Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.91 KB, 16 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa S- phạm
--------- ---------

Lê thị thanh thuý

biện pháp quản lý
hoạt động tự học của sinh viên
tr-ờng cao đẳng kinh tế kỹ thuật thái bình

luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục

Hà nội 2008


Đại học Quốc Gia hà nội
Khoa s- phạm
---------------------------------

Lê thị thanh thuý

biện pháp quản lý
hoạt động tự học của sinh viên
tr-ờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật thái bình

luận văn thạc sỹ quản lí giáo dục
Chuyên ngành : Quản lí giáo dục
Mã số: 60 14 05

Cán bộ h-ớng dẫn: PGS-TS Bùi Văn Quân
Hà nội 2008




Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục ở bất cứ thời đại và quốc gia nào cũng có vị trí quan trọng trong
sự phát triển của xã hội.Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã quyết định đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để
đ-a n-ớc ta cơ bản trở thành một n-ớc công nghiệp theo h-ớng hiện đại vào năm
2020. Để đáp ứng nguồn nhân lực có chất l-ợng phục vụ cho sự nghiệp Công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi chúng ta phải phát triển giáo dục, thực sự coi
giáo dục là quốc sách hàng đầu.Nâng cao chất l-ợng giáo dục nhằm thực hiện
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi d-ỡng nhân tài là nhiệm vụ quan trọng,
th-ờng xuyên, là mối quan tâm hàng đầu của các nhà tr-ờng.Chất l-ợng giáo
dục phụ thuộc vào hoạt động Dạy của thầy và hoạt động Học của trò.
Có nhiều con đ-ờng để một ng-ời nói chung và sinh viên nói riêng chiếm
lĩnh đ-ợc tri thức và kỹ năng.Trong đó tự học là một ph-ơng pháp vừa cổ điển
nhất, vừa hiện đại nhất và cũng là hiệu quả mạnh mẽ nhất.Tự học- tự đào tạo là
con đ-ờng phát triển suốt đời của mỗi ng-ời, đó cũng là truyền thống quý báu
của dân tộc Việt nam như lời Bác Hồ đã căn dặn: về cách học, phải lấy tự học
làm cốt.
Tự học là một vấn đề đang đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm và đã đ-ợc nêu ra
trong các văn kiện, văn bản của Đảng, nhà n-ớc cũng nh- của ngành giáo dục và
đào tạo nhằm phát huy nội lực của con ng-ời trong chiến l-ợc phát triển con
ng-ời. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII và nghị quyết TW 2 khoá VIII đã
chỉ rõ: Tập trung sức nâng cao chất l-ợng dạy và học, tạo ra năng lực tự học
sáng tạo của học sinh Phát triển mạnh mẽ phong trào tự học- tự đào tạo
th-ờng xuyên và rộng khắp trong toàn dân , nhất là thanh niên
Điều 5 Luật Giáo dục 2005 cũng đã qui định rõ Ph-ơng pháp giáo dục
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t- duy sáng tạo của ng-ời học;
bồi d-ỡng cho ng-ời học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học



tập và ý chí vươn lên Như vậy có thể nói coi trọng tự học là một vấn đề
chiến l-ợc trong giáo dục- đào tạo ở n-ớc ta hiện nay.
Theo xu h-ớng phát triển chung, Việt nam đang trong quá trình xây dựng
một xã hội học tập; tạo môi tr-ờng và động lực để mỗi thành viên trong xã hội
có thể học tập suốt đời.Do đó tự học trở thành điều kiện thiết yếu để mỗi cá nhân
phát triển hài hoà trong xã hội hiện đại.
Tự học được hiểu theo nhiều cách khác nhau song ở đây chúng ta chưa
dám bàn tới vấn đề tự động học tập biến quá trình đào tạo thành quá trình tự
đào tạo mà chỉ đi sâu vào vấn đề Tự học theo kế hoạch giảng dạy và học tập
của nhà trường .Tự học gắn với qui trình học giảng dạy, có kiểm tra đánh giá
theo từng giai đoạn học tập và đánh giá chung cho toàn bộ quá trình học tập.
Lâu nay ở nhà tr-ờng, chúng ta đã quan tâm h-ớng dẫn các em tự học, học
tập một cách chủ động. Song sự chuyển biến trong cách học của các em tuy có
tiến bộ nh-ng ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu. Các em vẫn ch-a quan tâm đúng mức
đến việc rèn luyện kỹ năng tự học, tự củng cố, tự trau dồi kiến thức mặc dù đã có
nhiều sách tham khảo về vấn đề này.Tình trạng trên phản ánh công tác quản lý
dạy- học ở các tr-ờng học nói chung và tr-ờng Cao đẳng nói riêng ch-a đ-ợc tốt.
Là một tr-ờng trực thuộc tỉnh Thái bình, Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ
thuật trong những năm qua đã cố nhiều cố gắng trong việc nâng cao chất l-ợng
đào tạo.Nhà tr-ờng đã có nhiều đổi mới trong hoạt động Dạy và Học nh-ng chất
l-ợng học tập của sinh viên còn nhiều hạn chế, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu ngày
càng cao của thị tr-ờng lao động. Sinh viên ch-a có ph-ơng pháp và kỹ năng học
tập ở bậc Cao đẳng đại học nên khả năng t- duy, tự nghiên cứu tìm tòi kiến thức
còn yếu, vấn đề đổi mới ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng phát huy tính tích cực,
sánh tạo, nâng cao năng lực tự học cho sinh viên ch-a đ-ợc thực hiện đồng bộ,
ch-a th-ờng xuyên; công tác quản lý, tổ chức của tr-ờng đối với hoạt động tự
học của sinh viên ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức; số l-ợng giáo viên cơ hữu của
tr-ờng còn ít ..Công tác quản lý hoạt động tự học của sinh viên trong thời gian

qua còn nhiều hạn chế nh- việc h-ớng dẫn các em học tổ nhóm, seminar ch-a
thực sự hiệu quả và th-ờng xuyên, sinh viên vẫn còn thờ ơ với việc trang bị tri


thức, l-ời đến th- viện, l-ời đọc sách, việc học tập còn mang tính chiếu lệ.Cơ sở
vật chất, th- viện còn nghèo nàn ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu học tập của các em.
Chính vì vậy , việc tìm ra những biện pháp có hiệu quả để quản lý hoạt
động tự học của sinh viên Tr-ờng Cao Đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình là một
nhiệm vụ cấp thiết đối với nhà tr-ờng hiện nay.Với những lý do trên, chúng tôi
chọn đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên tr-ờng Cao
đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt
động tự học của sinh viên tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình nhằm
nâng cao kết quả của hoạt động tự học và nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo
của nhà tr-ờng.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động tự học của sinh viên Tr-ờng
Cao Đẳng , Đại học.
- Đối t-ợng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên
Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác quản lý hoạt động tự học nhằm
nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo bậc Cao đẳng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tự học và các biện pháp quản lý
hoạt động tự học của sinh viên tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên nhằm
nâng cao kết quả của hoạt động tự học và nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo
tại Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình.
5. Giả thuyết khoa học

Hiện nay hoạt động tự học của sinh viên Tr-ờng cao đẳng Kinh tế Kỹ
thuật Thái bình còn nhiều hạn chế. Thực trạng này do nhiều nguyên nhân chủ
quan và khách quan. Nguyên nhân chủ quan là do sinh viên thiếu ý chí và nỗ lực;
nguyên nhân khách quan là do công tác quản lý hoạt động tự học của sinh viên


còn ch-a đáp ứng yêu cầu nâng cao chất l-ợng tự học của sinh viên . Nếu đề
xuất và áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh bao quát
từ việc kế hoạch đến tổ chức , kiểm tra( bao quát đ-ợc động cơ nội lực của sinh
viên, môi tr-ờng và có sự định h-ớng quản lí) thì chất l-ợng hoạt động học tập
của sinh viên sẽ đ-ợc nâng cao và mục tiêu của nhà tr-ờng sẽ đ-ợc thực hiện tốt
hơn.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận : Nghiên cứu, phân tích tổng hợp
những t- liệu nh- t- liệu về giáo dục học- tâm lý học, lý luận về quản lý giáo
dục, các văn bản về sinh viên.Tham khảo Luật giáo dục, các văn kiện của Đảng
và nhà n-ớc, tạp chí khoa học và giáo dục có liên quan đến luận văn.
- Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Ph-ơng pháp quan sát, điều
tra, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia. Phân tích tổng hợp, đánh giá
bằng ph-ơng pháp toán học thống kê.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt
động tự học của sinh viên.
- Phạm vi khảo sát: 3 lớp Cao đẳng khoá 6 đang theo học ngành Kế toán
của Tr-ờng. ( 200 sinh viên đang học năm thứ 2).
8. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Đề tài làm sáng tỏ vai trò của công tác quản lý hoạt động tự học của sinh
viên- một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất l-ợng đào tạo.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý tốt hơn việc học tập của sinh viên,
trong đó chú trọng khâu tự học tại Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình

9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung luận văn dự kiến trình bày trong 3 ch-ơng:
- Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về tự học và quản lý hoạt động tự học


- Ch-ơng 2: Thực trạng tự học và quản lý hoạt động tự học của sinh
viên Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình.
- Ch-ơng 3: Những biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên
Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái bình.

Ch-ơng 1
Cơ sở lý luận về tự học và quản lý hoạt động tự học
của sinh viên cao đẳng
1.1.Lịch sử về vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Trên thế giới
Dạy học đ-ợc xem là con đ-ờng giáo dục cơ bản nhất để thực hiện mục đích
của quá trình giáo dục tổng thể trong đó tự học là ph-ơng thức cơ bản để ng-ời
học có đ-ợc những hệ thống tri thức phong phú và thiết thực.Trong lịch sử giáo
dục, tự học là một vấn đề đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm.
Song trong từng giai đoạn lịch sử nhất định, nó đ-ợc đề cập d-ới các góc độ và
hình thức khác nhau. Các tác giả đã làm rõ vai trò của hoạt động tự học (HĐTH),
tự nghiên cứu tìm tòi, khám phá của bản thân ng-ời học, nó là cơ sở cho mọi sự
thành công trong học tập.
Khổng Tử (551-479 tr-ớc công nguyên) rất quan tâm đến việc kính thích
sự suy nghĩ, sáng tạo của học trò. Cách dạy của ông là gợi mở để học trò tìm ra
chân lý. Theo ông, thày giáo chỉ tìm ra cho học trò cái mấu chốt nhất, còn mọi
vấn đề khác học trò phải từ đó mà tìm ra, ng-ời thầy giáo không đ-ợc làm thay
hết cho học trò. Ông đã từng nói với học trò của mình rằng: Bất phẫn, bất phải,
bất phi, bất phát.Cứ bất ngung, bất dĩ tam ngung phản, tác bất phục dã (Không

giận vì muốn biết thì không gợi mở cho, không bực vì không rõ đ-ợc thì không
bầy vẽ cho. Vật có bốn góc, bảo cho biết một góc, mà không suy ra ba góc kia
thì không dạy nữa.( luận ngữ) [13, tr.55].


Mạnh Tử đòi hỏi ng-ời học phải tự suy nghĩ, không nên nhắm mắt theo
sách. Tận tín thư bất như vô thư (Tin cả ở sách thì chi bằng không có sách).
Ng-ời học phải cố gắng tìm hiểu. [13, tr.55]
Socrate (469-390 trước công nguyên) đã từng nêu khẩu hiệu Anh hãy tự
biết lấy anh qua đó ông muốn học trò phát hiện ra chân lý bằng cách đặt câu
hỏi để dần dần tìm ra kết luận [13, tr.55].
J.A. Comenxki (1592 - 1670), ông tổ của nền giáo dục cận đại, ng-ời đặt
nền móng cho sự ra đời của nhà tr-ờng hiện nay, nhà giáo dục lỗi lạc của
Slovakia và nhân loại cũng đã nêu ra các nguyên tắc, ph-ơng pháp giảng dạy
trong tác phẩm Phép giảng dạy vĩ đại nhằm phát huy tính tích cực chủ động
của học sinh và ông c-ơng quyết phản đối lối dạy học áp đặt giáo điều làm cho
học sinh có thói quen không tự giác trong học tập .Theo ông , dạy học phải làm
thế nào để ng-ời học thích thú học tập và có những cố gắng bản thân để nắm lấy
tri thức.Ông nói: Tôi th-ờng bồi d-ỡng cho học sinh của tôi tinh thần độc lập
trong quan sát, trong đàm thoại và trong việc ứng dụng tri thức vào thực
tiễn.[13,tr.56]
Thế kỷ XVIII-XIX, nhiều nhà giáo dục nổi tiếng nh- J.J. Rousseau (17121778); Pestalogie (1746-1827); Distecvec (1790-1866); Usinxki (1824-1873) ...
đều có chung quan điểm cần h-ớng cho học sinh tự nắm bắt kiến thức bằng cách
tự tìm tòi và sáng tạo.
Những năm gần đây, trên cơ sở kế thừa có phê phán các t- t-ởng của các
tác giả đi tr-ớc, các n-ớc ph-ơng Tây nổi lên cuộc cách mạng để tìm ph-ơng
pháp giáo dục mới dựa trên tiếp cận lấy người học làm trung tâm để phát huy
năng lực nội sinh của con ng-ời. Đại diện cho t- t-ởng này John Dewey (18591952), nhà s- phạm nổi tiếng ng-ời Mỹ, ông phát biểu Học sinh là mặt trời,
xung quanh nó quy tụ mọi phương tiện giáo dục. Một loạt các phương pháp dạy
học theo tư tưởng quan điểm này đã được đưa vào thực nghiệm: Phương pháp

tích cực, phương pháp hợp tác, phương pháp cá thể hoá. Nói chung đây là
các ph-ơng pháp mà ng-ời học không chỉ lĩnh hội kiến thức bằng nghe thầy


giảng, học thuộc mà còn từ HĐTH, tự tìm tòi lĩnh hội tri thức. Giáo viên là ng-ời
trọng tài, đạo diễn thiết kế tổ chức giúp cho học sinh biết cách làm, cách học.
Ông còn cho rằng: việc giảng dạy phải kích thích đ-ợc hứng thú, phải để
trẻ em độc lập tìm tòi, thầy giáo là ng-ời thiết kế, cố vấn [13, tr.59].Cả hai đối
t-ợng này đều là những cá thể tích cực học hỏi bằng cách đ-ơng đầu với những
tình huống rắc rối nảy sinh trong những hoạt động của mình.T- duy là một
ph-ơng tiện nhằm giải quyết những vấn đề trong thực nghiệm và tri thức đ-ợc
tích luỹ thông qua chính quá trình giải quyết những vấn đề đó.

T. Makiguchi, nhà s- phạm nổi tiếng ng-ời Nhật bản, trong những năm 30
của thế kỷ XX đã cho rằng Mục đích của giáo dục là h-ớng dẫn quá trình học
tập và đặt trách nhiệm học tập vào trong tay mỗi học sinh. Giáo dục xét nh- là
quá trình hướng dẫn học sinh tự học [26].
Raja Roy Singh, nhà giáo dục ấn độ trong tác phẩm Giáo dục cho thế kỷ
XXI, những triển vọng của Châu á Thái Bình Dương đã đưa ra quan điểm về
quá trình Nhận biết dạy - học và ông chủ trương rằng người học phải là người
tham gia tích cực vào quá trình Nhận biết dạy - học. ông cho rằng: Sự học
tập do người học chủ đạo [23, tr.110]. Trong hệ thống dạy học, ng-ời học vừa là
chủ thể vừa là mục đích của quá trình học tập. Vị trí của người học ở trung tâm
hay ngoại biên là nét đặc tr-ng phân biệt hệ thống giáo dục này với giáo dục
khác. [23, tr.111].
Trong dự thảo báo cáo về con ng-ời của thế kỷ 21, các Nhà giáo dục và nhân
văn Châu Âu, Châu Mỹ và Châu á đều có quan điểm thống nhất: xem thái độ
học tập và kỹ năng ứng dụng của giới trẻ đang diễn biến ra sao. Tuỳ theo đồ thị
tăng tr-ởng ấy nh- thế nào, sẽ biết đ-ợc diện mạo của lớp trẻ trong t-ơng lai và
cả g-ơng mặt của xã hội ngày mai. Trong đó các tác giả đã đ-a ra bốn thái độ

học tập và m-ời kỹ năng ứng dụng học vấn vào đời sống xã hội, một trong m-ời


kỹ năng đó là: Kỹ năng Tự học, tự nâng cao trình độ cá nhân trong mọi tình
huống. [13, tr.4]
Nh- vậy vấn đề tự học của học sinh - sinh viên đã đ-ợc nghiên cứu từ rất sớm
trong lịch sử giáo dục và nó vẫn còn là vấn đề nóng bỏng cho các nhà nghiên cứu
giáo dục hiện tại và t-ơng lai bởi vì tự học có vai trò rất quan trọng, quyết định
mọi sự thành công trong học tập, là điều kiện đảm bảo cho hiệu quả, chất l-ợng
của mọi quá trình giáo dục đào tạo.

1.1.2.ở Việt Nam
ở Việt nam, trong công cuộc đổi mới nền kinh tế xã hội của đất n-ớc,
đã đặt ra những yêu cầu mới cho Giáo dục, đòi hỏi phải đổi mới Giáo dục. Một
trong những ph-ơng h-ớng đổi mới đó là đổi mới ph-ơng pháp dạy học. Trong
những năm gần đây chúng ta nói nhiều đến ph-ơng pháp dạy học tích cực, lấy
ng-ời học làm trung tâm với ý t-ởng cốt lõi là ng-ời học phải tích cực, độc lập,
tự chủ, sáng tạo trong quá trình học tập. Quan điểm này hoàn toàn phù hợp với
tinh thần Nghị quyết TW2 (khóa 8) về Giáo dục : Đổi mới mạnh mẽ phương
pháp Giáo dục & Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành
nề nếp t- duy sáng tạo của ng-ời học. Từng b-ớc áp dụng các ph-ơng pháp tiên
tiến và và ph-ơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời
gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học. Phát triển
mạnh phong trào tự học, tự đào tạo th-ờng xuyên và rộng khắp trong toàn nhân
dân, nhất là trong thanh niên.
Tinh thần của Nghị quyết đã đ-ợc cụ thể hoá trong Luật giáo dục, Mục 2,
Điều 4 Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục đã nêu rõ:

Phương


pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t- duy sáng tạo của
người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên;
Khoản b, Mục 1, Điều 36: Yêu cầu về nội dung phương pháp giáo dục đại học
và sau đại học cũng nêu: Ph-ơng pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc


bồi d-ỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho ng-ời học phát triển
t- duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia nghiên cứu, ứng dụng .
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: Cách học tập:... Lấy tự học làm cốt...
[17, tr.18]. Ng-ời còn nhấn mạnh: Phải nâng cao và h-ớng dẫn việc tự học
[17, tr.79] Người khuyên: Không phải có thầy thì học, thầy không đến thì đùa.
Phải biết tự động học tập. [17, tr.79]
Nguyên Tổng bí th- Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt nam Đỗ M-ời đã
nhấn mạnh: Tự học, tự đào tạo là một con đ-ờng phát triển suốt đời của mỗi
con ng-ời trong điều kiện kinh tế xã hội n-ớc ta hiện nay và cả mai sau; đó
cũng là truyền thống quý báu của ng-ời Việt Nam và cả dân tộc Việt Nam. Chất
l-ợng và hiệu quả giáo dục đ-ợc nâng cao khi tạo ra đ-ợc năng lực tự học, sáng
tạo của người học, khi biến được quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục.
Lãnh đạo Bộ Giáo dục & Đào tạo khi đến thăm tr-ờng Đại học đã nhấn
mạnh: ... Phải xác định mục tiêu quan trọng nhất của việc giảng dạy ở trường
đại học là dạy cách học cho học viên, trang bị cho họ những ph-ơng pháp và kỹ
năng tự học, thói quen học suốt đời, làm cho họ trở thành những thành viên nòng
cốt của Xã hội học tập...
Trong khoa học đã có nhiều công trình nghiên cứu rất công phu về vấn đề
tự học, như: Quá trình dạy tự học của tác giả Nguyễn Cảnh Toàn,Vũ Văn
Tảo [25]; Luận bàn về kinh nghiệm tự học của tác giả Nguyễn Cảnh Toàn [24]
và nhiều công trình nghiên cứu về tự học của các Giáo s-, các nhà giáo dục học
nh- Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức, Thái Duy
Tuyên.. Trong nhiều năm gần đây có khá nhiều Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo
dục đã đề cập nhiều đến khía cạnh hoạt động tự học và các biện pháp quản lý, tổ

chức hoạt động tự học của ng-ời học, góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo.
1.2. Hoạt động tự học của sinh viên cao đẳng.
1.2.1. Khái niệm về sinh viên cao đẳng
Sinh viên là ng-ời học ở các cơ sở giáo dục đại học.Giáo dục đại học đào tạo
hai trình độ: cao đẳng và đại học. Nh- vậy sinh viên cao đẳng là ng-ời học ở cơ


sở giáo dục đại học theo trình độ đào tạo cao đẳng, thi tốt nghiệp( có bằng tốt
nghiệp cao đẳng) đ-ợc gọi là cử nhân cao đẳng. Sinh viên là những ng-ời đến
tr-ờng để học một cái gì đó và không bao giờ ngại bỏ công sức để theo đuổi tri
thức.Một sinh viên hiện đại là ngoài chuyên môn của mình, phải học để biết cả
các chuyên ngành khác, bất kỳ một chuyên ngành nào mà mình thích là học.
Một sinh viên phải biết định h-ớng trong học tập để đáp ứng với yêu cầu của xã
hội.Một sinh viên đã đang và sẽ luôn là ng-ời học hỏi về cuộc sống, hành vi ứng
xử, nhu cầu, hy vọng, thành công hay thất bại của con ng-ời từ bắt đầu của lịch
sử đến thời điểm hiện tại như một câu nói: Hãy nghĩ về nguồn gốc của bạn, bạn
không đ-ợc tạo ra để sống chỉ nh- một động vật, mà là để theo đuổi những phẩm
chất và kiến thức.Đó cũng là vận mệnh của con ng-ời: học và học mãi, cố
không lặp lại sai lầm và để trở thành những ng-ời xây dựng một thế giới mớitrong đó mọi ng-ời đều sống trong hoà bình và hạnh phúc.
1.2.2. Đặc điểm tâm sinh lý của thanh niên sinh viên cao đẳng
ở lứa tuổi này sinh viên có rất nhiều sự thay đổi về tâm lý, đặc biệt là sự
phát triển trí tuệ và khả năng t- duy.Các nhà tâm lý đã cho rằng hoạt động t- duy
của thanh niên rất tích cực và có tính độc lập t- duy lý luận phát triển mạnh, có
khả năng và -a thích khái quát các vấn đề.Sự phát triển mạnh của t- duy lý luận
liên quan chặt chẽ với khả năng sáng tạo, có thể tự mình phát hiện ra cáí mới.Đối
với sinh viên lứa tuổi này, điêù quan trọng với họ là cách thức giải quyết vấn đề
chứ không phải là loại vấn đề nào đ-ợc giải quyết.Họ có xu h-ớng đánh giá cao
các bạn thông minh và các thầy cô giáo có ph-ơng pháp giảng dạy tích cực.
Các em cảm nhận được sự rung động của bản thân và hiểu rằng đó là trạng thái
cái tôi của mình. Họ còn cảm nhận được tính chất người lớn của bản

thâncùng với quá trình phát triển sinh lý dần dần hình thành những nhu cầu
động cơ,định h-ớng giá trị, các quan hệ và hành vi của mỗi ng-ời.
Nhng thay i trong v th xó hi, trỡnh phỏt trin ca t duy lý lun
v hn na mt khi lng tr thc ln mang tớnh phng phỏp lun v cỏc quy
lut ca t nhiờn, xó hi m thanh niờn tip thu c trong nh trng ó giỳp
h thy c cỏc mi liờn h gia cỏc trớ thc khỏc nhau, gia cỏc thnh phn


ca th gii. Nh ú thanh niờn bt u bit liờn kt cỏc tri thc riờng l li vi
nhau to nờn mt biu tng chung v th gii cho riờng mỡnh. i vi thanh
niờn biu tng chung v th gii cú mt ý ngha nhõn cỏch rt rng , nú gn
lin vi nhu cu tỡm kim mt ch ng cho riờng mỡnh trong xó hi, tỡm kim
mt hng i, mt ngh nghip, mt d nh cho cuc sng ca h. Nh vy th
gii quan tc quan im v th gii núi chung, v c s ca s tn ti v mi
liờn h gia con ngi vi t nhiờn, v nhng nh hng giỏ tr c bn... c
hỡnh

thnh.

chun b bc vo i, thanh niờn thng trn tr vi cỏc cõu hi v ý ngha
v mc ớch cuc sng, v cỏch xõy dng mt k hoch sng cú hiu qu, v
vic la chn ngh nghip cho phự hp v cú ý ngha... gii ỏp cỏc cõu hi
ny, kh nng nhn thc, ỏnh giỏ cng nh kh nng thc tin ca mi cỏ nhõn
rt khỏc nhau, th hin c bit rừ khong cỏch gia s phỏt trin t phỏt v s.
phỏt trin cú hng dn ca giỏo dc vi ngha rng ca khỏi nim ny. ở nc
ta hin nay khi m cỏc giỏ tr xó hi cú nhiu bin ng, khụng ớt thanh niờn
cha xỏc nh c ý ngha ca cuc sng, khụng cú nh hng ngh nghip rừ
nột v do ú cng khụng th lp c cho bn thõn mt k hoch sng c th.
Hin tng ny tn ti khụng phi n thun do trỡnh phỏt trin tõm lý la
tui thnh niờn cha chớn mui, m quan trng hn l do nhng khim khuyt

trong giỏo dc nh trng, gia ỡnh v trong xó hi (thụng qua cỏc n phm
sỏch bỏo, vn húa, ngh thut...).S hng dn, ging gii, giỳp bng cỏc
bin phỏp c th, phự hp ca cỏc th h i trc s giỳp thanh niờn t n
"min phỏt trin gn" m L.X. Vgtxki ó phỏt hin ra.
1.2.3. Khái niệm về tự học
Tự học là nội lực của ng-ời học, là nhân tố quyết định sự phát triển bản thân
ng-ời học: có tự học mới phát triển đ-ợc t- duy độc lập, từ chỗ có t- duy độc lập
mới có t- duy phê phán, có khả năng phát hiện vấn đề và nhờ đó mới có t- duy
sáng tạo.Nói cách khác, tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các khả
năng trí tuệ( quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp) và có khi cả cơ bắp( khi sử


dụng công cụ thực hành) cùng các phẩm chất cá nhân nh- động cơ, tình cảm,
nhân sinh quan( trung thực khách quan, không ngại khó, kiên trì nhẫn nại, lòng
say mê khoa học, ý chí muốn thành đạt, biến khó khăn thành thuận lợi,.) để
chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở
hữu của riêng mình.
Trong quá trình học tập bao giờ cũng có tự học, nghĩa là tự mình lao động trí
óc để chiếm lĩnh kiến thức, một hình thức không thể thiếu đ-ợc của sinh viên
đang học tập tại các tr-ờng cao đẳng đại học.
Dựa vào mức độ tự học ta có thể phân chia thành 3 mức độ nh- sau:
Tự học ở mức độ cao: là ng-ời học tự làm, tự rút kinh nghiệm, tự hoàn thiện
về kiến thức cũng nh- nghề nghiệp.
Tự học có h-ớng dẫn là ng-ời học có sự h-ớng dẫn của thầy nh-ng chủ yếu là
h-ớng dẫn t- duy trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức cũng nh- nghề nghiệp.
Tự học giáp mặt là ng-ời học đ-ợc thầy h-ớng dẫn trực tiếp, ở trên lớp tích
cực chủ động tiếp thu và ngoài gìơ lên lớp tự học để nắm chắc kiến thức, liên hệ
với thực tế khách quan có h-ớng dẫn của ng-ời thầy.
Tự học cũng chính là tự đào tạo, sự thống nhất là ở chỗ: đó là quá trình cá
nhân hoá việc tiếp thu các tri thức và tuân theo luận điểm quan trọng về ph-ơng

pháp dạy- tự học.


Tài liệu tham khảo
I.Văn bản
1. Bộ giáo dục và đào tạo.Qui chế 04/1999/BGD&ĐT ngày 11/02/1999 về tổ
chức đào tạo kiểm tra, thi và xét duyệt tốt nghiệp cho hệ đại học, cao đẳng chính
quy trong các tr-ờng Đại học- Cao đẳng, 2006
2. Ban chấp hành Trung -ơng. Nghị quyết Trung -ơng 4, Khoá 7.
3. Ban chấp hành Trung -ơng. Nghị quyết Trung -ơng 2, Khoá 8.
4. Chính phủ n-ớc CH XHCN Việt Nam. Chiến l-ợc phát triển giáo dục giai
đoạn 2001- 2010. Phê duyệt ngày 28/12/2001.
5 . Bộ GD&ĐT, Hội khuyến học Việt Nam. Dự thảo đề án: Xây dựng xã hội học
tập ở Việt Nam. 2003.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng X. Nxb Chính trị Quốc
Gia, 2006
7. Quốc hội n-ớc CH XHCN Việt Nam. Luật Giáo dục. Nxb Chính trị Quốc
gia, 2005.
8. Quốc hội khoá XI Kỳ họp thứ 10 số 76/2006/QH11.Luật dạy nghề.
9. Tạp chí Giáo dục số 27/2005. Bùi Văn Quân .Động lực học và tạo động lực
học tập.
10. Tạp chí tự học. Số 10, tháng 7/ 2000.
11. Tạp chí giáo dục. Số 62, 2003.
II.Sách tham khảo
12.Đặng Quốc Bảo. Phát triển con ng-ời và chỉ số phát triển con ng-ời: Một số
kiến giải lý luận và thực tiễn trong bối cảnh kinh tế xã hội hiện nay ở Việt
Nam, Hà nội- 2006
13. Đỗ Ngọc Đạt. Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học. NXB Đại học quốc gia.
Hà Nội, 1997.
14. Lê Khánh Bằng. Ph-ơng pháp tự học. Nxb Giáo dục, Hà nội.1994.

15. C.Mac- ăng gen. Toàn tập. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội. 1994


16. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi, Hà nội, 2004.
17 . Hồ Chí Minh. Bàn về học tập. Nxb Sự thật, 1957
18. Nguyễn Quốc Chí. Bài giảng Những Cơ sở lý luận Quản lý giáo dục, 2004
19. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý, tài liệu
dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, Khoa s- phạm Đại học quốc gia Hà
nội, 1996/2004.
20. Nguyễn Đức Chính. Đánh giá trong giáo dục, tài liệu dành cho học viên
cao học quản lý giáo dục, Khoa S- phạm, Đại học quốc gia Hà nội, 2007
21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Nguyễn Quốc Chí. Những quan diểm giáo dục hiện
đại, 2005
22.Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học quản lý.Tập bài giảng cao học quản lý, Hà
nội, 2003.23.
23.Raja Roysingh. Nền giáo dục cho thế kỷ 21: Những triển vọng của châu á
Thái Bình D-ơng. Viện khoa học giáo dục Việt Nam. Hà Nội, 1994.
24. Nguyễn Cảnh Toàn. Luận bàn và kinh nghiệm tự học. Nxb Giáo dục,1999.
25. Nguyễn Cảnh Toàn. Quá trình Dạy- Tự học. Nxb Giáo dục, Hà nội.1998
26. Nguyễn Ngọc Lan. Các biện pháp quản lý nhằm tăng c-ờng kết quả tự học
cho sinh viên hệ chính quy tr-ờng đại học công đoàn. Luận văn Thạc sỹ quản lý
giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.
27.Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Thái bình. Quy chế tổ chức đào tạo
2001.
28.Trần Kiểm. Quản lý giáo dục và quản lý tr-ờng học.
29. Vũ Cao Đàm. Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học& Kỹ
thuật, Hà nội 2006.




×