Tải bản đầy đủ (.ppt) (94 trang)

Rối loạn nhịp tim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.41 MB, 94 trang )

RỐI LOẠN NHỊP TIM

1


ÐỊNH NGHĨA
Rối loạn nhịp tim là sự rối loạn hoạt động điện
sinh học của tim về ba mặt:
• Sự tạo thành xung động
• Sự dẫn truyền xung động
• Phối hợp cả hai mặt trên

2


3


CƠ CHẾ BỆNH SINH
1.Rối loạn về sự hình thành xung động: có thể do:
• Tăng tính tự động của nút xoang: làm toàn bộ trái tim sẽ
đập với tần số nhanh như nhịp nhanh xoang.
• Giảm tính tự động của nút xoang: tim sẽ đập chậm gặp
trong nhịp chậm xoang, nhịp bộ nối.
• Tăng tính tự động của các ổ chủ nhịp dưới nút xoang:
đó là những ngoại tâm thu.
• Ngoài ra một số sợi cơ tim có thể phát ra xung động
như nhịp nhanh thất.
4



CƠ CHẾ BỆNH SINH
2.Rối loạn về dẫn truyền xung động:
• Khi xung động bị trở ngại làm sự dẫn truyền bị chậm lại
gọi là bloc.
• Bloc có thể sinh lý khi không có tổn thương thực thể
của cơ tim, xảy ra ở bất kỳ vị trí nào của đường dẫn
truyền như bloc nhánh, bloc nhĩ thất, bloc xoang nhĩ.
• Bloc cũng có thể theo một chiều từ trên xuống, hoặc hai
chiều.
• Ngoài ra, cơ chế vào lại là một cơ chế đặc biệt gặp
trong ngoại tâm thu, cơn nhịp nhanh thất hoặc trên thất.

5


CƠ CHẾ BỆNH SINH
3.Phối hợp cả rối loạn dẫn truyền xung
động và hình thành xung động:
Cơ chế này sẽ tạo ra những rối loạn nhịp
phức tạp hơn như phân ly nhĩ thất, song
tâm thu.

6


CƠ CHẾ BỆNH SINH
(Cơ chế vào lại)

7



PHÂN BIỆT NHỊP NHANH TRÊN THẤT

8


9


10


11


12


13


14


15


16



17


Ngoại tâm thu thất
• Phức bộ QRS biến dạng, dãn rộng >0,12 giây, ST chênh
xuống, sóng T âm. Sóng P hình dạng bình thường. Có
nghỉ bù. Ngoại tâm thu thất có 3 loại:
+Ngoại tâm thu thất phải: khử cực thất phải rồi đến
vách liên thất và hoạt hóa thất trái muộn, khử cực không
đồng bộ do đó QRS giãn rộng giống hình dạng của bloc
nhánh trái nhưng không có sóng P.
+Ngoại tâm thu thất trái:khử cực chậm bên phải
nên có hình dạng giống bloc nhánh phải.
+Ngoại tâm thu vách liên thất: QRS không bị biến
dạng do hai tâm thất hoạt hóa cùng một lúc.
18


Ngoại tâm thu thất
• Ðơn dạng hay đa dạng.
• Nhịp đôi, nhịp ba, chuỗi. Cặp đôi, cặp ba...
Ngoại tâm thu cố định hay thay đổi hình dạng.

19


PHÂN ĐỘ NGOẠI TÂM THU THẤT
CỦA LOWN
+ Lown I : Có dưới 1 ngoại tâm thu đơn dạng/phút
hay dưới 30 ngoại tâm thu/giờ

+ Lown II : Có trên 1 ngoại tâm thu đơn dạng/phút hay
trên 30 ngoại tâm thu/giờ
+ Lown III : ngoại tâm thu đa dạng
+ Lown IV A: ngoại tâm thu cặp đôi
+ Lown IV B: ngoại tâm thu chuỗi
+ Lown V: Ngoại tâm thu đến sớm R/T
20


21


22


23




NTT thất trên tim lành :Hay gặp ở người bình
thường, nhất là khi tập thể thao nặng, có nhịp xoang
chậm. Không cần điều trị.
• Đối với các NTT thất có những đặc điểm như : nhiều,
đa dạng, sớm và đôi khi xảy ra liên tiếp kiểu nhịp đôi,
nhịp ba hay thành chuỗi nhịp nhanh thất ngắn:
- Nếu các rối loạn nhịp biến mất khi gắng sức và nếu
siêu âm tim hoàn toàn bình thường thì tiên lượng tốt.
- Nếu bệnh nhân cảm thấy khó chịu thì có thể thử
dùng chẹn bêta hay aminodarone.


24


NTT thất xảy ra trên tim bệnh lý :
• Trong suy vành: Sử dụng các loại thuốc chống loạn nhịp
là cần thiết nhưng cần lưu ý tác dụng gây loạn nhịp của
một
số
thuốc
như
mexiletine,
apridine,
diphénylhydantoin, flécaine, encainide, moricizine.
• Trong suy tim: rất thường gặp, có ý nghĩa tiên lượng,
Việc sử dụng thuốc loạn nhịp tương đối khó vì đa số đều
có tác dụng giảm co bóp cơ tim, ngoài ra còn gây loạn
nhịp.
-Loại chẹn bêta chỉ sử dụng với liều rất thấp ngoài
tác dụng tiền loạn nhịp.
-Ngoài ra việc sử dụng digital trong suy tim, các loại
lợi tiểu giảm kali đều là những hạn chế khi điều trị NTT.
-Nhiều nghiên cứu về tác dụng cordarone trong rối
loạn nhịp của suy tim đang được tiến hành.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×