Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

hinh 9 kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.52 KB, 24 trang )

Hình học 9
ss

Lớp Ngày soạn Ngày dạy HS vắng
9A 6/11/2008
I. Mục tiêu :
1) Kiến thức
HS nắm đợc ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, các khái niệm tiếp tuyến,
tiếp điểm. Nắm đợc định lý về tính chất của tiếp tuyến. Nắm đợc các hệ thức giữa
khoảng cách từ tâm đến đờng thẳng và bán kính.
2) Kỹ năng
Biết vận dụng kiến thức để nhận biết vị trí tơng đối của đg thẳng và đờng tròn
3) Thái độ
Thấy đợc một số hình ảnh về vị trí tơng đối của đgt và đg tròn trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phu Tấm bìa hình tròn, thớc
HS : Thớc, compa.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
HS : Nhắc lại hai định lý về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Gv đa tấm bìa hình tròn lên bảng, dùng thớc di chuyển vào bài
3. Bài mới :
? Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1
H : Nếu (O) và a có 3 điểm chung trở lên
thì (O) đi qua 3 điểm thẳng hàng Vô lý
- Gv vẽ hình giới thiệu đg thẳng và đg
tròn cắt nhau, giới thiệu cát tuyến
? Qua hình vẽ đg thẳng a và (O) cắt nhau
khi nào


? Có nhận xét gì về kcách từ tâm O đến a
và bán kính R
? Gọi HS dới lớp giải thích ?2
1. Ba vị trí tơng đối của đờng thẳng
và đờng tròn.
a/ Đờng thẳng và đờng tròn cắt nhau
Khi đg thẳng a và (O) có 2 điểm chung A
và B a và (O) cắt nhau OH < R
Đờng thẳng a gọi là cát tuyến
Tuần
Tiết
13
25
4 : vị trí tơng đối
Của đờng thẳng và đờng tròn
s
s
a
H
B
O
A
a
R
H
B
A
O
Hình học 9
- Gv vẽ hình giới thiệu đg thẳng và đg

tròn tiếp xúc nhau, giới thiệu tiếp tuyến
- Hs dới lớp theo dõi, vẽ hình vào vở
? Em có nhận xét gì về vị trí của OC và a
khoảng cách OH và R HS c.minh
? Vậy nếu đờng thẳng a là tiếp tuyến của
(O) thì ta có điều gì định lý
- Gv vẽ hình giới thiệu đg thẳng và đg
tròn không giao nhau
? Khi a và (O) không giao nhau, em có
nhận xét gì về OH và R
- Gọi HS trả lời
? Qua phần 1, đg thẳng a và (O) cắt
nhau, tiếp xúc nhau, không giao nhau
khi nào
- Gv giới thiệu các hệ thức Sgk
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu Sgk sau đó
trả lời các câu hỏi của Gv
? Đg thẳng a và (O) cắt nhau, tiếp xúc
nhau, không giao nhau khi nào và số
điểm chung của chúng ? Gv ghi
b/ Đờng thẳng và đờng tròn tiếp xúc nhau
Khi đg thẳng a và (O) chỉ có 1 điểm
chung C a và (O) tiếp xúc nhau OH = R
a gọi là tiếp tuyến, C gọi là tiếp điểm
Định lý (Sgk-108)
c/ Đờng thẳng và đờng tròn k
o
giao nhau
Khi đgthẳng a và (O)
không có điểm chung

a và (O) không giao nhau
OH > R
2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm
đờng tròn đến đờng thẳng và bán
kính của đờng tròn.
(Sgk-109)
Cho đờng thẳng a và (O ; R), OH = d
a và (O) cắt nhau d < R
a và (O) tiếp xúc nhau d = R
a và (O) không giao nhau d > R
4. Củng cố :
- Qua bài học hôm nay, các em cần nắm chắc những kiến thức gì.
+ Nắm chắc 3 vị trí tơng đối của đg thẳng và đg tròn và các hệ thức tơng ứng
- GV gọi HS nhắc lại nhận xét và chốt lại bài trên máy chiếu sau đó cho HS củng cố
?3 và làm bài tập 17 (Sgk-109)
5. Hớng dẫn về nhà :
- Học kĩ bài theo Sgk và vở ghi. Nắm chắc các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng
tròn, nắm chắc các hệ thức.
- Làm các bài tập 18, 19, 20 (Sgk-110)
- Đọc và nghiên cứu trớc bài Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Giờ sau học.
IV. Rút kinh nghiệm
a
C

H
O
a
H
O
Hình học 9

ss

I. Mục tiêu :
1) Kiến thức
HS nắm đợc các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.
2) Kỹ năng
Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đờng tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên
ngoài đờng tròn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn vào các
bài tập về tính toán và chứng minh.
3) Thái độ
Thấy đợc một số hình ảnh về tiếp tuyến của đờng tròn trong thực tế.
II. Phơng pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, trực quan.
III. Chuẩn bị :
GV : thớc, compa
HS : Thớc, compa.
IV. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
HS : Phát biểu định nghĩa và định lý tiếp tuyến của đờng tròn.
3. Bài mới :
- Qua kiểm tra bài cũ, yêu cầu HS nêu lại
các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
- Gv vẽ (O ; OC) ; a OC tại C
? Đờng thẳng a có là tiếp tuyến của (O)
không ? Vì sao. Phát biểu định lý
- Gọi HS đọc định lý (Sgk)
- Gv ghi tóm tắt định lý trên bảng
1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng
tròn.

(Sgk-110)
Định lý (Sgk-110)






OCa
)O(C,aC
a là tiếp tuyến của (O)
Tuần
Tiết
13
26
NS :
NG :
5 : Dấu hiệu nhận biết
Tiếp tuyến Của đờng tròn
s
s
a
C
O
H
A
B
C
Hình học 9
? Yêu cầu Hs thảo luận làm ?1

- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
? Để BC là tiếp tuyến của (A ; AH) ta
làm nh thế nào
AH = d hoặc BC AH tại H (A;AH)
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải
- Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai
- Gv giới thiệu bài toán áp dụng (Sgk)
- HS đọc đề bài, ghi GT, KL của bài
- Gv hớng dẫn HS phân tích bài toán
? Gọi Hs lên bảng trình bày các bớc
dựng hình và vẽ hình bài toán
- HS dới lớp làm vào vở
? Yêu cầu Hs thảo luận làm ?2
? Để AB là tiếp tuyến của (O)

Cần có AB OB tại B

ABO = 90
0

- Gọi HS lên bảng chứng minh theo hd
?1 Cách 1 : Do H BC
Mà d = R = AH BC là
tiếp tuyến của (A ; AH)
Cách 2 : Do H (A ; AH)
Mà BC AH tại H BC là ttuyến của (A)
2. áp dụng
Bài toán
(Sgk-111)
Cách dựng

- Dựng M là trung điểm của AO
- Dựng (M ; MO) cắt đờng tròn (O) tại B, C
- Kẻ các đờng thẳng AB và AC tt
Chứng minh
ABO có đờng trung tuyến BM =
2
AO
ABO = 90
0
AB OB tại B
nên AB là tiếp tuyến của (O)
Tơng tự, AC là tiếp tuyến của (O)
4. Củng cố :
- Qua bài học hôm nay, các em cần nắm chắc những kiến thức gì.
+ Nắm chắc các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn
+ Biết cách dựng tiếp tuyến đi qua một điểm trên đờng tròn và ngoài đg tròn
- GV gọi HS nhắc lại các dấu hiệu nhận xét và chốt lại bài trên máy chiếu
- Cho HS củng cố bài tập 21 (Sgk-111)
5. Hớng dẫn về nhà :
- Học kĩ bài theo Sgk và vở ghi. Nắm chắc các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến và cách vẽ
tiếp tuyến.
- Làm các bài tập 22, 23 (Sgk-111)
- Chuẩn bị các bài tập (Sgk-111) Giờ sau học.
V. Rút kinh nghiệm
C
M
O
B
A
Hình học 9

ss

Lớp Ngày soạn Ngày dạy HS vắng
9A 30/11/2008
I. Mục tiêu :
HS đợc củng cố lại các kiến thức về tiếp tuyến của đờng tròn, phơng pháp chứng minh
tiếp tuyến.
HS vận dụng thành thạo các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn vào chứng
minh.
Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học.
II. phơng pháp: Thực hành và luyện tập, phát hiện và giải quyết vấn đề
III. Chuẩn bị :
GV : Máy chiếu, thớc kẻ, com pa.
HS : Thớc kẻ, compa.
IV. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1 : Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.
3. Bài mới :
- GV giới thiệu và đa đề bài bài tập 21
(Sgk) trên máy chiếu.
? Gọi 1 HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT,
KL của bài
? Để chứng minh CA là tiếp tuyến của (B
; BA) ta làm nh thế nào

? Cần CA BA tại A (B ; BA)

ABC vuông tại A

Bài 21 (Sgk-111).
GT : ABC, AB = 3, AC = 4, BC = 5, (B, BA)
KL : Chứng minh AC là tiếp tuyến của đ.tròn
G:
ABC có AB
2
+ AC
2
= 3
2
+ 4
2
= 5
5
= BC
2
ABC vuông tại A
Hay CA BA tại A (B ; BA)
Do đó AC là tiếp tuyến của (B ; BA)
Tiết 27
Luyện tập
5
3
4
A
C
B
Hình học 9
- Gv hớng dẫn HS lên bảng CM
- Gv giới thiệu bài tập 24 (Sgk-111)

? Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
? a/ Nêu cách chứng minh CB là tiếp
tuyến của (O)

OBC = OAC = 90
0

OBC = OAC (c.g.c)
? b/ Tính OC nh thế nào

? Cần lập OA
2
= OH.OC
- Gv hớng dẫn xây dựng sơ đồ giải
- Gọi 2 Hs lên bảng chứng minh
- Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai
Bài 24 (Sgk-111).
GT : (O), dây AB đ.kính. OC AB tại H
Tiếp tuyến CA tại A. R = 15, AB = 24
KL : a/ Chứng minh CB là tiếp tuyến
b/ Tính độ dài OC
G:
a/ AOB cân tại O, OH
là đờng cao O
1
= O
2
OBC = OAC (c.g.c)
OBC = OAC = 90
0

Do đó CB là tiếp tuyến của (O)
b/ Ta có AH =
2
1
AB = 12cm
Xét OAH vuông, ta tính đợc OH = 9cm
OAC vuông tại A, đờng cao AH nên
OA
2
= OH.OC OC = 25cm
4. Củng cố :
- Qua giờ luyện tập, các em đã làm những bài tập nào ? Phơng pháp giải
+ Loại bài tập chứng minh tiếp tuyến
+ Loại bài tập tính độ dài cạnh
- Gv hệ thống lại các bài tập đã làm và cách giải.
5. Hớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc các phơng pháp chứng minh tiếp tuyến của đờng tròn
- Xem lại các bài tập đã làm ở lớp
- Làm các bài tập còn lại trong Sgk và SBT
- Đọc mục Có thể em cha biết (Sgk-112)
- Đọc và nghiên cứu trớc bài Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Giờ sau học.
V. Rút kinh nghiệm
1
2
C
H
B
O
A

Hình học 9
ss

Lớp Ngày soạn Ngày dạy HS vắng
9A 30/11/2008
I. Mục tiêu :
HS nắm đợc các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm đợc thế nào là đờng tròn nội
tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đờng tròn, đ.tròn bàng tiếp.
Biết vẽ đờng tròn nội tiếp một tam giác cho trớc. Biết vận dụng các tính chất của hai
tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán, chứng minh.
Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng thớc phân giác.
II. phơng pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, trực quan.
III. Chuẩn bị :
GV : Compa, thớc, thớc phân giác, tấm bìa hình tròn.
HS : Tấm bìa hình tròn, thớc, compa.
IV. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
HS : Phát biểu định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
3. Bài mới :
- G : Giới thiệu bài toán ?1 (Sgk) và vẽ
hình lên bảng
- H : Đọc và thảo luận nhóm tìm các
cạnh, các góc bằng nhau trong hình.
- G : Gọi đại diện Hs các nhóm trả lời và
giải thích
- G : Nhận xét kết quả và giới thiệu góc
tạo bởi 2 tiếp tuyến và 2 bán kính
? Qua bài toán trên em có nhận xét gì về

tính chất của hai tiếp tuyến AB và AC
1. Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau.
?1 Ta có C = B = 90
0
; OC = OB = R và OA
chung ABO = ACO (h.c)
Do đó
AC = AB
A
1
= A
2
O
1
= O
2
- BAC là góc tạo bởi 2 tiếp tuyến AB và AC
- BOC là góc tạo bởi 2 bán kính OB và OC
Định lý (Sgk-114)
Tiết 29
6 : Tính chất của hai tiếp tuyến
cắt nhau
s
s
2
2
1
1
A
O

B
C
Hình học 9
cắt nhau tại A
- H : Phát biểu, ghi GT, KL định lý (Sgk)
- G : Yêu cầu HS tự đọc chứng minh
định lý (Sgk) sau đó làm ?2
- G : Hớng dẫn HS thực hiện
- G : Giới thiệu bài toán ?3
- H : Thảo luận nhóm trả lời
- Hs dới lớp nhận xét, sửa sai.
? Qua bài tập trên em có nhận xét gì về
tâm của đờng tròn (I ; ID)
- G : Giới thiệu đờng tròn nội tiếp tam
giác và tam giác ngoại tiếp đờng tròn
? Vậy tam giác nh thế nào là tam giác
ngoại tiếp đờng tròn định nghĩa.
? Để vẽ đ.tròn nội tiếp ta làm ntn
- G : Giới thiệu bài toán ?4
- H : Thảo luận tự chứng minh bài tập ?4
- G : Gọi Hs lên bảng trình bày nhận
xét và giới thiệu đờng tròn bàng tiếp
? Em có nhận xét gì về tâm của đờng
tròn bàng tiếp ABC
? Để xác định tâm đờng tròn bàng tiếp
trong góc B ta làm nh thế nào
- G : Giới thiệu nhận xét (Sgk)
GT : Cho (O), AB, AC là 2 tiếp tuyến tại B, C
AB cắt AC tại A
KL : AB = AC, A

1
= A
2
, O
1
= O
2
Chứng minh (Sgk 114)
2. Đờng tròn nội tiếp tam giác.
?3 Ta I tia phân giác của B nên ID = IF
I tia phân giác của C nên ID = IE
ID = IE = IF. Do đó D, E, F (I ; ID)
- (I ; ID) là đờng tròn
nội tiếp

ABC
-

ABC là tam giác
ngoại tiếp (I ; ID)
Nhận xét (Sgk-105)
3. Đờng tròn bàng tiép tam giác.
?4 Ta chứng minh đợc KE = KF = KD
D, E, F nằm trên đờng tròn (K ; KD)
Đờng tròn (K) bàng
tiếp trong góc A
của

ABC
Nhận xét (Sgk-105)

4. Củng cố :
- Qua bài học hôm nay, các em cần nắm chắc những kiến thức gì.
+ Nhắc lại định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
+ Thế nào là đờng tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đ.tròn
- GV nhận xét và nhắc lại bài sau đó cho HS củng cố các bài tập 26 (Sgk-115)
5. Hớng dẫn về nhà :
- Học kĩ bài theo Sgk và vở ghi
- Nắm chắc định lý và cách chứng minh định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt
nhau. Thực hành vẽ đờng tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác và tam giác ngoại tiếp đ-
ờng tròn.
- Làm các bài tập 27, 28, 29 (Sgk-115, 116)
- Chuẩn bị bài tập giờ sau Luyện tập .
IV. Rút kinh nghiệm
B
C
A
I
F
E
D
E
F
D
K
A
B C
Hình học 9
ss

Lớp Ngày giảng HS vắng

9 Háng Chấu
9 Bình Lăng
I. Mục tiêu :
HS đợc củng cố lại các kiến thức về tiếp tuyến, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau và khái
niệm đờng tròn nội tiếp, đờng tròn bàng tiếp tam giác.
HS vận dụng thành thạo các các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào giải các bài
tập chứng minh.
Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học.
II. phơng pháp: Thực hành và luyện tập, phát hiện và giải quyết vấn đề
III. Chuẩn bị :
GV: thớc kẻ, com pa, bảng phụ.
HS : Thớc kẻ, compa.
IV. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1 : Phát biểu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
HS 2 : Thế nào là đờng tròn nội tiếp, đờng tròn bàng tiếp tam giác.
3. Bài mới :
- G : Giới thiệu và đa đề bài bài tập 27
(Sgk) trên máy chiếu.
- H : Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL
của bài toán
? Hãy tính chu vi của ADE

Chu vi ADE = AD + AE + DE
? Để CM : AD + AE + DE = 2AB
Bài 27 (Sgk-115).
GT : A nằm ngoài (O), tiếp tuyến AB, AC
M cung nhỏ BC, DE OM

D AB , E AC
KL : Chu vi ADE = 2AB
G:
Theo tính chất
Tiết
Ngày
soạn
30
7/12/0
8
Luyện tập
E
D
A
O
B
C
M

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×