
40-44t: 12% BP

Nữ: > 30t: 10% BP
> 40t: 16,6%

Học sinh thừa cân TP HCM: 16,6% cao hơn Hà Nội 1,5 lần, Hải Phòng 3 lần.





Điều tra của Viện Dinh dưỡng 2006, trên 17.245 người trưởng
thành (25-64 tuổi):
16,8% người thừa cân, béo phì.




BP nhiều nhất: > 45 tuổi (20,12%)
Ở thành phố: 32,5%, ở nông thôn: 13,8%.


BỆNH NGUYÊN

- Do thầy thuốc

Sử dụng các thuốc làm tăng cân

Phẫu thuật vùng dưới đồi


Các thuốc gây tăng cân
Nhóm thuốc

Gây tăng cân

Gây tăng cân ±


Chống loạn thần
Thông thường

Thioridazine

Haloperidol

Không điển hình

Olanzapine, Clozapine, Quetiapine,

Ziprasodone, Aripiprazole

Risperidone
Lithium

Lithium carbonate

Chống trầm cảm
Ba vòng

Amitriptyline, Clomipramine, Doxepin,

Protriptyline

Imipramine, Nortriptyline
Ức chế tái thu nhận serotonin chọn lọc

Paroxetine


Các SSRI khác

Mirtazapine

Bupropion, Nefazadone

(SSRI)
Khác


Các thuốc gây tăng cân
Nhóm thuốc
Thuốc điều trị động kinh

Gây tăng cân
Valproate, Carbamazepine, Gabapentin

Gây tăng cân ±
Topiramate,
Zonisamide

Thuốc điều trị ĐTĐ

Insulin, Sulfonylureas, Metiglinide, TZDs

Chất đối vận histamin và serotonin

Pizotifen


Kháng histamin

Cyproheptidine

Thuốc chẹn beta adrenergic

Propranolol, Atenolol, Metoprolol

Hormon steroid

Glucocorticoids, Progestins: Megestrol,
Medroxyprogesterone

Metformin, AGI

Lamotrigine,


BỆNH NGUYÊN

- Do chế độ ăn
+ Nuôi dưỡng thời kỳ sơ sinh
Nuôi con bằng sữa mẹ: nhất là trong 3 tháng đầu làm giảm nguy cơ thừa cân.
Kết quả NC (> 11.000 học sinh lớp 1): trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ: tỉ lệ BP 4,5%,
trẻ được nuôi bằng sữa mẹ ≥ 12 tháng: tỉ lệ BP 0,8%.


BỆNH NGUYÊN

- Do chế độ ăn


+ Béo phì do tăng số lượng tế bào mỡ

Một người bình thường có 40 tỉ TB mỡ, mỗi TB mỡ có 0,5 mcg TG.
Một người BP có thể có 120 tỉ TB mỡ, 1,2 mcg TG/tế bào.


BỆNH NGUYÊN

- Do chế độ ăn

+ Ăn nhiều bữa
+ Ăn nhiều chất béo
+ Ăn quá nhiều


BỆNH NGUYÊN

Tổng năng lượng tiêu hao
=

70 % năng lượng tiêu hao lúc nghỉ

+ 10% năng lượng cho tiêu hóa
+

20% hoạt động thể lực


BỆNH NGUYÊN


Khối lượng và năng lượng tiêu hao lúc nghỉ của một số cơ quan ở một người bình
thường



% trọng lượng cơ thể

% năng lượng tiêu hao lúc
nghỉ

Cơ quan

10%

75%

Mô mỡ

20%

5%

Cơ vân

40%

20%



BỆNH NGUYÊN
- Do bệnh lý nội tiết-thần kinh
Bệnh lý vùng dưới đồi
Rối loạn do ảnh hưởng của thời tiết (Seasonal affective disorder *)
Hội chứng Cushing
Hội chứng buồng trứng đa nang
Suy sinh dục
Thiếu hormon tăng trưởng
Giả suy phó giáp


BỆNH NGUYÊN

- Do các yếu tố hành vi và xã hội
Tình trạng kinh tế - xã hội
Chủng tộc
Yếu tố tâm lý
Bị hạn chế ăn (Restrained eaters)
Hội chứng ăn ban đêm (Night eating syndrome)
Rối loạn ăn nhiều không kiểm soát được (Binge-eating disorder)


BỆNH NGUYÊN

- Do ít hoạt động
Bất động sau phẫu thuật
Tuổi lớn

- Khác
Trọng lượng lúc sinh thấp



BỆNH NGUYÊN
- Do di truyền
69% người BP có bố hoặc mẹ BP; 18% cả bố lẫn mẹ đều BP, chỉ có 7% là
có tiền sử gia đình không ai BP.
Cả bố lẫn mẹ bình thường: 7% con bị BP.
Nếu 1 trong 2 người BP: 40% con bị BP.
Cả bố lẫn mẹ bị BP: 80% con bị BP.
Phân định giữa vai trò của di truyền thực sự và vai trò của dinh dưỡng còn
chưa rõ.


BỆNH NGUYÊN

- Do di truyền
40% khối lượng cơ thể do DTr quyết định
Đột biến gen leptin, thụ thể leptin, prohormon convertase 1, proopiomelanocortin, thụ thể melanocortin 4, SIM 1.
Một số HC di truyền có béo phì: Prader Willi, Bardet-Biedl, Alström.


TRIỆU CHỨNG

Thông thường bệnh nhân:

không đến thầy thuốc vì béo phì.
đến vì các bệnh lý liên quan đến béo phì.
 không nhận ra béo phì là nguyên nhân chính.



Phân loại BP theo khuyến cáo Lực lượng
đặc nhiệm Châu Á-TBD
Nguy cơ bệnh kèm
VB
Phân loại

BMI

Thiếu cân

< 18,5

< 90 (nam)

≥ 90 (nam)

< 80 (nữ)

≥ 80 (nữ)

Thấp (làm tăng nguy cơ bệnh

Trung bình

khác)

BT

18,5-22,9


Thừa cân

≥ 23

TB

Tăng

Nguy cơ

23-24,9

Tăng

Trung bình

BP I

25-29,9

Trung bình

Trầm trọng

BP II

≥ 23

Trầm trọng


Rất trầm trọng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×