Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.9 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

VŨ THỊ THU HƯƠNG

HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội - 2016
i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

VŨ THỊ THU HƯƠNG

HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ THƯ
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN


XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2016
ii


ỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI .............................................................................................................................4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ............................................................4
1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại .. Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Hoạt động huy động vốn trong ngân hàng thương mạiError! Bookmark not
defined.
1.2.2. Kết cấu vốn của ngân hàng.............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Các hình thức huy động vốn ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Hiệu quả huy động vốn và các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn
...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương
mại................................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Kinh nghiệm huy động vốn của một số ngân hàng thương mại trong và
ngoài nước ................................................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 1 ..................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ ĐỀ TÀI ...... Error!

Bookmark not defined.
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ............ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp ............. Error! Bookmark not defined.
2.2. Thiết kế nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.
iii


CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN Ở NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thƣơng mại
cổ phần Đại Chúng................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng
...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Kết quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng .... Error!
Bookmark not defined.
3.2 Thực tra ̣ng huy đ ộng vốn của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Chúng
trong giai đoạn từ 2013 đến nay ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Huy động vốn theo mục đích của khách hàng Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Huy động vốn theo đối tượng khách hàng...... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Huy động vốn theo thời gian............................ Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Huy động vốn theo loại tiền ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá chung về thực trạng huy động vốn tại ngân hàng thƣơng mại cổ
phần Đại Chúng .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Những kết quả đạt được ................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Những hạn chế còn tồn tại ............................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Kết quả khảo sát về hoạt động huy động vốn và các nhân tố ảnh hƣởng đến
việc huy động vốn ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Thống kê thông tin khách hàng tham gia khảo sátError!


Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
3.4.2. Thống kê về thu nhập hàng tháng của khách hàngError!
defined.
3.4.3. Thống kê về ngân hàng mà khách hàng đang sử dụng ngoài PVcombank
...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Thố ng kê về sản phẩm và kỳ hạn..................... Error! Bookmark not defined.
3.4.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn............. Error!
Bookmark not defined.
iv


Kết luận chƣơng 3 ..................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY
ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG Error!
Bookmark not defined.
4.1. Phƣơng hƣớng hoạt động của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Chúng
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Định hướng phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng
...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Mục tiêu phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng ... Error!
Bookmark not defined.
4.2. Một số giải pháp huy động vốn tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại

Chúng trong thời gian tới ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Nắm bắt tâm lý khách hàng, thu hút khách hàng gửi tiề nError! Bookmark
not defined.
4.2.2. Nâng cao uy tín của ngân hàng ....................... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Điều chỉnh lãi suất hợp lý ................................ Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Nâng cao nghiệp vụ và đội ngũ nhân viên ...... Error! Bookmark not defined.
4.2.5. Chính sách ưu đãi về sản phẩm và dịch vụ..... Error! Bookmark not defined.
4.2.6. Thủ tục và thời gian giao dịch ......................... Error! Bookmark not defined.
4.2.7. Một số giải pháp khác ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Một số kiến nghị ............................................ Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ ngànhError! Bookmark not defined.
4.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước .......... Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Kiến nghị đối với ngân hàng Đại Chúng ........ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................6

v


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, nhu cầu về vốn trong nền kinh tế
ngày càng lớn do vậy hệ thống các trung gian tài chính trong nền kinh tế đã và đang
phát huy vai trò của mình là cầu nối giữa những ngƣời thừa vốn (những ngƣời có
nhu cầu gửi tiền) và những ngƣời thiếu vốn (những ngƣời có nhu cầu vay). Trong
hệ thống các trung gian tài chính ngƣời ta không thể không nhắc tới các ngân hàng
thƣơng mại với chức năng chủ yếu là cung cấp vốn cho nền kinh tế. Mặc dù nƣớc ta
có nguồn tài nguyên phong phú, nguồn lao động dồi dào song để khai thác hết đƣợc
những thế mạnh sẵn có đó đòi hỏi chúng ta phải có một nguồn vốn lớn. Thêm vào
đó quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc cũng đang đòi hỏi một lƣợng

vốn lớn. Vì vậy, hệ thống ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng trong việc khai thác
những nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng
tăng về vốn của khách hàng. Việt Nam gia nhập WTO, đây là một bƣớc ngoặt lớn
trong tiến trình phát triển đất nƣớc và ngành ngân hàng nói riêng.Gia nhập WTO hệ
thống ngân hàng nƣớc ta có điều kiện hoạt động trong một môi trƣờng ổn định hơn,
có điều kiện hợp tác liên kết với nƣớc ngoài và qua đó tiếp cận đƣợc với khoa học
công nghệ hiện đại, học hỏi đƣợc kinh nghiệm quản lí cũng nhƣ những kinh nghiệm
trong kinh doanh. Bên cạnh những thuận lợi đó là không ít những khó khăn thách
thức mà hệ thống ngân hàng còn non trẻ của chúng ta phải đối mặt. Trƣớc hết là sự
cạnh tranh ngày càng gay gắt khốc liệt giữa các ngân hàng trong nƣớc đang ngày
càng tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Không chỉ vậy chúng ta còn phải cạnh
tranh với sự thâm nhập ngày càng sâu của hệ thống các ngân hàng nƣớc ngoài hơn
hẳn chúng ta về nhiều mặt nhƣ: năng lực tài chính, chuyên môn nghiệp vụ , sản
phẩm đa da ̣ng chất lƣợng cao đáp ứng đƣợc mọi nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh
đó, do xuất phát điểm và trình độ phát triển của ngành ngân hàng nƣớc ta còn thấp
cả về công nghệ, trình độ quản lý, tổ chức và chuyên môn nghiệp vụ, khả năng huy
động vốn trong nội bộ nền kinh tế nhất là vốn trung, dài hạn và tiết kiệm nội bộ. Vì


vậy, vấn đề đặt ra là các ngân hàng là phải làm gì và làm thế nào để công tác huy
động vốn đạt hiệu quả cao góp phần đáp ứng đƣợc nhu cầu về vốn cho nền kinh tế
đồng thời đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Qua quá trình tìm hiểu và nhận định
thực tế, tác giả nhận thấy đây là một vấn đề quan trọng mà hệ thống ngân hàng Việt
Nam nói chung và ngân hang thƣơng mại (NHTM) rất quan tâm và tìm mọi biện
pháp nhằm hoàn thiện.
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần (NH TMCP) Đại Chúng đƣợc thành lập trên
cơ sở hợp nhất giữa tổng công ty tài chính Dầu khí Việt Nam (PVFC) và ngân hàng
TMCP Phƣơng Tây (Western bank). Với nguồn nhân lực chất lƣợng cao và bề dày
kinh nghiệm trong cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp trong ngành Dầu khí,
năng lƣợng hạ tầng, ngân hàng TMCP Đại Chúng có quyền tự hào và tin tƣởng vào

sự phát triển của mình trong tƣơng lai. Trong định hƣớng phát triển, tăng cƣờng huy
động vốn vẫn là ƣu tiên hàng đầu. Đó cũng là một hoạt động vô cùng cấp thiết góp
phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế, để đảm bảo
đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động kinh doanh cho ngân hàng. Chính vì thế, vấn đề đặt
ra là làm thế nào để huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng
có hiệu quả.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Làm thế nào để huy động vốn tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Chúng
có hiệu quả trong giai đoạn hiện nay?
3. Mục đích nghiên cứu đề tài
+ Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn và xác định
đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả huy động vốn.
+ Đánh giá thực trạng huy động vốn của ngân hàng trên số liệu điều tra khảo
sát đƣợc và số liệu thu thập từ ngân hàng. Từ đó làm rõ những hạn chế, bất cập
trong hoạt động huy động vốn. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị phù
hợp với vấn đề đƣợc nghiên cứu, làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lƣợc, nâng cao
hiệu quả huy động vốn đối với ngân hàng Đại Chúng.


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
- Đối tƣợng nghiên cứu: luận văn nghiên cứu về hoạt động huy động vốn tại
NH TMCP Đại Chúng.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Không gian nghiên cứu: ngân hàng TMCP Đại Chúng
Địa chỉ: 22 Ngô Quyền, Hà Nội
+ Thời gian nghiên cứu: tập trung nghiên cứu trong 3 năm 2013, 2014, 2015
5. Bố cục của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu và tài liệu tham khảo, đề tài
đƣợc trình bày trong 4 chƣơng:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài và cơ sở lý luận về hoạt động huy

động vốn của ngân hàng thƣơng mại.
Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế đề tài.
Chương 3: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Đại Chúng.
Chương 4: Định hƣớng và giải pháp pháp nâng cao hoạt động huy động vốn tại
ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Chúng.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Hoạt động huy động vốn đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng và xã hội. Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
nguồn vốn và giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì nó
là nguồn vốn chủ yếu đáp ứng nhu cầu cho vay của nền kinh tế. Do vậy hoạt động
huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ
kinh doanh khác, và cung cấp cho khách hàng một kênh tiết kiệm đầu tƣ sinh lời,
quản lý lƣợng tiền lƣu thông trong xã hội và điều hòa giữa khách hàng thừa vốn và
khách hàng thiếu vốn. Chính vì tầm quan trọng này nên hoạt động huy động vốn là
đề tài đƣợc khá nhiều đối tƣợng tham gia tìm hiểu. Ở Việt Nam đã có nhiều tác giả
thực hiện công trình nghiên cứu về huy động vốn theo nhiều góc độ khác nhau.
Những công trình này đã đóng góp tích cực trong việc xây dựng các nền tảng lý
luận về huy động vốn và các giải pháp tổ chức thực hiện trong thực tiễn. Tuy nhiên,
huy động vốn có phạm vi nghiên cứu rộng và liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt
động khác nhau. Vì vậy, các công trình nghiên cứu trƣớc đây chƣa bao quát hết các
vấn đề của huy động vốn hoặc chƣa mổ xẻ vấn đề ở những khía cạnh cần thiết khác.
Nhìn chung trong phạm vi tài liệu mà tác giả tiếp cận đƣợc cho đến nay thì vấn đề
huy động vốn và các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn cũng đƣợc đề
cập nhiều trên các tạp chí hay các bài nghiên cứu khoa học. Cụ thể:

 Nguyễn Bá Minh - Luận án Tiến sĩ 2010 - "Giải pháp phát triển hoạt động
huy động vốn tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Sơn":
hay nhƣ đề tài của Nguyễn Thị Lê - Luận án Tiến sĩ 2010 - "Tăng cƣờng huy động
vốn tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng (VietcomBank) Việt Nam - Chi nhánh Hà
Nội": đã đƣa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn nhƣng chƣa
thƣ̣c sƣ̣ đi sâu vào tim
̀ hiể u vấ n đề , chƣa nghiên cƣ́u đƣơ ̣c mô ̣t cách đầ y đủ và toàn


diê ̣n cả về lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn khiế n cho bài viế t còn nhiề u vƣớng mắ c trong nghiên
cƣ́u và ƣ́ng du ̣ng.
- Phạm Anh Dũng - Luận án Tiến sĩ 2011- "Giải pháp tăng cƣờng hoạt động
huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà
Nội. "hay nhƣ đề tài của Hoàng Nguyên Ngọc - Luận án Tiến sĩ 2011 - "Các giải
pháp huy động chủ yếu để nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng". Đã
phân tích đƣợc các giải pháp để huy động vốn có hiệu quả từ đó xây dựng chính
sách huy động nguồn vốn đúng với cơ chế chính sách của Nhà nƣớc, phù hợp diễn
biến thị trƣờng, nhu cầu khách hàng và định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh. Tuy
nhiên các giải pháp đƣa ra cũng chƣa thật phù hợp với tình hình nghiên cứu cũng
nhƣ chƣa đánh giá đƣợc giải pháp nào là tố t nhấ t trong hoạt động huy động vốn
hoặc giải pháp nào là giảm chi phí mà huy động vốn vẫn đạt hiệu quả cao.
- Nguyễn Thị Hiền – Luận văn Thạc sỹ 2012- "Các hoạt động huy động vốn
của ngân hàng thƣơng mại ”: Luận văn chỉ đề cập sơ qua về các hình thức huy động
vốn, không đi sâu vào lĩnh vực này và cũng không có tính cập nhật trong giai đoạn
hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, tác giả thiên về đề xuất các giải pháp nâng cao
hiệu quả huy động vốn.
- Mai Thị Quỳnh - luận văn Thạc sĩ 2012 - "Phát triển dịch vụ ngân hàng tại
ngân hàng Công thƣơng Hai Bà Trƣng": đã trình bày đƣợc thực trạng dịch vụ ngân
hàng và giải pháp để phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng Công
thƣơng Hai Bà Trƣng.

- Nguyễn Trung Kiên - Luận văn Thạc sĩ 2013- "Các nhân tố ảnh hƣởng đến
hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long"
(MHB). Luận văn đã chỉ ra đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đế n hoa ̣t đô ̣ng huy đô ̣ng
vố n và đánh giá thƣ̣c t iễn sƣ̉ du ̣ng các nhân tố để từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm
nâng cao chấ t lƣơ ̣ng huy đô ̣ng vố n . Tuy nhiên luận văn cũng chƣa đƣa ra đƣợc nhân
tố nào là nhân tố ảnh hƣởng nhất đến khả năng huy động vốn để từ đó có những
chính sách, chiến lƣợc phù hợp với sự phát triển hiện tại của ngân hàng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Nguyễn Đăng Dờn, 2010. Tiền tệ ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống Kê.

2.

Phạm Anh Dũng, 2011. Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại chi
nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. Luận văn
thạc sĩ. Trƣờng Học viện Tài chính.

3.

Nguyễn Thị Ngọc Hà, 2013. Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại
ngân hàng đầu tư và Phát triển tỉnh Ninh Thuận. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng
Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

4.

Phan Thị Thu Hằng, 2012. Giáo trình Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB

Thống kê.

5.

Nguyễn Thị Hiền, 2010. “Phát triển dịch vụ ngân hàng trong dân cƣ - Một cấu
phần quan trọng trong chiến lƣợc phát triển dịch vụ ngân hàng giai đoạn 20062010 và 2020”. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, số 24.

6.

Trần Huy Hoàng, 2013. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Lao
động xã hội.

7.

Hoàng Trung Kiên, 2011. Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng
phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học
Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

8.

Hoàng Trung Kiên, 2011. Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng
phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học
Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

9.

Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB
thống kê.

10. Nguyễn Đại Lai, 2010. Dịch vụ ngân hàng: Cải cách trƣớc khi quá muộn. Tạp

chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, số 6.


11. Nguyễn Thị Lê, 2013. Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP Ngoại
Thương (VietcomBank) Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội. Luận văn thạc sĩ.
Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội.
12. Nguyễn Bá Minh, 2010. Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Sơn. Luận văn thạc sĩ.
Trƣờng Đại học Kinh tế Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Mùi, 2008. Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Hà Nội:
Nxb tài chính.
14. Ngân hàng TMCP Đại Chúng, 2013 – 2015. Báo cáo tài chính, báo cáo kết
quả kinh doanh và bản cáo bạch. Hà Nội.
15. Ngân hàng TMCP Đại Chúng, 2013 – 2015. Các bản tin nội bộ, các quyết
định, qui định, thông báo. Hà Nội.
16. Hoàng Nguyên Ngọc, 2010. Các giải pháp huy động chủ yếu để nâng cao sức cạnh
tranh trong lĩnh vực ngân hàng. Luận án tiến sĩ. Trƣờng Học viện Ngân hàng.
17. Peter S. Rose, 2004. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính.
18. Quốc hội, 2014. Luật Ngân hàng nhà nước, Luật các tổ chức cho vay. Hà Nội.
19. Mai Thị Quỳnh, 2011. Phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng Công
thương Hai Bà Trưng. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Học viện Ngân hàng.
20. Lê Văn Tề, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Thống kê.
21. Nguyễn Minh Thu, 2011. Phát triển dịch vụ ngân hàng Việt Nam trong giai
đoạn 2006-2010. Luận văn thạc sĩ . Viện Đại học Mở Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Tiến, 2010. Giáo trình Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB
Thống kê.
23. Lê Văn Tƣ, 2009. Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: NXB Thống kê.
Tiếng Anh
24. Cowling, A , and Newman K.1996. Service quality in retail bankng: the experience
of two British clearing banks. International Journal of Bank Marketing.



25. Ehigie, B o, 2006. Correlates of customer loyalty to their bank: a case study in
Nigeria. International Journal of Bank Marketing.

Các trang web
26.
27.
28. http://PVcomBank
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.



×