Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài giảng vi khuẩn kỵ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 34 trang )

VI KHUẨN KỴ KHÍ


MỤC TIÊU
 Phân loại vi khuẩn kỵ khí
 Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng tới sự tăng trưởng

của VKKK
 Kể tên 1 số VKKK nội sinh và bệnh thường gặp
 Trình bày khả năng gây bệnh và đặc tính sinh học

của vi khuẩn thuộc nhóm Clostridium


Thế nào là vi khuẩn kỵ khí
 Là những vi khuẩn thiếu khả năng sử dụng

oxy, bị oxy làm hại tùy mức độ
 VKKK tuyệt đối: 0,5%
 VKKK tương đối: 2 - 8%
 VKKK dung nạp oxy


SINH LÝ VÀ ĐiỀU KiỆN TĂNG
TRƯỞNG
 Thiếu hệ thống cytochrome
 Có flavoprotein, thiếu catalase và peroxidase
 Superoxide dismutase (SOD)
 Fumarate reductase hoạt động trong trạng thái khử




SINH LÝ VÀ ĐiỀU KiỆN TĂNG
TRƯỞNG

 Tính nhạy cảm oxy
 Thế oxid-khử


VI KHUẨN KỴ KHÍ NỘI SINH
 VK thường trú ở da và niêm mạc
 Gây bệnh trong các trường hợp sau:
 Giảm Eh mô
 Hiệp đồng vi khuẩn
 Sự đề kháng của VK chống lại cơ chế bảo vệ bình

thường
 Hậu quả trị liệu: corticosteroid, kháng sinh, xạ trị…











VI KHUẨN KỴ KHÍ NGOẠI SINH
 TK (+)

 Sinh nha bào
 Hiện diện nhiều ở môi trường
 Sản xuất ngoại độc tố



CLOSTRIDIUM BOTULINUM
 TK(+), nhiều lông xung

quanh thân, di động, không
có nang, sinh bào tử ở gần
đầu
 D = 0.9-1.2 µm, dài 4-8 µm


CLOSTRIDIUM BOTULINUM
 Nuôi cấy: mt bình thường ở 35-37 độ/ kỵ khí, pH = 7.4-

7.6
 Sinh hóa: lên men glucose, fructose, levulose,

mannitol và sinh H2S
 Kháng nguyên: A, B,E, F, G gây bệnh cho người và C,

D gây bệnh cho động vật


CLOSTRIDIUM BOTULINUM
 Độc tố: polypeptide gây chết người với lượng độc tố <


1µg
 Độc tố này không bị hủy bởi dịch tiêu hóa và tồn tại

trong thực phẩm rất lâu
 Sức đề kháng:
 Nha bào có sức chịu đựng cao (nhiệt độ bình thường

tồn tại nhiều năm, autoclave 20-30 phút mới diệt
được)
 Hóa chất tiêu diệt được: HCl/1h, formalin/24h


CLOSTRIDIUM BOTULINUM
 Khả năng gây bệnh:
 Ngộ độc thức ăn:
 Đường lây: Tiêu hóa
 Cơ chế: độc tố=> dạ dày=> ruột=>máu và bạch huyết => synape

thần kinh-cơ gắn ganglioside => ức chế giải phóng acetylcholin =>
liệt mềm

 Lâm sàng: sụp mi mắt, đồng tử co dãn không đều, khó nói,

khó nuốt, có thể suy hô hấp
 Nhiễm độc vết thương: ít xảy ra


CLOSTRIDIUM BOTULINUM
 Chẩn đoán vi sinh vật:
 Nhuộm soi

 Nuôi cấy phân lập: BA, CA
 Tìm độc tố trong bệnh phẩm

 Phòng và điều trị:
 Phòng: huyết thanh kháng độc tố (5000-8000 đơn vị)
 Điều trị: rửa dạ dày + kháng sinh và huyết thanh kháng độc

tố


CLOSTRIDIUM TETANI
 TK(+), nhiều lông xung quanh

thân, di động, không có nang,
sinh bào tử ở tận cùng
 D = 0.5-1.7 µm, dài 2,1-18,1

µm


CLOSTRIDIUM TETANI
 Độc tố: gồm 2 loại (bị hủy ở 65°C/2 h)

- Tetanospasmin: Là độc tố thần kinh, tác động lên
thần kinh trung ương, gây các triệu chứng đặc hiệu
của bệnh uốn ván.
- Tetanolysin: Gây ly giải hồng người, thỏ và gây độc
cho tim
 Sức đề kháng:


- Nha bào bị phá hủy ở 120°C/30 phút, các hóa chất
như phenol 5% 15h, focmalin 3%/24 h


×