Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị bệnh tim mạch GS nguyễn mạnh phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.55 KB, 47 trang )

NHỮNG TIẾN BỘ TRONG CHẨN ĐOÁN
VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH

GS. TSKH. Nguyễn Mạnh Phan


I. Sinh lý bệnh tim mạch

• Nội mạc mạch máu (Endothelium).
• - Trọng lượng 1.800 g, có khối lượng gấp 5 lần
quả tim, diện tích gần bằng 6 sân Tennis.
• - Có nhiều chức năng quan trọng:
 Giữ cấu trúc và trương lực mạch máu.
 Điều hòa tính thấm thành mạch.
 Điều tiết cơ chế miễn dòch và viêm.
 Hoạt động chuyển hóa Lipid.
 Điều hòa đông máu và tan sợi huyết.
 Điều hòa kết dính bạch cầu, tiểu cầu và lớp
nội mạc.



• - Tế bào nội mạc tiết những chất sau:
 Dãn mạch: NO (Nitrit Oxyde), Prostacyclin,
Bradykinin, Acetylcholin …
 Co mạch: Endocholin, Angiotensine II,
Thromboxane A2.
 Kích thích tăng sinh: PDGF (Platelet
derived Growth Factor), Insulinlike,
Interleukin I …
 Ức chế tăng sinh: Heparan Sulfate, TGF ß


(Transforming Growth Factor ß).


 Kết dính phân tử:
• ELAM (Phân tử kết dính bạch cầu nội mạc).
• ICAM (kết dính trong tế bào).
• VCAM ( Kết dính tế bào mạch máu).
 Điều tiết cầm máu và sinh huyết khối:


t – PA (Tissue Plasminogen Activator).



PAI – I (Plasminogen Activator Inhibitor).



Thrombomodulin …

Công trình nghiên cứu của Furch Gott về nội mạc
mạch máu đã được giải thưởng Nobel năm 1998.


• - Rối loạn chức năng nội mạc mạch máu do
các yếu tố nguy cơ tim mạch:
 Tăng LDL – C, tiểu đường, tăng huyết áp, hút
thuốc lá, tăng Homocystein …, các yếu tố
trên dẫn đến:
• * Co mạch


* Tăng kết dính tiểu cầu.

• * Tăng đông máu

* Tăng gắn kết Monocyte
vào nội mạc

• * Tăng chỉ điểm viêm * Tăng huyết khối.
• * Tăng sinh tế bào mạch máu.


VAI TRÒ CỦA LDL OXY HÓA TRONG XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH
LDL

Monocyte

Endothelium
X-LAM

Fatty streak

Adhesion

LDL

Foam cell

Lipid
oxidation


+
MCP-1

MM-LDL
Oxidation
Ox-LDL

Modified
LDL
uptake
ROS

+
M-CSF

Entr +
MCP-1
y
Differentiat
ion

Macrophag
e
Smooth
muscle cell

M-CSF
IL-1
Smooth

muscle cell
proliferation


Hậu quả là tăng xơ vữa động mạch (Sơ đồ I).
Tổn thương nội
mạc mạch máu

Tăng LDL - C

Đại thực bào và
TB cơ trơn di cư
vào nội mạc

LDL bò Oxy hóa

Đại thực bào + LDL
Oxy hóa  TB bọt

Lõi Lipid tại nội
mạc

Tăng sinh mô cơ
quanh lõi Lipid

Mảng xơ vữa

Tăng sinh tế
bào cơ trơn



• Tiến triển vữa xơ động mạch theo phân độ
STARY
- Stary I: Đại thực bào, tế bào bọt ở áo trong
động mạch.
- Stary II: Thêm tế bào cơ trơn + các giọt mỡ
và phân tán Lipid hỗn loạn ngoài TB.
- Stary III: Xuất hiện nhiều thể Lipid ngoài tế
bào.
- Stary IV: Mảng xơ vữa.






• 1.2 Liệu pháp Gen trong tim mạch:
• Mục đích: Tạo mạch máu tăng sinh gồm có:
• - Angiotensinesis: tạo mạch tân sinh không có
lớp áo giữa (Media).
• - Arteriogenesis: tạo mạch tân sinh có đủ áo
giữa.
• 1.3 Tạo tế bào cơ trơn
• 1.4. Yếu tố nhiễm trùng trong vữa xơ động
mạch (Chlamydia pulmonalae …).
• 1.5. Liên quan giữa tiểu đường và các yếu tố
nguy cơ khác đến bệnh tim mạch.


2. Những tiến bộ về chẩn đoán:

• 2.1 Đo HA, ghi điện tâm đồ 24 giờ, ĐTĐ gắng sức
• 2.2 Siêu âm tim mạch: Siêu âm Doppler màu, siêu
âm 3D, siêu âm gắng sức, siêu âm tế bào, siêu âm
trong lòng mạch máu.
• 2.3. Nội soi trong lòng mạch máu.
• 2.4 Đồng vò phóng xạ: Technetium, Thallium …
(SPECT).
• 2.5 Khảo sát điện sinh lý (Electrophysiology).
• 2.6. XQ tăng sáng xóa nền (DSA)
• 2.7 MRI.
• 2.8. Các xêt nghiệm: CK –MB, Troponin I, T,
Myoglobine, LDH, Homocysteine …


Ño HA 24 h



Holter


ECG gaéng söùc döông tính



SPECT: taựi dửùng hỡnh aỷnh 3 chieu
Dia.

Sys.


FEVG=35%, volume Td.= 243 mL, volume Ts.= 158 mL



Cha å n ñoa ùn hình a ûnh ñoä ng ma ïch va ø nh

Coronarographie

MSCT

MRI




×