Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Biến chứng thần kinh đái tháo đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.33 KB, 43 trang )

BIẾN CHỨNG THẦN KINH
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG


T chióỳm 60-70% caùc bóỷn h nọỹi
tióỳt . Tố lóỷ thay õọứi theo cọng nghióỷp
phaùt trióứn , chuớn g tọỹc , õởa lyù.
- Bióỳn chổùn g nhióửu cồ quan aớn h hổồớn g
õóỳn chỏỳt lổồỹn g sọỳn g cuớa BN.
- Bióỳn chổùn g TK ngoaỷi bión vaỡ tổỷ
õọng laỡm tng bóỷn h suỏỳt vaỡ tổớ suỏỳt
T, nhỏỳt laỡ bióỳn chổùn g thỏửn kinh
tổỷ õọỹn g tim maỷc h
-


C CH
BN H SINH

CHUYỉN HOAẽ
a õổồỡn g

Mỏỳt Myeline

Sorbitol, Fructose

Teo truỷ truỷc

Myoinoitol, (Na K)
ATP
AẽI THAẽO


ặèN G
+Di truyóửn /Mọi
trổồỡn g

Tặ MIN
KT khaùn g haỷc h giao
caớm , KT khaùn g GAD
MAC H MAẽU

Từt ngheợn caùc
maỷc h maùu nhoớ
nuọi thỏửn kinh
NHặẻN G BT THặèN G KHAẽC :

Ngổng tỏỷp tióứu cỏửu , bióỳn daỷn g
HC
Caùc phổùc hồỹp mióựn dởch lổu
haỡn h

BIỉU
HIN
BN H TK
Mỏỳt Myólin
tổỡn g õoaỷn
Thióỳu khờ nọỹi
maỷc thỏửn kinh

Stress



Di truyền, Tự miễn. Cơ chế khác
Bệnh lý mao mạch

Teo truû truûc
TK

TK nội mạch

Tăng đề kháng nội
mạc mạch máu
Tăng G máu

Giảm vận tốc
dẫn truyền TK

Giảm luồng máu TK

Giảm Na+/K+
ATPase TK

Tăng G và Fructose TK
Tăng sorbitol TK
Giảm myoinositol TK

Sơ đồ bệnh sinh của
bệnh thần kinh ĐTĐ


BIẾN CHỨNG THẦN
KINH NGOẠI BIÊN

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG


ĐẠI CƯƠNG
Bệnh thần kinh ngoại biên đái tháo đường là một
biến chứng thường gặp và khá sớm.
Tần suất xuất hiện bệnh tăng theo thời gian, từ
8.3% lúc khởi bệnh đến 41.95% sau ≥10 năm.
Thần kinh ngoại biên có chức năng dẫn truyền
những tín hiệu từ não đến cơ, cũng như tạo
những thông tin ngược từ da: cảm giác sờ, đau,
nhiệt và vị trí.


ĐẠI CƯƠNG (tt)
- Yếu tố nguy cơ BTKNB ngang hàng với bc vi mạch,
mạch vành, mạch não, mạch máu ở chi.
- BTKNB là một trong những yếu tố làm dễ đưa đến
bệnh MM lớn.
- Tăng bệnh suất, làm bn dễ trở thành người tàn phế
như tắt mạch chi,
- Phối hợp với bệnh TK tự động, nhiễm trùng gây hoại
tử và loét ổ gà bàn chân ĐTĐ.


ĐẠI CƯƠNG (tt)

- Viêm đa dây TKNB = BTKCG xa gốc đối xứng.
- Tổn thương ở đầu chi phần xa gốc, biểu hiệu
lâm sàng chủ yếu là cảm giác và phản xạ.

-

Chẩn đoán dựa trên:
+ Lâm sàng (dị cảm và phản xạ).
+ Và/hay là phối hợp với điện cơ đồ (EMG)
bằng cách đo vận tốc dẫn truyền thần kinh và
đánh giá biên độ đáp ứng


ĐẠI CƯƠNG (tt)

- Giảm hoặc mất cảm giác ngoại biên nên bn
không được cảnh báo sớm, thường đến khám
chậm, hậu quả là loét không đau, bị cắt cụt do
nhiễm trùng, viêm xương.
- BTKNB xuất hiện sau TGPHB 5 năm ở phần
lớn ĐTĐ týp 1 và 2.
- Điều cần thiết nên cần hỏi bệnh sử đầy đủ và
thăm khám lâm sàng nhất là chú ý các triệu
chứng và dấu chứng của bệnh thần kinh ngoại
biên mỗi hàng năm.


1. TẦN SUẤT
- Thường gặp ở bn ĐTĐ ở châu Âu và châu Mỹ,
- Collins (1950): 0% - 93%.
- Jean Piart: <10% lúc mới phát hiện bệnh, 50%
sau 25 năm tiến triển của bệnh.
+ Pittsburg là 34%.
+ Theo Paz-Guevara, sau 45 năm tần suất

>47%, và tần suất được đánh giá từ 5-36% tuỳ
tác giả.


3. PHÂN LOẠI BỆNH THẦN KINH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.
BỆNH THẦN KINH TIỀN LÂM SÀNG:
-Bất thường về các trắc nghiệm chẩn đoán điện:
+ Giảm vận tốc dẫn truyền TK.
+ Giảm hoạt động điện thế TK.
-Bất thường trắc nghiệm cảm giác:
+ Rung (vibratory)/sờ.
+ Nhiệt: ấm, lạnh
+ Những cái khác.
-Bất thường chức năng thần kinh tự động:
+ Bất thường phản xạ tim mạch.
+ Tổn thương phản xạ tim mạch.
+ Bất thường đáp ứng sinh học đối với hạ glucose máu.
BỆNH THẦN KINH LÂM SÀNG:
-Bệnh lý thần kinh thực thể lan toả:
+ Bệnh lý nhiều dây thần kinh vận động-cảm giác xa gốc đối xứng:
* Bệnh lý các sợi thần kinh nhỏ nguyên phát.
* Bệnh lý các sợi thần kinh lớn nguyên phát.
* Loại hổn hợp.
+ Bệnh lý thần kinh tự động:
-Bệnh lý thần kinh trung tâm (focal):
+ Bệnh lý một dây thần kinh. + Bệnh lý đa dây thần kinh.
+ Teo cơ.


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN BTKXGĐX


1. Rối loạn cảm giác:
- Dị cảm kiến bò, tê rần,
- Châm chích.
- Nóng,
- Đau:
+ Co cứng, co rút ở bàn chân và cẳng
chân,
+ Đau nhiều về đêm; xuất hiện khi nằm,
+ Cường độ: âm ỉ hoặc kịch phát,
- Giảm cảm giác sờ và nhiệt, rung AT. Mất cảm giác
- RL cảm giác đi lên bắp chân theo “dạng bốt”, ở
cánh tay theo dạng “mang găng”.
- Có thể không có tr/chứng nhưng khám thực thể
đã thấy mất cảm giác từ mức độ nhẹ, trung bình
đến nặng.



BIỂU HIỆN LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN BTKXGĐX (tt)

2. Giảm hay mất phản xạ:
- Gân gót
- Gân gối (nặng)
Chú ý:
- Mất CG rung và mất PX: tổn thương sợi lớn
- Đau, giảm CG sờ, nhiệt do mất các sợi nhỏ.


CÁC NN KHÁC CÓ BTKXGĐX

-

Loại các bệnh thần kinh do di truyền.
- Ngộ độc: chì, asenic, INH, Vincristin,
Metronidazol.
- Suy thận gây tổn thương thần kinh
- Tiền sử nghiện rượu
- Suy dinh dưỡng, thiếu vitamin nhóm B
- Phụ nữ có thai
- Ung thư, bệnh máu, nhiễm khuẩn


Phương pháp thăm dò điện cơ đồ
(EMG/Electromyelography):
 EMG:

- Phát hiện BTKNB, xác định vị trí tổn thương.
- Nguyên lý chung:
+ Cơ thể là môi trường dẫn điện, kích thích điện vào
một điểm của dây thần kinh sẽ tạo ra một xung động
lan theo sợi trục đến tận cùng TK và điện thế hoạt
động này có thể gián tiếp ghi được trên da thông qua
điện cực bề mặt.
+ Ghi thời gian dẫn truyền xung động sẽ đánh giá
được tình trạng dẫn truyền của dây TK.


TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN SÀNG LỌC BỆNH THẦN KINH
NGOAI BIÊN CỦA ANH QUỐC/UNITED KINGDOM


1. Cho điểm triệu chứng:
+ Cảm nhận cảm giác như thế nào?

Nóng rát, tê bì hay châm chích ở bàn chân (2đ)

Mỏi, co rút hay đau nhức (1 điểm).

Tối đa là 2 điểm
+ Triệu chứng ở đâu?

Ở bàn chân (2 điểm).

Bắp chân (1 điểm)

Các nơi khác (0 điểm).

Tối đa là 2 điểm


TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN SÀNG LỌC BỆNH THẦN KINH
NGOAI BIÊN CỦA ANH QUỐC/UNITED KINGDOM (TT)
+ Triệu chứng đau có đánh thức bệnh nhân về đêm
không? có (1 điểm)
+ Thời điểm có triệu chứng đau ?


Nặng hơn về đêm (2 điểm).




Có cả ngày lẫn đêm (1 điểm).



Chỉ có ban ngày (0 điểm).



Tối đa là 2 điểm.


TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN SÀNG LỌC BỆNH THẦN KINH
NGOAI BIÊN CỦA ANH QUỐC/UNITED KINGDOM (TT)

+ Triệu chứng giảm khi nào?

Lúc đi lại (2 điểm)

Lúc đứng (1 điểm).

Lúc ngồi hay nằm hay lúc nghĩ ngơi (0 điểm)

Tối đa là 2 điểm.
Cho điểm triệu chứng có thể được xác định như
sau:

0-2: bình thường

3-4: bệnh thần kinh nhẹ


5-6: Bệnh thần kinh trung bình.

7-9: bệnh thần kinh nặng.


2. Cho điểm khám lâm sàng:
+ Phản xạ gân Achille?

Mất (2 điểm cho mỗi chân).

Có (1 điểm cho mỗi chân).
+ Cảm giác rung?

Mất hoặc giảm (1 điểm cho mỗi chân).
+ Cảm nhận đau lúc bị kim chích?

Mất hoặc giảm (1 điểm cho mỗi chân).
+ Cảm nhận nhiệt:

Giảm (1 điểm cho mỗi chân).
Điểm dấu thần kinh có thể được xác định:

0-2: bình thường

3-5: bệnh thần kinh nhẹ

6-8: bệnh thần kinh trung bình.

9-10: bệnh thần kinh nặng.



BÃÛN H THÁÖN KINH TÆÛ ÂÄÜN G


Hỗnh 1.1. Sồ õọử phỏn bọỳ thỏửn kinh tổỷ õọỹn g (Sồỹi giao caớm
maỡu vaỡn g,
phoù giao caớm maỡu xanh. Sồỹi tióửn haỷc h: õổồỡn g õỏỷm (
)


LM SAèN G BN H THệN KINH Tặ ĩN G
Bỏỳt thổồỡn g

Bỏỳt thổồỡn g

Tióỳt mọử
họi

tim maỷc h

Rọỳi loaỷn
vỏỷn maỷc h

Bỏỳt thổồỡn g
vóử õọửn g tổớ

BN H THệN
KINH

Rọỳi loaỷn

daỷ daỡy ruọỹt , BQ

Bóỷn h thỏửn
kinh cồ

Tặ ĩN G

Bỏỳt thổồỡn g
õióửu hoỡa
nhióỷt

Sinh duỷc :
Bỏỳt lổỷc


BN H THệN KINH Tặ ĩN G TIM-MAC H
GIAI OAN LM SAèN G
Bóỷn h maỷc h maùu
lồùn
Suy
vaỡn h

Bióỳn õọứi vóử sinh
hoaù

Bóỷn h thỏửn
kinh

Bóỷn h vi
maỷc h


Tọứn thổồng
cồ tim

Tổỷ õọỹn g tim
maỷc h
Bóỷn h tim
Thióỳu maùu
Bóỷn h cồ tim
do thióỳu
cồ tim im
õaùi thaùo
maùu
lỷn g
õổồỡn g
Hỗnh 1.6. TIM: mọ õờch cuớa T, vai troỡ cuớa bóỷn h
thỏửn kinh tổỷ õọỹn g tim maỷc h


T VN ệ (tt)

Hỏỷu quaớ cuớa bc TKTTM rỏỳt nguy hióứm vỗ:
* Gỏy tổớ vong õọỹt ngọỹt , TMCT, NMCT khọng
trióỷu chổùn g.
* Tión õoaùn tổớ suỏỳt khaù cao gỏửn gỏỳp 2-4 lỏửn so
vồùi bn T khọng coù bióỳn chổùn g.
* Tổớ suỏỳt 25-40% sau khi phaùt hióỷn b/chổùn g 2,5
õóỳn 5 nm (Aeron): NMCT, Rọỳi loaỷn nhởp



ÂÀÛT VÁÚN ÂÃƯ
(tt)

p dủn g tràõc nghiãûm Ewing â âỉåüc chøn hoạ
giụp .
* Phạt hiãûn biãún chỉïn g tỉû âäün g giao cm v
phọ giao cm tim mảc h åí giai âoản tiãưn lám
sn g, ngay c åí mỉïc âäü nhẻ.
* Gáy mã v can thiãûp pháøu thût mäüt cạc h ch
âäün g (chøn bë mạy tảo nhëp, chn lỉûa
ph/phạp gáy mã v kiãøm soạt glucose mạu täút )


×