Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

Cơn tăng glucose máu cấp 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.54 KB, 64 trang )

CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP

(Hyperglycemic crisis)
1


Biến chứng cấp về chuyển hóa của đái
tháo đường?
• Nhiễm toan ceton đái tháo đường
(DKA: Diabetic Ketoacidosis)
• Tăng thẩm thấu do tăng glucose máu
(HHS: Hyperosmolar Hyperglycemic
State)
• Hạ glucose máu
• Nhiễm toan acid lactic (Lactoacidosis)
2









DỊCH TỄ HỌC
DKA  ĐTĐ týp 1.
DKA cũng xảy ra ở ĐTĐ týp 2 khi có
stress: nhiễm trùng nặng, chấn thương,
cấp cứu tim mạch …
DKA là một biểu hiện của ĐTĐ týp 2: ĐTĐ


dễ nhiễm ceton (ketosis-prone diabetes
mellitus).
DKA: < 65 tuổi, nữ > nam


115.000
62.000




DKA: tử vong chủ yếu do bệnh nền, hiếm khi
do tăng G máu hay do nhiễm toan ceton.








HHS gặp ít hơn DKA, < 1% ĐTĐ nhập
viện.
HHS: ĐTĐ týp 2 > 65 tuổi.
Tử vong HHS 11%, DKA 5%.
Nguyên nhân tử vong trong HHS: chủ yếu
do bệnh nền hay bệnh kèm.


BỆNH SINH

Hai bất thường hormon chính:
- Thiếu và/hoặc đề kháng insulin
- Thừa glucagon (do insulin mất tác dụng
ức chế bình thường).




Yếu tố khác: tăng tiết các cathecholamine
và cortisol.


YẾU TỐ THÚC ĐẨY DKA






Điều trị insulin không đủ hay không đúng
ĐTĐ mới khởi phát: 20-25%
BL cấp: nhiễm khuẩn (30-40%), TBMMN,
NMCT, viêm tụy cấp
Thuốc: clozapine, olanzapine; thuốc
phiện, lithium, terbutaline


YẾU TỐ THÚC ĐẨY HHS





Điều trị insulin không đủ hay không đúng:
21-41%
BL cấp: nhiễm khuẩn (32-60%), TBMMN,
NMCT, viêm tụy cấp, tắc mạch phổi cấp,
tắc ruột, lọc máu/thẩm phân phúc mạc,
huyết khối mạc treo, suy thận, sốc nhiệt,
hạ thân nhiệt, tụ máu dưới màng cứng,
bỏng nặng


YẾU TỐ THÚC ĐẨY HHS
 Nội tiết: to viễn cực, nhiễm độc giáp, HC
Cushing
 Thuốc/điều trị: chẹn bêta, chẹn calci,
chlorpromazine, chlorthalidone,
cimetidine, clozepine, diazoxide,
ethacrynic acid, ức chế miễn dịch, Lasparaginase, Loxapine, Olanzapine,
phenytoine, propranolol, lợi tiểu thiazide,
nuôi dưỡng hoàn toàn bằng đường TM
 ĐTĐ không được chẩn đoán


Stress
 giảm tác dụng insulin
 tăng các hormon làm tăng G máu
(glucagon, các cathecholamine, cortisol,
GH)



Thiếu Ins
tuyệt đối
↑ ly giải mỡ

↑ Hor

++

↓ t.hợp prot.

Thiếu Ins
tương đối

↑ ly giải prot.
Tạo ceton +/-

+ + ↑ cơ chất tân sinh G

↑ FFA đến gan
↑ tạo ceton

làm ↑ G máu

↓ SD G

↑ tân sinh G

↑ hủy glycogen


↑ G máu

↓ DTK
↑ nhiễm toan ceton

Lợi niệu th.thấu
Mất nước, ĐG

Triacylglycerol
↑ Lipid máu

DKA

Uống
ít

Suy thận

HHS

↑ ALTT


Trong HHS: G máu thường > 1000 mg/dl
(56 mmol/l)
 Trong DKA: G máu < 800 mg/dl
 Hai yếu tố làm G máu trong DKA tăng ít
hơn:
- Bnh đến BV sớm hơn với các tr.chứng
nhiễm toan (khó thở, đau bụng)

- Bnh trẻ hơn, có MLCT cao hơn bình
thường (50%, trong 5 năm đầu).



Tăng G máu là hậu quả của:
- Giảm sử dụng G ở ngoại biên
- Tăng tân sinh G (ở gan và thận)
- Tăng phân hủy glycogen
 Các thể keton: cơ chất tạo năng lượng
thay thế glucose.
Acid acetoacetic được tạo ra đầu tiên
 bị khử thành acid bêta hydroxybutyric
 khử carboxyl thành aceton





Thiếu insulin + tăng cathecholamine
 hủy lipid  FFA đến gan.
Người bình thường: chuyển thành TG
Bnh ĐTĐ: FFA CoA vào ty lạp thể
 chuyển thành các thể ceton.




Vì sao trong HHS không có
hiện tượng nhiễm toan

ceton ?


LÂM SÀNG







DKA diễn tiến nhanh (trong vòng 24h)
HHS: chậm hơn, vài ngày.
Các triệu chứng sớm: tiểu nhiều, uống
nhiều, sụt cân.
Dấu mất nước




DKA: thường gặp tăng thông khí, đau
bụng. Thở sâu (nhịp thở Kussmaul), có
mùi ceton. 30% có tăng Posm.



HHS: thường gặp tr chứng TK: thờ ơ, triệu
chứng khu trú (liệt ½ người, mất ½ thị
trường), động kinh, hôn mê.



ALTT có hiệu quả:
Posm = 2 Na (mmol/l) + G (mmol/l)
Hiệu chỉnh Na huyết thanh: thêm 1,6 mmol/l
Na cho mỗi 5,6 mmol/L G vượt quá 5,6
mmol/L
Bình thường < 320 mosmol/kg


Lợi niệu thẩm thấu: giúp giảm Posm, giảm
Na huyết thanh.
Tăng Posm trong HHS chủ yếu do lợi niệu
thẩm thấu  mất nước nhiều hơn Na, K.


Bệnh thận ĐTĐ gđ cuối: G máu 56-83
mmol/l nhưng không có lợi niệu thẩm thấu
 Posm tăng vừa phải, Na máu hạ 
không có trchứng thần kinh
Posm < 320 + trch TK  ng.nhân khác!




Đau bụng trong DKA: liên quan mức độ
nhiễm toan
83% khi HCO-3 ≤ 5 mmol/l
13% khi HCO-3 ≥ 15 mmol/l

Nguyên nhân: chậm vơi dạ dày, liệt ruột

do nhiễm toan và rối loạn điện giải.


Lượng dịch và ĐG thiếu
DKA

HHS

Nước (L)
Nước (ml/kg•)
Na+ (mEq/kg)
Cl- (mEq/kg)
K+ (mEq/kg)

6
100
7-10
3-5
3-5

9
100-200
5-13
5-15
4-6

PO4 -- (mmol/kg)

5-7


3-7

Mg++ (mEq/kg)

1-2

1-2

Ca++ (mEq/kg)

1-2

1-2


CN LM SANG

G (mmol/l)
pH
HCO3
Ceton
nióỷu
Ceton HTh
Posm
Khoaớng
trọỳng
anion
Tri giaùc

DKA

Nheỷ
Vổỡa
> 13,9
> 13,9
7,25 - 7,30 7,0 - < 7,25
15 - 18
10 - <15
+
+

HHS
Nỷng
> 13,9
< 7,0
< 10
+

> 33,3
>7,30
> 15
ờt

+
Th.õọứi
> 10

+
Th.õọứi
> 12


+
Th.õọứi
> 12

ờt
> 320
Th.õọứi

Tốnh

Tốnh/nguớ

Sổợng

Sổợng




3 thể ceton huyết thanh: acid beta
hydroxybutyric BHOB (chủ yếu), acid
acetoacetic, aceton



Chỉ định lượng được Acetoacetate



Điều trị làm BHOB  Acetoacetate  dễ

chẩn đoán nhầm DKA nặng lên.



ACE-I (captopril) làm (+) giả




3 thể ceton huyết thanh: acid beta
hydroxybutyric, acid acetoacetic, aceton

DKA: Bạch cầu máu 10.000-15.000/mm3.
Tăng bạch cầu do stress, cortisol,
epinephrine.


BC > 25.000/mm3

 nhiễm trùng


×