Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Biện pháp quản lý dạy học tiếng anh tại các trường THPT huyện thủy nguyên hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.13 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM

TRẦN THỊ LAN HƢƠNG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN THUỶ NGUYÊN HẢI PHÒNG

Chuyªn ngµnh: Qu¶n lý gi¸o dôc
M· sè
: 60 14 05

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2008


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhân loại đã bƣớc vào thế kỷ XXI với sự phát triển nhanh chóng của
khoa học và công nghệ. Kinh tế tri thức đang ngày càng mở rộng, với quá
trình toàn cầu hoá có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sự phát triển của mỗi quốc gia,
mỗi dân tộc, từng cộng đồng, từng gia đình và cá nhân.
Giáo dục với tƣ cách là một hoạt động tái tạo và phát triển xã hội, phát
triển nhân cách con ngƣời đã, đang và sẽ là mối quan tâm hàng đầu của nhân loại.
Việt Nam vốn có truyền thống coi trọng giáo dục. Ngay từ sau Cách
mạng Tháng 8 , Đảng và Nhà nƣớc đã đặc biệt quan tâm đến giáo dục cho mọi
ngƣời, cho toàn dân. Đại hội Đảng IX đã nhấn mạnh: "Tiếp tục quán triệt
quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu và tạo sự chuyển biến cơ bản, toàn
diện trong phát triển giáo dục và đào tạo" coi "phát triển giáo dục - đào tạo là


một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát
triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững"
Hơn bao giờ hết thế giới ngày nay đang chứng kiến sự biến đổi vô cùng
to lớn của xã hội loài ngƣời với đặc trƣng là: toàn cầu hóa công nghệ thông
tin, xã hội học tập. Có thể nói, sự toàn cầu hóa,sự đổi mới công nghệ, đặc biệt
là đổi mới công nghệ thông tin và nhu cầu học tập suốt đời đã thôi thúc và
giúp chúng ta tổ chức lại một cách cơ bản đời sống xã hội, đƣa loài ngƣời đến
một nền kinh tế tri thức, nền văn minh trí tuệ. Sự biến đổi này tác động không
nhỏ đến sự phát triển giáo dục. Trong bối cảnh này giáo dục vừa phải đảm
bảo nhiệm vụ đào tạo ngƣời công dân tốt cho đất nƣớc vừa phải đảm bảo đào
tạo thành viên tốt cho cộng đồng nhân loại. Đặc biệt các trƣờng THPT là cấp
học mà mục tiêu thể hiện qua yêu cầu: học sinh học xong cấp THPT phải đạt
đƣợc ở các mặt giáo dục: tƣ tƣởng, đạo đức lối sống; học vấn kiến thức phổ


thông, hiểu biết kỹ thuật hƣớng nghiệp; kỹ năng học tập và vận dụng kiến
thức; về thể chất và xúc cẩm thẩm mỹ.
Để đạt đƣợc những mục tiêu cơ bản của phát triển kinh tế xã hội của
đất nƣớc, giáo dục THPT đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đào tạo
nguồn nhân lực cho nền kinh tế quốc dân.
Chính vì vậy,văn kiện Đại hội Đảng VIII đã nêu rõ: “Phƣơng hƣớng
chung của lĩnh vực GD-ĐT trong những năm tới là phát triển nguồn nhân lực
đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH tạo điều kiện cho nhân dân đặc biệt là thanh niên
có việc làm”
Đứng trƣớc bối cảnh đó, Đảng và nhà nƣớc ta rất quan tâm đến việc
dạy - học ngoại ngữ trong nhà trƣờng. Tiếng Anh là một trong những ngoại
ngữ bắt buộc đƣợc đƣa vào DH ở nhiều bậc học khác nhau trong hệ thống
giáo dục quốc dân.
Việc học ngoại ngữ không chỉ đƣợc khuyến khích mà còn dần dần đƣợc

tiêu chuẩn hoá. Thực tế hiện nay, Việt nam đã ra nhập khối ASEAN- đây là
khu vực mà Tiếng Anh đƣợc sử dụng nhƣ một phƣơng tiện giao tiếp và gần
nhƣ bắt buộc đối với mọi thành viên trong khối, từ các nhà chính trị đến các
thƣơng gia, từ lĩnh vực văn hoá, khoa học, kỹ thuật đến lĩnh vực du lịch trong
khối ASEAN. Theo đó, Việt Nam không thể thiếu những thành viên sử dụng
thông thạo ngôn ngữ đã đƣợc thống nhất trong khối. Nhiều nhà lãnh đạo cấp
nhà nƣớc của Việt Nam cũng đã từng thể hiện khả năng này của mình trƣớc
các diễn đàn hoặc trong các cuộc thảo luận Quốc tế. Khả năng giao tiếp tốt
bằng tiếng nói chung đã thực tế góp phần đáng kể vào thành công, cũng nhƣ
uy tín của Việt nam trên diễn đàn khu vực và trên trƣờng Quốc tế. Một trong
những sự kiện nổi bật trong năm qua là Việt nam đã trở thành quốc gia thứ
150 của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), hơn bao giờ hết Tiếng Anh lại
cần thiết hơn và cần ở mức cao hơn rất nhiều so với ngôn ngữ giao tiếp thông


thƣờng vì những cuộc đàm phán giao dịch trong các lĩnh vực chính trị, kinh
tế, khoa học. Ngoại ngữ chính là công cụ đắc lực và hữu hiệu giúp cho con
ngƣời hòa nhập vào sự phát triển chung của xã hội. Xuất phát từ nhu cầu
phát triển nhân lực của xã hội. Theo xu thế hội nhập đã đặt ra cho ngành giáo
dục đối với dạy-học ngoại ngữ là đào tạo ra nguồn nhân lực tầm cao, có khả
năng sử dụng đƣợc ngoại ngữ thành thạo trong công việc chuyên môn của
mình. Chính vì vậy quản lý hoạt động dạy – học môn ngoại ngữ có ý nghĩa vô
cùng quan trọng đối với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng.
Quản lý tốt hoạt động này sẽ giúp GV và HS có những bƣớc đi đúng đắn
trong từng khâu của quá trình dạy – học nhằm đạt đƣợc các yêu cầu do mục
tiêu giáo dục đề ra.
Hiện nay, việc quản lý hoạt động dạy – học ngoại ngữ ở các trƣờng
THPT còn nhiều bất cập, chậm đổi mới. Thực trạng dạy – học chay còn phổ
biến, PP, phƣơng tiện, hình thức tổ chức dạy – học lạc hậu. Chƣơng trình và
giáo trình còn nhiều bất cập, khiến cho việc dạy và học gặp nhiều khó khăn

cho cả GV và HS trong các trƣờng THPT.
Qua nhiều năm giảng dạy tiếng Anh, tôi nhận thấy chất lƣợng môn học
tuy đã đƣợc quan tâm, nhƣng chƣa thực sự đáp ứng mục tiêu đào tạo của cấp
THPT và yêu cầu thực tế trong thời hội nhập.
Xuất phát từ mục tiêu DH môn ngoại ngữ là cung cấp cho HS những kiên
thức phổ thông cơ bản hệ thống về môn tiếng Anh sao cho HS có thể sử dụng
tiếng Anh nhƣ một công cụ giao tiếp ở mức độ cơ bản dƣới dạng nghe, nói, đọc,
viết, có thể hiểu biết khái quát về đất nƣớc con ngƣời và nền văn hóa của một số
nƣớc nói tiếng Anh từ đó có tình cảm, thái độ tốt đẹp đối với đất nƣớc,con ngƣời,
nền văn hóa và ngôn ngữ của các nƣớc nói tiếng Anh, biết tự hào,yêu quý và tôn
trọng nền văn hóa và ngôn ngữ của dân tộc mình. Căn cứ vào đặc thù cơ bản của
việc dạy và học môn tiếng Anh ở trƣờng THPT vào tầm quan trọng của bộ môn


này. Xuất phát từ thực trạng của việc quản lý DH môn tiếng Anh ở các trƣờng
THPT huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng còn nhiều bất cập. Việc quản lý DH môn
tiếng Anh còn tồn tại chƣa phù hợp , cách kiểm tra đánh giá chƣa có nhiều đổi
mới nên chất lƣợng đạt dƣợc chƣa cao.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn "Biện pháp quản lý dạy học tiếng
Anh tại các trường Trung học phổ thông huyện Thủy Nguyên”. Với mong muốn
xây dựng đƣợc những biện pháp khả thi trên cơ sở lý luận khoa học và tổng
kết kinh nghiệm góp phần đắc lực vào việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất
nƣớc trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động dạy học Tiếng Anh
ở các trƣờng trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên, đề xuất một số biện
pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh cho HS trong thời kỳ hội
nhập ở các trƣờng trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy - học
môn tiếng Anh ở các trƣờng THPT huyện Thủy Nguyên Hải Phòng.

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lí hoạt động dạy học Tiếng Anh ở các trƣờng trung học
phổ thông huyện Thuỷ Nguyên Hải Phòng.
4. Giả thuyết khoa học
Chất lƣợng dạy học tiếng Anh cho HS ở các trƣờng trung học phổ thông
huyện Thuỷ Nguyên Hải Phòng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, song một
trong các yếu tố cơ bản là công tác quản lý hoạt động dạy học . Việc đề xuất


các biện pháp quản lý dạy và học môn tiếng Anh cho HS các trƣờng trung học
phổ thông huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng đƣợc thực hiện đồng bộ,
chất lƣợng dạy học môn này ở các trƣờng trung học phổ thông huyện Thuỷ
Nguyên sẽ đƣợc đảm bảo và từng bƣớc dƣợc nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nhƣ: Khái
niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, những vấn đề lý luận dạy
học tiếng Anh ở trung học phổ thông.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý DH Tiếng Anh tại các trƣờng
trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên.
- Đề xuất một số biện pháp quản lí HĐDH Tiếng Anh tại các trƣờng
trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên Thành phố Hải phòng và khảo
nghiệm tính khả thi và cần thiết của đề tài.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Do thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát ba
trƣờng trung học phổ thông của huyện Thuỷ Nguyên.
+ Trƣờng trung học phổ thông Lý Thƣờng Kiệt
+ Trƣờng trung học phổ thông Thuỷ Sơn

+ Trƣờng trung học phổ thông Quang Trung.
- Thời gian từ năm 2005 – 2006 đến 2007 – 2008.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra viết: xây dựng các mẫu phiếu điều tra nhằm thu
thập thông tin về vấn đề đƣợc nghiên cứu.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: hỏi trực tiếp GV, HS và những ngƣời có liên
quan đến hoạt động DH Tiếng Anh cho HS ở trƣờng trung học phổ thông
huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải phòng


- Phƣơng pháp chuyên gia: xin ý kiến chuyên gia về tính cần thiết và
tính khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động DH tiếng Anh.
7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học
Chƣơng 2: Thực trạng dạy học môn tiếng Anh tại trƣờng trung học phổ thông
huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh tại 3 trƣờng trung học
phổ thông huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng.
CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.1. Các khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm quản lý
Quản lý là một trong những loại hình lao động quan trọng nhất và lâu
đời của con ngƣời. Nó phát triển không ngừng theo sự phát triển của xã hội.

Quản lý là một cần thiết cho tất cả các lĩnh vực của đời sống con ngƣời và là
một nhân tố của sự phát triển xã hội. Lý luận về quản lý vì vậy đƣợc hình
thành và phát triển qua các thời kỳ và trong các lý luận về chính trị, kinh tế xã
hội. Tuy nhiên, chỉ mới gần đây ngƣời ta mới chú ý đến “chất khoa học” của
quá trình quản lý và dần hình thành các “lý thuyết quản lý”. Từ khi
F.W.Taylor phát biểu các nguyên lý về quản lý thì quản lý nhanh chóng phát
triển thành một ngành khoa học. Bất cứ một tổ chức, một lĩnh vực nào, từ sự
hoạt động của nền kinh tế quốc dân, hoạt động của một doanh nghiệp, một đơn


vị hành chính sự nghiệp, đến một tập thể thu nhỏ nhƣ tổ sản xuất, tổ chuyên
môn, bao giờ cũng có hai phân hệ: ngƣời quản lý và đối tƣợng bị quản lý.
Có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý tùy thuộc vào các cách tiếp
cận, góc độ nghiên cứu và hoàn cảnh xã hội, kinh tế, chính trị. Có thể điểm
qua một số lý thuyết đó nhƣ sau:
K.Markx: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến
hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều
hòa những hoạt động cá nhân và thực hiệ những chức năng chung phát sinh từ sự
vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan
độc lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, còn một dàn
nhạc thì cần phải có một nhạc trưởng”[7, tr.480].
Nhƣ vậy K.Marx đã lột tả đƣợc bản chất quản lý là một hoạt động lao động
để điều khiển lao động, một hoạt động tất yếu vô cùng quan trọng trong quá trình
phát triển của xã hội loài ngƣời. Quản lý đã trở thành một hoạt động phổ biến,
mọi nơi, mọi lúc, mọi lĩnh vực, mọi cấp độ và có liên quan đến mọi ngƣời. Đó là
một loại hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa trên sự phân công
và hợp tác để làm một công việc nhằm đạt một mục tiêu chung.
Khái niệm quản lý đƣợc giải trình từ nhiều góc độ. Theo tác giả Nguyễn
Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản
lý đến tập thể những người lao động (nói chung là khách thể quản lý) nhằm

thực hiện được những mục tiêu dự kiến”[10,tr.35].
“Hoạt động quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản
lý (người quản lý) đến khách thể quản lý ( người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm
cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức” [9 , Tr.1].
Có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý, song tựu chung các định
nghĩa trên đều thống nhất:


Quản lý luôn luôn tồn tại với tu cách là một hệ thống gồm các yếu tố:
chủ thể quản lý (ngƣời quản lý, tổ chức quản lý); khách thể quản lý (ngƣời bị
quản lý, đối tƣợng quản lý) gồm con ngƣời, trang thiết bị kỹ thuật, vật nuôi,
cây trồng và mục đích hay mục tiêu chung của công tác quản lý do chủ thể
quản lý áp đặt hay go yêu cầu khách quan của xã hội hoặc do có sự cam kết,
thỏa thuận giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý, từ đó nảy sinh các mối
quan hệ tƣơng tác với nhau giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý.
Bản chất của hoạt động quản lý là cách thức tác động (tổ chức, điều
khiển, chỉ huy) hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong
một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiệu quả mong muốn và đạt
đƣợc mục tiêu đề ra.
1.1.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
1.1.2.1. Quản lý giáo dục
Khoa học quản lý là một khoa học liên ngành sử dụng tri thức của nhiều
lĩnh vực: Tâm lý học, Xã hội học, Triết học v.v...
Khoa học quản lý giáo dục là một chuyên ngành của khoa học quản lý
nói chung đồng thời cũng là bộ phận của khoa học giáo dục, nhƣng là một
khoa học tƣơng đối độc lập.
Quản lý giáo dục là một loại hình của quản lý xã hội bởi lẽ Giáo dục là
một hiện tƣợng xã hội, một chức năng của xã hội loài ngƣời đƣợc thực hiện
một cách tự giác, cũng giống nhƣ mọi hoạt động khác của xã hội loài ngƣời,
giáo dục cũng cần phải quản lý. dƣới góc độ coi giáo dục là một hoạt động

chuyên biệt thì quản lý giáo dục là quản lý các hoạt động của một cơ sở giáo
dục nhƣ trƣờng học,các đơn vị phục vụ đào tạo Dƣới góc độ xã hội, quản lý
giáo dục là quản lý mọi hoạt động giáo dục trong xã hội . Có nhiều định nghĩa
về quản lý giáo dục nhƣ sau:


Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang, khái niệm quản lý giáo dục là khái
niệm đa cấp (bao hàm cả quản lý hệ giáo dục quốc gia, quản lý các phân hệ
của nó, đặc biệt là quản lý trƣờng học): “Quản lý giáo dục là hệ thống những
tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm
cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện
được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội
tụ là quá trình DH – giáo dục thế hệ trẻ, đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến
lên trạng thái mới về chất”[10, tr.35].
“Quản lý giáo dục là tổ chức các hoạt động DH. Có tổ chức được các hoạt
động DH, thực hiện được các tính chất của nhà trường phổ thông Việt Nam xã
hội chủ nghĩa, mới quản lý được giáo dục, tức là cụ thể hoa đường lối giáo dục
của Đảng và biến đường lối đó thành hiện thực, đáp ứng nhu cầu của nhân
dân, của đất nước”[9, tr.9].
Quản lý giáo dục có tính xã hội cao. Bởi vậy, cần tập trung giải quyết tốt
các vấn đề xã hội: Kinh tế, Chính trị, Văn hóa, An ninh quốc phòng phục vụ
công tác giáo dục.
Nhà trƣờng là đối tƣợng cuối cùng và cơ bản nhất của quản lý giáo dục,
trong đó đội ngũ GV và HS là đối tƣợng quản lý quan trọng nhất.
Qua các định nghĩa trên chúng ta có thể rút ra những kết luận: QLGD
là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ
thể quản lý đến tập thể GV và HS, đến những lực lƣợng giáo dục trong và
ngoài nhà trƣờng làm cho quá trình này hoạt động để đạt những mục tiêu dự
định, nhằm điều hành phối hợp các lực lƣợng xã hội thúc đẩy mạnh mẽ công
tác giáo dục thế hệ trẻ, theo yêu cầu phát triển xã hội. Trong QLGD, quan hệ

cơ bản là quan hệ giữa ngƣời quản lý với ngƣời dạy và ngƣời học, ngoài ra
còn các mối quan hệ khác nhƣ quan hệ giữa các cấp bậc khác, giữa GV với


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tác giả, tác phẩm
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đề án giảng dạy, học tập ngoại ngữ trong hệ
thống giáo dục quốc dân Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015. Dự thảo tháng
7/2007.
2. Nguyễn Quốc Chí. Những cơ sở lý luận QLGD, Tài liệu giảng dạy cao học
QLGD, Khoa sƣ phạm – ĐH Quốc gia Hà Nội 2001 – 2003.
3. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về QLGD và KHGD, NXB Giáo dục, Hà
Nội, 1986.
4. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục, Hà
Nội, 1998.
5. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học hiện đại, Tài liệu cao học
QLGD, Khoa Sƣ phạm – ĐH Quốc gia Hà Nội.
6. Hoắc Công Học, biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường
THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sĩ QLGD, khoa sƣ phạm,
ĐHQG Hà Nội, 2006.
7. K.Markx và F. Engels. Các Mác và Ăng Gen toàn tập – tập 23, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993.
8. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận quản lý nhà trường
9. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu
giảng dạy cao học QLGD, Khoa sƣ phạm – ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004.
10. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo
dục. Trƣờng Cán Bộ QLGD-ĐT Trung ƣơng, 1999.
11. Hoàng Văn Thái, Những biện pháp quản lí nhằm nâng cao hiệu quả tự
học ngoại ngữ của SV trường cao đẳng du lịch Hà Nội.
12. Nguyễn Cảnh Toàn, Luận bàn về kinh nghiệm tự học, NXB Giáo dục,

1999.


13.Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,
2001.
14. Trần Đức Vƣợng, Đề xuất các chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị
dạy học, tạp chí Giáo dục số 123, Hà nội,10/2005.
Tài liệu nƣớc ngoài:
15. Nunan D. The Learner Centered Curriculum.Cambridge University
Press, Cambridge 1988.
16. Richards, J.C an Rogers 1982. Approaches and Methods in Language
Teaching.



×