Đại học Quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
Võ Minh Tuấn
ý thức đạo đức
sinh viên việt nam hiện nay
luận án tiến sĩ triết học
Hà Nội - 2004
Đại học Quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
Võ Minh Tuấn
ý thức đạo đức
sinh viên việt nam hiện nay
Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Mã số: 5. 01. 02
luận án tiến sĩ triết học
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
1. GS. TS. Nguyễn Hữu Vui
2. TS. Trịnh Trí Thức
Hà Nội - 2004
2
Lời cam đoan
Tôi- ng-ời ký tên d-ới đây, xin cam đoan luận án tiến sĩ triết học
này với đề tài ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay là công trình
nghiên cứu khoa học độc lập của mình với t- cách cá nhân, đ-ợc thực
hiện d-ới sự h-ớng dẫn khoa học của GS. TS. Nguyễn Hữu Vui và TS.
Trịnh Trí Thức, tại cơ sở đào tạo sau đại học Tr-ờng Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trong luận án có tham khảo, kế thừa những kết qủa nghiên cứu
của nhiều tác giả và đ-ợc chỉ rõ trong danh mục tài liệu tham khảo.
Các tài liệu, số liệu đ-ợc sử dụng trong luận án đều trung thực và có
nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2004
Tác giả
Võ Minh Tuấn
3
Mục lục
trang
Trang phụ bìa
2
Lời cam đoan
3
Mục lục
4
Danh mục chữ viết tắt
6
Mở đầu
7
Ch-ơng 1. Sinh viên và ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam
1. 1. Sinh viên và vai trò của sinh viên Việt Nam
18
18
1. 1. 1. Khái niệm sinh viên
18
1. 1. 2. Đặc điểm của sinh viên Việt Nam hiện nay
19
1. 1. 3. Vai trò của sinh viên Việt Nam trong đời sống xã hội
31
1. 2. ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam
38
1. 2. 1. ý thức đạo đức sinh viên- bộ phận của
ý thức đạo đức xã hội
38
1. 2. 2. Đặc điểm ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam
50
Ch-ơng 2. Thực trạng và xu h-ớng vận động ý thức đạo đức
sinh viên Việt Nam hiện nay
2. 1. Thực trạng ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay
59
59
2. 1. 1. Những chuẩn mực đánh giá phẩm chất
ý thức đạo đức sinh viên
59
2. 1. 2. Mặt tích cực trong ý thức đạo đức
sinh viên Việt Nam hiện nay
64
2. 1. 3. Mặt hạn chế trong ý thức đạo đức
sinh viên Việt Nam hiện nay
4
72
2. 1. 4. Nguyên nhân của thực trạng ý thức đạo đức
sinh viên Việt Nam hiện nay
79
2. 2. Xu h-ớng vận động ý thức đạo đức sinh viên
Việt Nam hiện nay
94
2. 2. 1. Tiếp thu có chọn lọc các giá trị đạo đức truyền thống
96
2. 2. 2. H-ớng đến sự hòa hợp với các giá trị đạo đức nhân loại
98
2. 2. 3. H-ớng đến tính cá nhân trong sự hòa hợp với cộng đồng 100
Ch-ơng 3. Những nguyên tắc, giải pháp xây dựng và phát triển
ý thức đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay 104
3. 1. Những nguyên tắc xây dựng và phát triển ý thức đạo đức mới
cho sinh viên Việt Nam hiện nay
104
3. 1. 1. Những nguyên tắc chung
104
3. 1. 2. Những nguyên tắc đối với sinh viên
106
3. 2. Những giải pháp xây dựng và phát triển ý thức đạo đức mới
cho sinh viên Việt Nam hiện nay
3. 2. 1. Xây dựng môi tr-ờng đạo đức tốt đẹp
110
111
3. 2. 2. Nâng cao hiệu qủa công tác giáo dục đạo đức,
quản lý sinh viên
126
Kết luận
149
Danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án 154
Danh mục tài liệu tham khảo
155
5
Danh mục chữ viết tắt
Chính trị quốc gia: CTQG
Cộng sự: cs
Hà Nội: HN
Nhà xuất bản: NXB
Sự thật: ST
Thanh niên cộng sản: TNCS
Thành phố: TP
Trung -ơng: TƯ
6
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thanh niên là nguồn nhân lực rất quan trọng trong sự phát triển
của mỗi quốc gia. Trong đó, sinh viên là tầng lớp -u tú nhất, có tri
thức, luôn đi đầu trong mọi hoạt động của thanh niên. Không một quốc
gia nào không dành sự quan tâm đặc biệt đến tầng lớp này.
Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay, vai trò của sinh viên càng nổi bật, vì đây là nguồn nhân lực qúy
của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc.
Việt Nam chính thức b-ớc vào thời kỳ đổi mới toàn diện từ năm
1986, chuyển từ nền kinh tế khép kín, tập trung, quan liêu, bao cấp
sang nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Một nền kinh
tế mở đang ngày càng hòa nhập tích cực vào qúa trình toàn cầu hóa và
hội nhập quốc tế, bộc lộ tính hai mặt (tích cực lẫn tiêu cực) ảnh h-ởng
đến việc định h-ớng các giá trị tinh thần, đặc biệt là vấn đề đạo đức
của con ng-ời trong nền kinh tế chuyển đổi. Trong khi đó đạo đức- một
trong các hình thái ý thức xã hội, giữ vai trò hạt nhân trong việc hình
thành nhân cách, phẩm chất con ng-ời. Huỳnh Khái Vinh (2000) nhận
xét: T- t-ởng, đạo đức và lối sống tạo nên thế chân kiềng của xã hội
[189, 143].
Trong những năm vừa qua, nhân loại đã đạt đ-ợc một loạt những
thành tựu khoa học công nghệ mới nh- chuyển đổi gen (GM), nhân bản
vô tính (cloning)- đ-ợc đánh dấu bằng sự kiện cừu Dolly,... gây ra
nhiều tranh cãi không chỉ về mặt khoa học mà về cả đạo đức. D-ới tác
động của khoa học công nghệ, con ng-ời ngày càng bị xã hội hóa cao.
7
Ng-ời ta phải đo phẩm giá của mình bằng sự khôn ngoan, bằng khả
năng thích ứng với một xã hội hiện đại đầy phức tạp. Công nghệ thông
tin phát triển và xâm nhập tới mọi lĩnh vực, tạo ra một xã hội với những
con ng-ời rời rạc, bị xáo trộn và phần nào tách biệt khỏi giao tiếp cộng
đồng trực tiếp. Thay vào đó là những hình thức giao tiếp mới, giao tiếp
gián tiếp- giao tiếp ảo, với sự hỗ trợ của khoa học công nghệ. Con
ng-ời hiện đại đang thay đổi. Đạo đức cũng đang thay đổi.
Tất cả những điều đó hàng ngày hàng giờ tác động rất mạnh vào
ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay- đối t-ợng sinh ra và lớn
lên trong thời kỳ đổi mới với những thay đổi vô cùng mạnh mẽ, cả về
đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần của xã hội, và cũng là đối
t-ợng nhạy cảm nhất tr-ớc những biến chuyển này. Nhiều vấn đề bức
xúc đang nổi lên gay gắt của thực tiễn đổi mới hôm nay có liên quan
đến ý thức đạo đức sinh viên, bộc lộ sự phức tạp và đa dạng. Các giá trị
đạo đức vận động, thay đổi, bao hàm cả xu h-ớng tích cực lẫn khuynh
h-ớng tiêu cực. Nó đòi hỏi cần có một sự nghiên cứu t-ơng đối hệ
thống và toàn diện, vừa góp phần vào tổng kết thực tiễn, vừa tham gia
giải quyết ở một mức độ nhất định những yêu cầu thực tế đang đặt ra.
Vì lẽ đó, việc nghiên cứu ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay
từ góc độ triết học là điều vô cùng cần thiết, vừa có tính lý luận, vừa có
tính thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đã có một số công trình nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
từng đề cập các vấn đề t- t-ởng, đạo đức, lối sống, nhân cách sinh viên
nh- là đối t-ợng nghiên cứu. Bao gồm các đề tài và ch-ơng trình
nghiên cứu, các sách, những bài báo đăng trên các tạp chí khoa học,
8
các luận án phó tiến sĩ và tiến sĩ. Chúng tôi xin chia làm hai loại:
những công trình có đối t-ợng nghiên cứu liên quan gián tiếp đến đối
t-ợng nghiên cứu của đề tài luận án này (sinh viên với vấn đề t- t-ởng,
nhân cách và lối sống), và những công trình có đối t-ợng nghiên cứu
liên quan trực tiếp đến ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam thời kỳ đổi
mới.
Tr-ớc hết, là những công trình nghiên cứu có liên quan gián tiếp.
Mạc Văn Trang (1992) với bài Những phẩm chất nhân cách
cần giáo dục cho sinh viên, tạp chí Đại học và giáo dục chuyên
nghiệp (4), đ-a ra một số yêu cầu về phẩm chất nhân cách của sinh
viên và ph-ơng h-ớng giáo dục. Đề tài khoa học Đặc điểm lối sống
sinh viên hiện nay và những ph-ơng h-ớng, biện pháp giáo dục lối
sống cho sinh viên, do Mạc Văn Trang làm chủ nhiệm (1995), tập
trung nghiên cứu về lối sống của sinh viên, chỉ ra một số đặc điểm và
đề xuất các biện pháp giáo dục lối sống cho đối t-ợng này.
D-ơng Tự Đam (1994) trong bài Hiện trạng tâm lý thanh niên
sinh viên thời kỳ mới, tạp chí Thông tin khoa học thanh niên (5), đ-a
ra những phân tích về diễn biến tâm lý của sinh viên trong tình hình
mới. Định h-ớng giá trị của thanh niên sinh viên trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam, luận án phó tiến sĩ khoa học triết học của cùng tác giả
(1996), phân tích khái niệm giá trị, thang giá trị, định h-ớng giá trị, đề
xuất những giải pháp nhằm xây dựng định h-ớng giá trị đúng đ ắn cho
sinh viên.
Trịnh Trí Thức (1994) trong luận án phó tiến sĩ khoa học triết
học Những nhân tố khách quan tác động đến tính tích cực xã hội của
sinh viên, tập trung vào việc làm rõ tính tích cực xã hội của sinh viên
9
cũng nh- các nhân tố khách quan tác động đến tính tích cực xã hội của
sinh viên trong thời kỳ đổi mới.
Những yếu tố khách quan và chủ quan tác động đến những tt-ởng chính trị của sinh viên, thực trạng và giải pháp, luận án phó tiến
sĩ khoa học triết học của Nguyễn Đình Đức (1996), nghiên cứu các yếu
tố tác động t- t-ởng chính trị của sinh viên và đề xuất một số giải pháp
cơ bản nhằm định h-ớng giáo dục và bồi d-ỡng t- t-ởng chính trị cho
sinh viên.
Những biện pháp chủ yếu để phát huy tính tích cực của thanh
niên học sinh, sinh viên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất n-ớc, luận án phó tiến sĩ khoa học triết học của Nguyễn Thị
Ph-ơng Hồng (1996), nghiên cứu các biện pháp nhằm phát huy vai trò
xã hội của học sinh sinh viên hiện nay.
Tổng quan tình hình sinh viên, công tác Hội và phong trào sinh
viên Việt Nam (1993-1998), một khảo sát thực tế của TƯ Hội Sinh
viên Việt Nam (1998) về định h-ớng giá trị, lối sống, đạo đức và nhu
cầu của sinh viên trong giai đoạn từ năm 1993 đến 1998.
Phạm Văn Đồng (1999), Một số vấn đề cần quan tâm về giáo
dục đại học n-ớc ta hiện nay, thể hiện cái nhìn khái quát về giáo dục
đại học đ-ợc tích lũy qua nhiều năm kinh nghiệm hoạt động lý luận và
thực tiễn của tác giả, và nhấn mạnh đến yêu cầu về giáo dục đại học
phải gắn liền với triển khai ứng dụng và đào tạo nhân cách ng-ời sinh
viên mới.
Nguyễn ánh Hồng với đề tài Nghiên cứu một số đặc tr-ng trong
đời sống tình cảm của sinh viên TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện
10
nay (2001), và các bài viết Mấy nhận xét về lối sống của sinh viên TP.
Hồ Chí Minh (2003), tạp chí Phát triển giáo dục (2), phân chia sinh
viên hiện nay thành ba loại căn cứ theo tính tích cực xã hội và thái độ
đối với học tập; Quan niệm của sinh viên về vấn đề quan hệ tình dục
tr-ớc hôn nhân (2003), tạp chí Tâm lý học (9), qua đó cho thấy lối
sống h-ớng đến tính cá nhân của sinh viên hiện nay thể hiện qua những
quan niệm về tình dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003) với Báo cáo tổng kết công tác
sinh viên giai đoạn 1998-2002, đánh giá tình hình sinh viên trong 4
năm gần đây, trong đó có những nhận định về vấn đề t- t-ởng, đạo
đức, lối sống của sinh viên, mặt tích cực và hạn chế.
Có không nhiều những công trình khoa học trên thế giới liên
quan gián tiếp đến đề tài luận án, chủ yếu nghiên cứu về vai trò của
sinh viên với t- cách là một tầng lớp đặc biệt. Micheal W. Kelley
(1998) với The Impulse of Power: Formative Ideals of Western
Civilization (Sự thúc đẩy của quyền lực: Cấu trúc lý t-ởng của nền văn
minh ph-ơng Tây). Tác giả cho rằng tr-ờng đại học là một hệ thống có
tính sáng tạo, đã tạo cơ hội để sinh viên h-ớng tới chuyên môn hóa về
nghề nghiệp. Steve Vivian (1999) với E- books: More than E- Hype
(Sách điện tử: hơn cả siêu điện tử), chỉ rõ đối t-ợng sử dụng loại sách
này chủ yếu là thanh niên, đặc biệt là sinh viên. Hình thành một thế
hệ ngón tay cái (the thumb- generation) vì quen dùng bàn phím, và
ph-ơng pháp t- duy theo đó cũng thay đổi. Richard W. Clement (2000)
với Books and Universities (Sách và tr-ờng đại học), phân tích vai trò
của sách trong các tr-ờng đại học trong t-ơng quan với chủ thể sinh
viên. Bologna (Italia) là tr-ờng đại học đầu tiên trên thế giới đ-ợc
11
thành lập năm 1119, tiếp đến là các tr-ờng Siena và Vincenza năm
1204. Sự ra đời của các tr-ờng đại học đã tạo ra sinh viên- những
công dân đặc biệt (special citizens).
Và tiếp đến, là những công trình có liên quan trực tiếp đến đối
t-ợng nghiên cứu của đề tài luận án- ý thức đạo đức sinh viên Việt
Nam hiện nay.
Trần Sỹ Phán (1996) qua bài Sinh viên với định h-ớng giá trị
đạo đức, tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp (3), đã đ-a ra một
số đề nghị về việc định h-ớng giá trị đạo đức cho sinh viên. Cũng tác
giả này (1996) trong bài Sinh viên với định h-ớng giá trị nhân cách,
tạp chí Nghiên cứu lý luận (9), tập trung vào vấn đề định h-ớng giá trị
nhân cách của sinh viên. Với luận án tiến sĩ triết học Giáo dục đạo đức
đối với sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay, Trần Sỹ Phán (1999) chủ yếu nghiên cứu vai trò
của công tác giáo dục đạo đức nh- là yếu tố quan trọng nhất trong việc
hình thành và phát triển nhân cách sinh viên.
Một số bài trên các tạp chí nh- Định h-ớng giá trị đạo đức cho
sinh viên trong công cuộc đổi mới ở n-ớc ta hiện nay của Nguyễn Thế
Kiệt (1997), Thanh niên (1); Mục tiêu giáo dục đạo đức cho thanh
niên s- phạm hiện nay của Hà Nhật Thăng (1997), Đại học và giáo
dục chuyên nghiệp (6); Một số ý kiến về công tác giáo dục chính trị,
t- t-ởng cho sinh viên hiện nay của L-ơng Minh Cừ (2003), Giáo dục
(60); Quan niệm về sự chung thủy trong tình yêu của sinh viên hiện
nay của Lê Thị Bừng (2003), Tâm lý học (6)- những nghiên cứu có
tính b-ớc đầu về các khía cạnh biểu hiện cụ thể khác nhau liên quan
đến đạo đức sinh viên.
12
Trần Minh Đoàn (2002) trong luận án tiến sĩ triết học Giáo dục
đạo đức cho thanh niên học sinh theo T- t-ởng Hồ Chí Minh ở n-ớc ta
hiện nay, căn cứ trên các tiêu chuẩn, nguyên tắc giáo dục đạo đức cách
mạng Hồ Chí Minh, đã đi sâu phân tích vai trò của việc giáo dục đạo
đức cho thanh niên sinh viên, và đề xuất một số biện pháp giáo dục đạo
đức cho đối t-ợng này.
D-ơng Văn Duyên (2003) với bài viết Đạo đức học mácxít với
việc giáo dục đạo đức sinh viên hiện nay ở n-ớc ta, trong Học thuyết
Mác với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, sau khi sơ l-ợc tình hình đạo
đức sinh viên, đã đề xuất một vài ý kiến về việc giáo dục đạo đức cho
sinh viên.
Tr-ơng Văn Ph-ớc (2003)- chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa
học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia HN Đạo đức sinh viên trong qúa
trình chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam- thực trạng, vấn đề và giải pháp, b-ớc đầu phân tích những
tác động tích cực và tiêu cực của kinh tế thị tr-ờng với đạo đức sinh
viên, đề xuất các giải pháp phát huy tác động tích cực và hạn chế tác
động tiêu cực của kinh tế thị tr-ờng đối với đạo đức sinh viên hiện nay.
Tháng 6-2003, một hội thảo khoa học- thực tiễn với chủ đề
Thanh niên học tập và hành động theo t- t-ởng Hồ Chí Minh, do Ban
T- t-ởng- Văn hóa TƯ và TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp tổ
chức, có một số báo cáo đề cập đến thực trạng đạo đức và việc giáo dục
đạo đức cho thanh niên sinh viên hiện nay.
Trung Quốc có công trình Tu d-ỡng đạo đức t- t-ởng do La
Quốc Kiệt (2003) chủ biên, đề cập một cách t-ơng đối toàn diện đặc
điểm của sinh viên Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay, tầm quan
13
trọng cũng nh- một số biện pháp chủ yếu của việc giáo dục t- t-ởng
đạo đức cho sinh viên Trung Quốc, đáp ứng yêu cầu của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
Ngoài ra, còn một số công trình khác có liên quan ít nhiều, đ-ợc
trích dẫn trong luận án và chỉ rõ ở phần danh mục tài liệu tham khảo.
Những công trình trên đây, hoặc là nghiên cứu các yếu tố tác
động đến sinh viên và vấn đề định h-ớng giá trị, lối sống; hoặc là
nghiên cứu một hình thái ý thức xã hội (đạo đức, chính trị) biểu hiện ở
sinh viên nh-ng nghiêng theo h-ớng giáo dục đạo đức, t- t-ởng và
nhân cách; hoặc là nghiên cứu vai trò và sự biến đổi của tri thức gắn
liền với tr-ờng đại học trong đời sống xã hội hiện đại. Nhìn chung,
ch-a có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về ý thức
đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay d-ới góc độ triết học, với t- cách
là một hình thái ý thức xã hội trong mối quan hệ với tồn tại xã hội và
trong t-ơng quan với các hình thái ý thức xã hội khác. Vì thế, chúng tôi
chọn vấn đề ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay làm đề tài
nghiên cứu của luận án.
3. Mục đích, nhiệm vụ
3. 1. Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng ý thức đạo đức sinh viên Việt
Nam hiện nay, đề xuất một số giải pháp cơ bản góp phần xây dựng và
phát triển ý thức đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam, đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp đổi mới.
3. 2. Nhiệm vụ
Luận án có các nhiệm vụ chính nh- sau:
14
- Làm rõ vị trí, vai trò và đặc điểm của sinh viên Việt Nam, phân
tích khái niệm, kết cấu và đặc điểm ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam
hiện nay.
- Khảo sát thực trạng ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện
nay, các yếu tố tác động, từ đó dự báo một số xu h-ớng vận động chủ
yếu trong ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm góp phần xây dựng và
phát triển ý thức đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay, phù
hợp với yêu cầu của thời kỳ đổi mới.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
4. 1. Đối t-ợng
Nghiên cứu ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay.
4. 2. Phạm vi
Đ-ợc giới hạn ở hai yếu tố sau:
- Về mặt khách thể: nghiên cứu thực trạng và xu h-ớng vận động
ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam (hệ chính quy tập trung dài hạn).
- Về mặt thời gian: là thời kỳ đổi mới, tính từ 1986 đến nay, đặc
biệt là trong những năm gần đây. Đây là thời kỳ xuất hiện những biến
đổi sâu sắc về cả đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần của xã hội nói
chung và giới trẻ, trong đó có sinh viên, nói riêng.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
5. 1. Cơ sở lý luận
Luận án lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và
quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mối quan hệ biện chứng
15
giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội; về sự tác động qua lại giữa các
hình thái ý thức xã hội, trong đó có ý thức đạo đức; về vị trí và vai trò
của thanh niên, trong đó có sinh viên, làm cơ sở lý luận khoa học cho
việc nghiên cứu.
Luận án cũng tham khảo, kế thừa những kết qủa nghiên cứu của
các công trình đã công bố có liên quan đến đề tài.
5. 2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận án chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp biện chứng duy vật của
triết học Mác- Lênin, đặt đối t-ợng nghiên cứu trong một hoàn cảnh xã
hội xác định với tất cả những mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau,
xem xét vấn đề trong tiến trình vận động và phát triển có tính lịch sử cụ thể. Các ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp, logic và lịch sử sẽ giúp
cho việc tiếp cận đối t-ợng t-ơng đối sâu sắc và toàn diện. Bên cạnh
đó, luận án sử dụng ph-ơng pháp xã hội học thực nghiệm, khảo sát đối
t-ợng thông qua việc định l-ợng (phiếu hỏi, quan sát trực tiếp) và định
tính (phỏng vấn sâu, quan sát tham gia).
Các ph-ơng pháp trên đ-ợc sử dụng kết hợp, có tác dụng hỗ trợ
và bổ sung lẫn nhau, sự phân tách trên đây chỉ có ý nghĩa t-ơng đối.
6. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án
Đây là công trình nghiên cứu t-ơng đối có tính hệ thống về ý
thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay d-ới góc độ triết học, đ-a ra
cái nhìn khái quát về ý thức đạo đức sinh viên- đối t-ợng đóng vai trò
quan trọng trong qúa trình xây dựng và phát triển đất n-ớc.
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
7. 1. ý nghĩa lý luận
16
Luận án góp phần nghiên cứu, b-ớc đầu tổng kết thực tiễn về sự
vận động biến đổi của ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam trong thời kỳ
đổi mới.
7. 2. ý nghĩa thực tiễn
ở một mức độ nhất định, luận án sẽ góp phần cung cấp một số
luận cứ khoa học trong việc xây dựng đ-ờng lối chính sách giáo dục
đạo đức mới xã hội chủ nghĩa cho sinh viên, phù hợp với yêu cầu mới
của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc. Luận án cũng có
thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việc giảng dạy cũng nhnghiên cứu các vấn đề có liên quan đến sinh viên.
8. Kết cấu của luận án
Luận án gồm 3 ch-ơng, 6 tiết và các tiểu mục, không kể phần
mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo.
17
danh mục tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Aleksandrovich, Kuturjov Vladimir (2003), Con ng-ời thế kỷ XXI:
bản tính đang mất dần, trong Trở lại với con ng-ời, NXB. Khoa học
Xã hội, HN.
2. Lê Qúy An (2003), Một số ý kiến bình luận về Báo cáo phát triển
thế giới năm 2003, HN.
3. L. Anh (2003), Xây dựng gia đình Việt Nam văn hóa và ấm no,
báo Tuổi trẻ TP. Hồ Chí Minh, 10-9-2003.
4. L. Anh (2003), Trên 35% nam thanh niên đạt chiều cao 1,65m,
báo Tuổi trẻ TP. Hồ Chí Minh, 26-9-2003.
5. Vân Anh (2002), Đạo đức: nhìn từ góc độ khoa học, báo Hà Nội
mới, 17-12-2002.
6. Phan Văn Ba (2003), Sự nghiệp đổi mới và vấn đề giáo dục truyền
thống dân tộc cho thế hệ trẻ, tạp chí Khoa học chính trị (2).
7. Ban chỉ đạo Chiến dịch thanh niên, học sinh, sinh viên tình nguyện hè 2003 (2003), bản tin Tình nguyện, 3-10-2003.
8. Ban T- t-ởng- Văn hóa TƯ (2003), Tài liệu nghiên cứu t- t-ởng Hồ
Chí Minh, NXB. CTQG, HN.
9. Bergeron, Richard (1995), Phản phát triển, cái giá của chủ nghĩa tự
do, NXB. CTQG, HN.
10. Nguyễn Thanh Bình (2002), Một số vấn đề nghiên cứu lý luận
giáo dục trong 10 năm qua, tạp chí Thông tin khoa học giáo dục (88).
11. Nguyễn Thanh Bình (2003), Sự cần thiết của việc giáo dục truyền
thống hiếu học, tạp chí Phát triển giáo dục (6).
18
12. Đỗ Thị Bình (1997), Gia đình ở đô thị trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, tạp chí Khoa học về phụ nữ (3).
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1993), Quy chế công tác học sinh, sinh
viên trong các tr-ờng đào tạo, NXB. Giáo dục, HN.
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Báo cáo tham luận tại Hội nghị
công tác sinh viên, HN.
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Báo cáo tổng kết công tác sinh
viên giai đoạn 1998-2002, HN.
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo- TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (1998),
Nghị quyết liên tịch Về tăng c-ờng công tác giáo dục thanh thiếu nhi
và xây dựng Đoàn, Hội, Đội trong tr-ờng học, giai đoạn 1998-2002 ,
HN.
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo- TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2003),
Nghị quyết liên tịch Về tăng c-ờng công tác học sinh, sinh viên và
xây dựng Đoàn, Hội, Đội trong tr-ờng học, giai đoạn 2003 -2007 ,
HN.
18. Lê Thị Bừng (2003), Quan niệm về sự chung thủy trong tình yêu
của sinh viên hiện nay, tạp chí Tâm lý học (6).
19. Các tổ chức Liên hợp quốc tại Việt Nam (2003), Những thách thức
về việc làm cho thanh niên ở Việt Nam, HN.
20. Phùng Huy Cẩn (2000), Mô hình hoạt động Hội Sinh viên ở các
tr-ờng đại học và cao đẳng trong điều kiện hiện nay, đề tài cấp bộ năm
2000 (mã số KTN 98- 06) của TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
21. Đinh Thị Vân Chi (2003), Nhu cầu giải trí của thanh niên, NXB.
CTQG, HN.
22. Nguyễn Nh- Chiến (2002), Tự đánh giá của sinh viên về phẩm
chất trí tuệ, tạp chí Tâm lý học (5).
19
23. Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), Xây dựng con ng-ời Việt Nam
trong giai đoạn cách mạng mới, trong Văn hóa Việt Nam, xã hội và
con ng-ời, NXB. Khoa học Xã hội, HN.
24. L-ơng Minh Cừ (2003), Một số ý kiến về công tác giáo dục chính
trị, t- t-ởng cho sinh viên hiện nay, tạp chí Giáo dục (60).
25. Đỗ Minh C-ơng và cs (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục
đại học Việt Nam, NXB. CTQG, HN.
26. T. Danh (2002), Kỷ nguyên internet: đừng quên những giá trị mặt
đối mặt, báo Tuổi trẻ TP. Hồ Chí Minh, 4-1-2002.
27. Chu Xuân Diên (2001), ý thức cộng đồng và ý thức cá nhân trong
sự hình thành tâm lý- tính cách ng-ời Việt Nam, trong Văn hóa Việt
Nam, đặc tr-ng và cách tiếp cận, NXB. Giáo dục, HN.
28. Diễn đàn các nhà báo môi tr-ờng châu á- Thái Bình D-ơng (1999),
Viết về môi tr-ờng- cẩm nang cho các nhà báo.
29. Phạm Tất Dong và cs (1995), Trí thức Việt Nam, thực tiễn và triển
vọng, NXB. CTQG, HN.
30. Phạm Tất Dong- Lê Ngọc Hùng và cs (2001), Xã hội học, NXB.
Đại học Quốc gia HN, HN.
31. Thế Dũng (2003), Quản lý hành chính học sinh- sinh viên các tỉnh
học tập tại HN, báo Hà Nội mới, 6-10-2003.
32. Bùi Đăng Duy và cs (1998), Triết học ph-ơng Tây hiện đại, HN.
33. D-ơng Văn Duyên (2003), Đạo đức học mácxít với việc giáo dục
đạo đức sinh viên hiện nay ở n-ớc ta, trong Học thuyết Mác với sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam, NXB. CTQG, HN.
20
34. Dự án giáo dục đại học- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ngân hàng thế
giới (2000), Điều tra sinh viên tốt nghiệp đại học và cao đẳng năm
1999: Báo cáo kết qủa và khuyến nghị, HN.
35. Dự án giáo dục đại học- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ngân hàng thế
giới (2002), Khảo sát toàn diện về đào tạo và tài chính các tr-ờng đại
học và cao đẳng Việt Nam, HN.
36. Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam (2003), Bản tin Trung Quốc
(1).
37. Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam (2003), Bản tin Trung Quốc
(4).
38. D-ơng Tự Đam (1994), Hiện trạng tâm lý thanh niên sinh viên
thời kỳ mới, tạp chí Thông tin khoa học thanh niên (5).
39. D-ơng Tự Đam (1996), Định h-ớng giá trị của thanh niên sinh
viên trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, luận án phó tiến sĩ khoa học
triết học, Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lênin và T- t-ởng Hồ Chí
Minh.
40. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VII, NXB. ST, HN.
41. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban
Chấp hành Trung -ơng khóa VIII, NXB. CTQG, HN.
42. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, NXB. CTQG, HN.
43. Nguyễn Khoa Điềm (2003), Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả
hệ thống chính trị và của nhiều giải pháp trong giáo dục đạo đức, lối
sống cho cán bộ đảng viên, tạp chí T- t-ởng văn hóa (10).
44. Điều lệ Hội Sinh viên Việt Nam (1999), NXB. Thanh niên, HN.
21
45. Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho thanh niên học sinh
theo t- t-ởng Hồ Chí Minh ở n-ớc ta hiện nay, luận án tiến sĩ triết học,
Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
46. Trần Văn Đoàn (2003), Giải phẫu khủng hoảng đạo đức trong qúa
trình hiện đại hóa, trong Trở lại với con ng-ời, NXB. Khoa học Xã
hội, HN.
47. L-u Phóng Đồng (1994), Triết học ph-ơng Tây hiện đại, tập II,
NXB. CTQG, HN.
48. L-u Phóng Đồng (1994), Triết học ph-ơng Tây hiện đại, tập IV,
NXB. CTQG, HN.
49. Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa và đổi mới, NXB. CTQG, HN.
50. Phạm Văn Đồng (1999), Một số vấn đề cần quan tâm về giáo dục
đại học n-ớc ta hiện nay, NXB. Giáo dục, HN.
51. Nguyễn Đình Đức (1996), Những yếu tố khách quan và chủ quan
tác động đến những t- t-ởng chính trị của sinh viên, thực trạng và giải
pháp, luận án phó tiến sĩ khoa học triết học, Viện Nghiên cứu Chủ
nghĩa Mác- Lênin và T- t-ởng Hồ Chí Minh.
52. Endruweit, Gunter và cs (2002), Từ điển Xã hội học, NXB. Thế
giới, HN.
53. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc
Việt Nam, NXB. TP. Hồ Chí Minh.
54. Phạm Mạnh Hà (2003), Đổi mới ph-ơng pháp dạy học ở bậc đại
học, tạp chí Phát triển giáo dục (5).
55. Nguyễn Ngọc Hà (2002), Những nguyên nhân chủ quan chủ yếu
của tình trạng suy thoái đạo đức ở n-ớc ta hiện nay, tạp chí Triết học
(3).
22
56. Song Hà (2003), Sự thể hiện tính chất bình đẳng và thứ bậc của
tính cá nhân- tính cộng đồng ở thanh niên sinh viên hiện nay, tạp chí
Tâm lý học (9).
57. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa thế
kỷ XXI, NXB. CTQG, HN.
58. Phạm Minh Hạc (2000), Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực,
NXB. CTQG, HN.
59. Phạm Minh Hạc và cs (2001), Con ng-ời Việt Nam- mục tiêu và
động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội, Ch-ơng trình khoa học công
nghệ cấp Nhà n-ớc, mã số KX- 07.
60. Phạm Minh Hạc (2003), Điều tra giá trị: đánh giá cao dân chủ và
quyền con ng-ời ở Việt Nam, báo Nhân dân, 2-8-2003.
61. Nguyễn Hoàng Hải (2002), Để trí thức trẻ tiến vào kinh tế tri
thức, tạp chí Cộng sản (17).
62. Vũ Ngọc Hải (2003), Các mô hình quản lý nhà n-ớc về giáo dục,
tạp chí Phát triển giáo dục (6).
63. L-ơng Việt Hải (2002), Những yếu tố chủ yếu của tiến trình đổi
mới, tạp chí Triết học (3).
64. Lê Văn Hảo (2001), Xung quanh một số nghiên cứu về tính cá
nhân và tập thể, tạp chí Tâm lý học (2).
65. Vũ Hiền và cs (1995), Vấn đề dân tộc, giai cấp và toàn nhân loại,
NXB. CTQG, HN.
66. Nguyễn Minh Hiển (2000), Tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt đáp
ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc, Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
67. Nguyễn Minh Hiển (2002), Ngành giáo dục- đào tạo thực hiện
Nghị quyết TƯ 2 (khoá VIII) và triển khai Nghị quyết Đại hội IX, tạp
23
chí Cộng sản (22). 68. Đoàn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển của cá
nhân trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa , NXB.
CTQG, HN.
69. Lê Nh- Hoa (2003), Bản sắc dân tộc trong lối sống hiện đại, NXB.
Văn hóa Thông tin, HN.
70. Nguyễn Ph-ơng Hoa (2003), Cách tiếp cận tâm lý học trong giáo
dục và rèn luyện đạo đức, tạp chí Tâm lý học (6).
71. Lê Quang Hoan (2002), T- t-ởng Hồ Chí Minh về con ng-ời, NXB.
CTQG, HN.
72. Học viện CTQG Hồ Chí Minh, khoa Triết học (2000), Giáo trình
đạo đức học, NXB. CTQG, HN.
73. Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình t- t-ởng Hồ Chí
Minh, NXB. CTQG, HN.
74. Honderich, Ted và cs (2002), Hành trình cùng triết học, NXB. Văn
hóa Thông tin, HN.
75. Hội đồng TƯ chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn
khoa học Mác- Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết
học Mác- Lênin, NXB. CTQG, HN.
76. Hội Sinh viên Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ VI, NXB. Thanh niên, HN.
77. Hội Sinh viên Việt Nam (1999), Sơ thảo lịch sử phong trào học
sinh-sinh viên Việt Nam và Hội Sinh viên Việt Nam (1945-1998),
NXB. Thanh niên, HN.
78. Hội Sinh viên Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ VII.
24
79. Hội Sinh viên Việt Nam (2003), Báo cáo kiểm điểm công tác của
Ban Chấp hành TƯ Hội Sinh viên Việt Nam khoá VI, nhiệm kỳ 19982003, HN.
80. Nguyễn ánh Hồng (2003), Mấy nhận xét về lối sống của sinh
viên TP. Hồ Chí Minh, tạp chí Phát triển giáo dục (2).
81. Nguyễn ánh Hồng (2003), Quan niệm của sinh viên về vấn đề
quan hệ tình dục tr-ớc hôn nhân, tạp chí Tâm lý học (9).
82. Nguyễn Thị Ph-ơng Hồng (1996), Những biện pháp chủ yếu để
phát huy tính tích cực của thanh niên học sinh, sinh viên trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc, luận án phó tiến sĩ
khoa học triết học, Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lênin và Tt-ởng Hồ Chí Minh.
83. Lê Ngọc Hùng (2000), Truyền thông đại chúng và một số vấn đề
xã hội học về giới, tạp chí Khoa học về phụ nữ (2).
84. Lê Ngọc Hùng (2002), D- luận xã hội: bản chất và một vài vấn đề
trong ph-ơng pháp nghiên cứu, tạp chí Tâm lý học (4).
85. Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hóa Việt Nam và sự biến đổi của
nó trong thế kỷ XX, NXB. CTQG, HN.
86. Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học về xã hội và phát
triển con ng-ời, NXB. CTQG, HN.
87. Lê H-ơng (2003), Đánh giá định h-ớng giá trị của con ng-ời, tạp
chí Tâm lý học (7).
88. Đặng Hữu (2002), Phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn qúa trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạp chí Cộng sản (22).
89. Vũ Khiêu (2003), Sự suy thoái về đạo đức và giải pháp của chúng
ta, tạp chí Tâm lý học (9).
25