Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thành phố nam định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.95 KB, 12 trang )

đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học giáo dục
----------

Nguyễn thế lâm

Các Biện pháp quản lý công tác bồi d-ỡng đội ngũ
Giáo viên trung học cơ sở thành phố nam định
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số
: 60 14 05

Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS. nguyễn thị mỹ lộc

Hà Nội - 2009
1


Mục lục
Trang
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
5. Giả thuyết khoa học
6. Phạm vi nghiên cứu


7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
8. Cấu trúc của luận văn
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của công tác quản lý bồi
d-ỡng cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
1.1. Một số khái niệm cơ bản về quản lý và quản lý giáo dục
1.1.1. Quản lý
1.1.2. Chức năng của quản lý
1.1.3. Vai trò của quản lý
1.2. Quản lý giáo dục
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Đặc điểm
1.2.3. Nội dung
1.3. Quản lý giáo dục trên cơ sở quản lý nhà tr-ờng
1.4. Quản lý nhà n-ớc về giáo dục
1.5. Quản lý nhà tr-ờng
1.6. Lý luận về quản lý bồi d-ỡng giáo viên
1.6.1. Vị trí, vai trò, mục tiêu, nội dung, ph-ơng pháp của giáo
dục Trung học sở
1.6.2. Vai trò của đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở
1.6.3. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu đối với giáo viên trung
học cơ sở
1.6.4. Những phẩm chất và năng lực cần thiết của giáo viên trung học
cơ sở

2

1
3
3
4

4
4
4
5
6
6
6
7
10
11
11
11
12
13
14
14
15
15
17
17
19


1.7. Quản lý bồi d-ỡng nghiệp vụ cho giáo viên
1.7.1. Đào tạo
1.7.2. Bồi d-ỡng
1.7.3. Bồi d-ỡng nghiệp vụ cho giáo viên
1.7.4. Ng-ời quản lý và biện pháp quản lý hoạt động bồi d-ỡng
đội ngũ cho giáo viên
Tiểu kết ch-ơng 1

ch-ơng 2: Thực trạng hoạt động bồi d-ỡng chuyên

21
21
21
22
26
28
29

môn của giáo viên trung học cơ sở ở thành phố
nam định
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, chính trị
văn hoá xã hội, giáo dục của thành phố Nam Định
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
2.1.2. Dân số và nguồn nhân lực
2.1.3. Về kinh tế, văn hoá xã hội
2.1.4. Về giáo dục và đào tạo
2.2. Thực trạng tr-ờng trung học cơ sở và đội ngũ giáo viên
trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Nam Định.
2.2.1. Thực trạng về các tr-ờng trung học cơ sở thành phố Nam
Định.
2.2.2. Chất l-ợng phổ cập giáo dục
2.3.3. Chất l-ợng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn
Thành phố Nam Định
2.3.4. Đánh giá -u điểm và hạn chế của đội ngũ giáo viên THCS
thành phố Nam Định hiện nay
2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động bồi d-ỡng chuyên môn của
đội ngu giáo viên THCS thành phố Nam Định
2.3.1. Thực hiện ch-ơng trình Bồi d-ỡng th-ờng xuyên theo chu

kỳ của Bộ Giáo dục & Đào tạo
2.3.2. Bồi d-ỡng chuẩn hoá và trên chuẩn giáo viên THCS
2.3.3 Bồi d-ỡng giáo viên THCS dạy ch-ơng trình sách giáo khoa
mới
2.3.4. Bồi d-ỡng nghiệp vụ s- phạm - tay nghề cho giáo viên
Ch-ơng 3: Một số biện pháp quản lý chủ yếu nhằm

3

29
29
29
30
31
34
34
36
37
38
40
40
43
45
47
59


hoàn thiện công tác bồi d-ỡng cho đội ngũ giáo
viên trung học cơ sở ở thành phố nam định trong
giai đoạn hiện nay

3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp
3.1.1. Các nguyên tắc để xây dựng biện pháp
3.1.2. Căn cứ vào thực trạng quản lý hoạt động bồi d-ỡng
chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên THCS thành phố
Nam Định
3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi d-ỡng đội
ngũ giáo viên THCS tại Thành phố Nam Định
3.2.1. Biện pháp nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo
viên về hoạt động bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên THCS
3.2.2. Biện pháp điều tra, khảo sát quy hoạch và lập kế hoạch về
hoạt động bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên
3.2.3. Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động bồi
d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên THCS
3.2.4. Biện pháp đổi mới công tác quản lý giáo viên THCS học
tập nâng cao nghiệp vụ tay nghề
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp:
3.4. Quản lý giáo viên THCS học tập nâng cao nghiệp vụ - tay
nghề
3.5. Điều kiện chung để thực hiện các biện pháp
3.6. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về tính khoa học
và tính thực tiễn của nội dung các biện pháp đ-ợc đề xuất
Tiểu kết ch-ơng 3
Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận
2. Khuyến nghị

59
59
61


62
62
67
70
80
106
106
107
109
115
116
116
117
120

Tài liệu tham khảo
Phụ lục

4


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong chiến l-ợc xây dựng và phát triển đất n-ớc thời kỳ đổi mới, đẩy
mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, Đảng ta hết sức quan tâm đến sự
nghiệp giáo dục và xác định rõ vai trò của nền giáo dục: Phải đ-ợc coi là
quốc sách hàng đầu nhằm thực hiện mục tiêu: Dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội
công bằng dân chủ văn minh, Đảng đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết tạo
đà cho giáo dục phát triển:
- Nghị quyết Trung ương IV khoá VIII nêu rõ: Khâu then chốt thực hiện

chiến l-ợc phát triển giáo dục là phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi d-ỡng và
tiêu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên cũng nh- cán bộ quản lý giáo dục về tt-ởng, chính trị, đạo đức và nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ.
Đất n-ớc ta b-ớc vào đầu thế kỷ 21, thế kỷ của khoa học, của nền kinh
tế tri thức. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nhanh nh- vũ bão, ng-ời
Việt Nam luôn muốn nâng cao trình độ học vấn để thích ứng với yêu cầu của
cuộc sống hiện đại. Vì vậy, Đảng và Nhà n-ớc ta đặc biệt coi trọng sự nghiệp
giáo dục. Nghị quyết TW 2 khoá 8 đã nhấn mạnh:
"Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thắng lợi phải phát
triển mạnh mẽ Giáo dục và Đào tạo, phát huy nguồn lực con ng-ời. Yếu tố cơ
bản của sự phát triển nhanh và bền vững".
Đảng ta nhận định tầm quan trọng của việc bồi d-ỡng nguồn lực con
ng-ời vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển xã hội.
Điều trên đã thể hiện rõ vị trí, vai trò của giáo dục đào tạo là vô cùng to
lớn, có tính chất quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội. Đối với GD&ĐT
yếu tố then chốt là chất l-ợng giáo dục. Chi phối trực tiếp đến chất l-ợng giáo
dục là đội ngũ các thầy cô giáo ở các nhà tr-ờng nói chung và trong tr-ờng
THCS nói riêng. Thế nh-ng trong tình hình hiện nay:
Giáo dục n-ớc ta còn nhiều yếu kém, bất cập cả về quy mô cơ cấu nhất
là chất l-ợng và hiệu quả ch-a đáp ứng kịp thời những đòi hỏi lớn và ngày
càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội . Về đội ngũ giáo
5


viên thì: "Vừa thừa giáo viên, vừa thiếu chủng loại yếu về chuyên môn nghiệp
vụ đặc biệt là việc tiếp cận các ph-ơng tiện hiện đại, nhìn chung chất l-ợng
đội ngũ ch-a đáp ứng yêu cầu phát triển GD&ĐT trong giai đoạn mới".
Đội ngũ giáo viên trung học cơ sở Thành phố Nam Định, Tỉnh Nam
Định là mội đội ngũ giáo viên mạnh trên toàn quốc. Nhiều thế hệ đã tô
thắm cho lá cờ đầu về giáo dục của cả n-ớc. Song trong thời kỳ mới thời kỳ
bùng nổ thông tin và sự tác động mạnh mẽ của cơ chế thị tr-ờng giáo viên

Thành Nam cũng không thể tránh khỏi những xu h-ớng thời cuộc chính vì
vậy việc th-ờng xuyên trau dồi trình độ, nghiệp vụ s- phạm cũng phần nào
còn hạn chế mang tính hình thức, ch-a thấm sâu vào ý thức giáo viên. Bên
cạnh đó là còn một bộ phận nhỏ giáo viên ch-a đ-ợc đào tạo cơ bản đúng
chuẩn do yêu cầu cấp bách của xã hội cũng là một trở ngại không nhỏ cho
việc đổi mới ph-ơng pháp giáo dục, nó ảnh h-ởng trực tiếp đến chất l-ợng
giáo dục trong các nhà tr-ờng.
Giáo dục và đào tạo Thành phố Nam Định có nhiều tiến bộ nh- học
sinh giỏi nh-ng chất l-ợng đại trà ch-a cao, còn nhiều bất cập so với yêu cầu
phát triển, bộ phận không nhỏ học sinh có kiến thức cơ bản yếu. Nguyên nhân
có nhiều, nh-ng có lẽ về phía chủ quan, một số giáo viên lên lớp dạy ch-a có
trách nhiệm cao, ch-a thực sự tâm huyết với nghề, ch-a thực sự đổi mới
ph-ơng pháp phù hợp, ch-a đ-ợc bồi d-ỡng nâng cao nghiệp vụ s- phạm
th-ờng xuyên đáp ứng với yêu cầu đổi mới hiện nay.
Đảng và Nhà n-ớc đã đề ra nhiệm vụ quan trọng cho ngành GD&ĐT là
khắc phục những yếu kém trên. Nh- vậy toàn Đảng, toàn dân phải quan tâm
đến ngành giáo dục. Tr-ớc tiên phải chăm lo đào tạo và bồi d-ỡng đội ngũ
giáo viên, lực l-ợng quyết định chất l-ợng GD&ĐT.
Quán triệt tinh thần đó, Phòng GD&ĐT Thành phố Nam Định đã trú trọng
công tác bồi d-ỡng, nâng cao nghiệp vụ s- phạm cho giáo viên thế nh-ng nhìn
chung chất l-ợng vẫn ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển GD &ĐT ngày càng
cao theo xu thế hiện đại. Một bộ phận giáo viên hiện nay còn yếu về chuyên
môn nghiệp vụ, bất cập với yêu cầu đổi mới giáo dục quốc dân. Chính vì vậy

6


nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên là việc làm cần thiết,
cấp bách hiện nay.
Từ nhu cầu thực tế của lao động s- phạm, quán triệt quan điểm của

Đảng về giáo dục, các nhà quản lý tr-ờng học đặc biệt ở tr-ờng THCS quan
tâm đến việc bồi d-ỡng, nâng cao trình độ giáo viên. Điều đó bắt buộc các nhà
quản lý giáo dục phải trăn trở, suy nghĩ, tìm ra những biện pháp quản lý hoạt
động bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên. Chính vì việc
nâng cao các biện pháp quản lý bồi d-ỡng nghiệp vụ s- phạm cho đội ngũ
giáo viên trung học cơ sở Thành phố Nam Định là một việc làm hết sức quan
trọng, thiết thực và mang ý nghĩa thực tiễn cao, góp phần đẩy mạnh chất l-ợng
giáo dục, phát huy nội lực đáp ứng ngày mội tốt hơn nhiệm vụ giáo dục mà
ngành giáo dục cũng nh- nhân đân mong đợi, trong khi nền kinh tế của tỉnh
còn gặp nhiều khó khăn so với nhiều nơi khác. Xuất phát từ những lý do chủ
quan, khách quan nêu trên tôi mạnh dạn lựa chọn và nghiên cứu đề tài:
" Các biện pháp quản lý công tác bồi d-ỡng đội ngũ giáo viên trung
học cơ sở Thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận quản lý nguồn nhân lực và
phân tích thực trạng công tác quản lý bồi d-ỡng nghiệp vụ s- phạm cho đội
ngũ giáo viên trung học cơ sở của Thành Phố Nam Định đề xuất một số biện
pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động bồi d-ỡng nâng cao nghiệp
vụ s- phạm cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở Thành phố Nam Định trong
giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện các mục đích đề ra luận văn cần tập trung triển khai các
nhiệm vụ nghiên cứu d-ới đây:
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nguồn nhân
lực, quản lý hoạt động bồi d-ỡng nghiệp vụ s- phạm cho đội ngũ giáo viên THCS
làm luận cứ giải quyết các nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu của đề tài.
3.2. Phân tích thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi d-ỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên THCS tại Thành phố Nam Định tìm ra những
mặt mạnh, những hạn chế của công tác này.
7



3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi d-ỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên THCS tại Thành phố Nam Định.
4. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
4.1. Khách thể khảo sát
Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, chúng tôi khảo sát vấn đề này
trên 110 đối t-ợng gồm Hiệu tr-ởng, Phó Hiệu tr-ởng và giáo viên của các
tr-ờng THCS Thành phố Nam Định
4.2. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý bồi d-ỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội
ngũ giáo viên THCS tại Thành phố Nam Định.
4.3. Đối t-ợng
Các biện pháp quản lý bồi d-ỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho
đội ngũ giáo viên THCS tại Thành phố Nam Định hiện nay.
5. Giả thuyết khoa học
Thực trạng công tác quản lý bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ của đội
ngũ giáo viên THCS của Thành Phố Nam Định còn hạn chế. Nếu có những
biện pháp quản lý hoạt động bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ
giáo viên THCS của Thành Phố Nam Định hữu hiệu thì sẽ nâng cao trình độ
chuyên môn cho giáo viên và nâng cao chất l-ợng giáo dục.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Trọng tâm đề tài nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động bồi d-ỡng
chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên THCS của Thành Phố Nam Định .
- Phạm vi nghiên cứu công tác quản lý hoạt động bồi d-ỡng chuyên môn
nghiệp vụ của các tr-ờng THCS thuộc Thành phố Nam Định từ 2005 đến nay.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để tiến hành nghiên cứu, đề xuất đ-ợc những biện pháp quản lý có tính
khả thi, hữu hiệu, đề tài sử dụng kết phối hợp các biện pháp sau:
7.1. Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận, lý thuyết

Tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan đến
nội dung của đề tài.
- Một số văn kiện của Đảng cộng sản về GD&ĐT
8


- Một số văn bản chỉ đạo về công tác đào tạo, bồi d-ỡng của Bộ GD&ĐT
- Một số tác phẩm tâm lý học, giáo dục học, quản lý giáo dục
- Một số tài liệu tham khảo khác có liên quan
7.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm
- Khảo sát các hoạt động bồi d-ỡng chuyên môn cho giáo viên
- Điều tra bằng phiếu hỏi
- Tọa đàm phỏng vấn với Ban giám hiệu, giáo viên
- Phân tích xử lý số liệu
7.3. Ph-ơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
Xin ý kiến chuyên gia, tham gia đóng góp để đề tài đ-ợc thực hiện có
tính khả thi
7.4. Ph-ơng pháp quan sát
7.5. Ph-ơng pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm
- Phân tích các mặt hoạt động bồi d-ỡng chuyên môn cho giáo viên tìm
ra những nguyên nhân dẫn đến kết quả, những mặt hạn chế
- Căn cứ vào cơ sở lý luận, vào thực tiễn để lý giải và tìm ra những biện
pháp tích cực trong việc quản lý hoạt động bồi d-ỡng chuyên môn cho giáo
viên THCS
7.6. Ph-ơng pháp thống kê toán học
Xử lý các tài liệu, số liệu đã thu thập đ-ợc để bảo đảm độ tin cậy, chính xác
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Nội dung
luận văn đ-ợc trình bày trong 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của công tác quản lý hoạt động bồi d-ỡng

đội ngũ giáo viên THCS
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi d-ỡng đội ngũ
giáo viên THCS của Thành Phố Nam Định từ năm 2004 đến nay
Ch-ơng 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi d-ỡng nghiệp vụ
s- phạm cho đội ngũ giáo viên THCS ở Thành phố Nam Định trong giai
đoạn hiện nay

9


Ch-ơng 1
Cơ sở lý luận của công tác quản lý bồi d-ỡng
cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
1.1. Một số khái niệm cơ bản về quản lý và quản lý giáo dục
1.1.1. Quản lý
Từ khi xã hội loài ng-ời có tổ chức, có sự phân công, hợp tác lao động
thì cũng từ đó xuất hiện hoạt động quản lý. Quản lý là một hoạt động bắt
nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động trong một tổ chức nhất định nhằm
đạt đ-ợc hiệu quả lao động cao hơn. Vì vậy quản lý mang tính lịch sử, nó phát
triển theo sự phát triển của xã hội loài ng-ời. Chủ nghĩa Mác đã đề cao vai trò
của quản lý: Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào đều
tiến hành trên quy mô t-ơng đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến sự chỉ đạo để
điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung... Một
ng-ời độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, còn dàn nhạc thì cần có một
nhạc tr-ởng. Tuỳ theo các cách tiếp cận, mà có nhiều cách định nghĩa về hoạt
động quản lý nh-:
- Theo quan điểm kinh tế học, nhà kinh tế học ng-ời Mỹ Frederic
Wiliam Taylo (1856-1915), một nhà kinh tế học Anh cho rằng: "Quản lý là
một nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái đó nh- thế
nào, bằng ph-ơng pháp tốt nhất và rẻ nhất".

- Theo nhà lý luận quản lý kinh tế Pháp Henry Fayon (1841-1925): Thì
Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các
hoạt động: Kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra. Ông đã
khẳng định khi con ng-ời lao động hợp tác thì điều tối quan trọng là họ cần
phải xác định rõ công việc mà họ phải hoàn thành, và các nhiệm vụ của mỗi
cá nhân phải là mắt lưới dệt nên mục tiêu của tổ chức.
- Theo quan điểm của H. Koontz người Mỹ thì: Quản lý là hoạt động
đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đ-ợc mục đích của tổ chức
trong một môi tr-ờng và đối với những điều kiện nguồn lực cụ thể [25].

10


Tài liệu tham khảo
1. Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001-2010. Nhà xuất bản giáo dục 2002.
2. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 của ban bí th- Trung -ơng Đảng .
3. Điều lệ Quy chế tr-ờng học, NXB, (2006).
4. Điều lệ Tr-ờng trung học cơ sở , NXBGD, (2000).
5. Giáo trình khoa học quản lý. Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Hà Nội , (2002).
6. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ngành Giáo dục và Đào tạo Việt
Nam . Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Hà Nội ,(1998).
7. Khoa học tổ chức và quản lý. Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Hà Nội ,(2005)
8. Luật Giáo dục. Nhà xuất bản chính trị quốc gia.Hà Nội ,(2005).
9. Tinh hoa quản lý. Nhà xuất bản lao động. Hà Nội , (2003).
10. Thuật ngữ quản lý giáo dục. Tr-ờng cán bộ QLG ĐT. Hà Nội , (1998).
11. Đặng Quốc Bảo. Kinh tế học giáo dục, bài giảng lớp Cao học quản lý
giáo dục khoá 6 . Khoa s- phạm Dại học quốc gia Hà Nội , (2007).
12. Đặng Quốc Bảo. Quản lý tài chính giáo dục, bài giảng lớp Cao học quản
lý giáo dục khoá 6 . Khoa s- phạm Dại học quốc gia Hà Nội ,(2007).
13. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà tr-ờng, bài giảng lớp Cao học quản lý giáo

dục khoá 6 . Khoa s- phạm Dại học quốc gia Hà Nội , (2007)
14. Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý, bài
giảng lớp Cao học quản lý giáo dục khoá 6 . Khoa s- phạm Dại học quốc gia
Hà Nội, (2007)
15. Nguyễn Đức Chính. Quản lý chất l-ợng giáo dục, bài giảng lớp Cao học
quản lý giáo dục khoá 6 . Khoa s- phạm Dại học quốc gia Hà Nội , (2008)
16.Nguyễn Đức Chính (Chủ biên). Kiểm định chất l-ợng trong giáo dục.
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội .

11


17. Vũ Cao Đàm. Ph-ơng pháp luận nguyên cứu khoa học. Nhà xuất bản
Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, (2002).
18. Phạm Minh Hạc. Nguồn lực con ng-ời yếu tố quyết định sự phát triển
xã hội . Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội, (1998).
19. Đặng Xuân Hải. Vai trò xã hội trong quản lý giáo dục, bài giảng lớp Cao học
quản lý giáo dục khoá 6. Khoa s- phạm Đại học quốc gia Hà Nội , (2007).
20. Đặng Bá Lãm (Chủ biên). Quản lý nhà n-ớc về giáo dục lý luận và
thực tiễn . Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia , Hà Nội (2005).
21. Đặng Bá lãm Trần Khánh Đức. Phát triển nhân lực công nghệ tiên
tiến ở n-ớc ta trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nhà xuất bản giáo
dục, (2002).
22.Nguyễn Thị Mỹ Lộc.Tâm Lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giáo
dục, bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục khoá 6 . Khoa s- phạm Dại học
quốc gia Hà Nội , (2008)
23. Nguyễn ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục.
Tr-ờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo , Hà nội , (1990).
Tài liệu n-ớc ngoài
24. H. Koontz, C . Odonnell, H. Weirich. Những vấn đề cốt yếu của quản lý

Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật . Hà Nội ,

12



×