Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề kiểm tra Công nghệ 7 - Đề số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.13 KB, 6 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7
Đề số 1
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
1. Đất trồng
- Đất trồng là gì?
- Thành phần của đất?
Câu 1
0,5
Câu 7
2,0
2. Phân bón
- Đặc điểm của phân đạm
- Ảnh hưởng của phân bón đến môi
trường, con người và sinh vật khác
Câu 2
0,5
Câu 8
1
3. Giống cây trồng
Trình tự sản xuất hạt giống
Câu 3
0,5
4. Phòng trừ sâu bệnh
- Tác dụng phòng trừ sâu bệnh của
biện pháp canh tác
Câu 9
2,0
5. Kĩ thuật gieo trồng
Luân canh, xen canh, tăng vụ Câu 6
1,5


6. Kĩ thuật gieo trồng chăm sóc cây
rừng.
Tại sao phải trồng cây rừng ở thành
phố, khu công nghiệp.
Câu 10
1
7. Khai thác và bảo vệ rừng
Mục đích của bảo vệ rừng
8.Giống vật nuôi
Đặc điểm ngoại hình của giống đại
Câu 4
Câu 5
1
bạch 1
Tổng số câu
4
2,5
4
5,5
2
2
Tổng % điểm 25% 55% 20%
2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7
(Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề)
Đề số 1
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước ý trả lời mà
em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 5).

Câu 1. Đất trồng là gì?
A. Kho dự trữ thức ăn của cây .
B. Do đá núi mủn ra, cây nào cũng sống được.
C. Lớp bề mặt tơi xốp của trái đất có khả năng sản xuất ra sản phẩm cây trồng.
D. Lớp đá xốp trên bề mặt trái đất.
Câu 2. Phân đạm có đặc điểm gì?
A. Chứa nhiều chất dinh dưỡng .
B. Dễ hoà tan trong nước .
C. Khó vận chuyển, bảo quản .
D. Không hoà tan trong nước .
Câu 3. Trình tự sản xuất hạt giống:
A. Phục tráng – Nhân giống siêu nguyên chủng (SNC) – So sánh dòng –
Nhân giống nguyên chủng (NC) – Sản xuất đại trà.
B. Phục tráng – So sánh dòng – Nhân giống NC – Nhân giống SNC – Sản
xuất đại trà.
C. Phục tráng – Nhân giống SNC – So sánh dòng – Nhân giống NC - Sản
xuất đại trà.
D. Phục tráng - So sánh dòng - Nhân giống SNC - Nhân giống NC - Sản xuất
đại trà.
Câu 4. Mục đích của bảo vệ rừng:
A. Trồng cây công nghiệp .
B. Cấm phá rừng, gây cháy rừng .
C. Giữ gìn tài nguyên thực vật, đất rừng.
D. Định canh, định cư.
3
Câu 5. Đặc điểm ngoại hình của giống lợn Đại Bạch:
A. Lông da trắng tuyền, mặt bằng, tai rủ kín mặt.
B. Lông trắng, da đen tai to ngả về phía trước.
C. Lông trắng, da trắng, mặt gãy, tai to hướng về phía trước.
D. Lông đen, da trắng, tai to rủ kín mặt.

Câu 6. Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau để có được câu
trả lời đúng:
độ phì nhiêu giảm sâu, bệnh ánh sáng nước
điều hoà dinh dưỡng sản phẩm thu hoạch đất
1. Luân canh làm cho đất tăng thêm ..................; ..............và...................
2. Xen canh sử dụng hợp lý ..........................và............................
3. Tăng vụ góp phần tăng thêm...........................
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 7. Đất gồm có thành phần nào?
Câu 8. Hãy nêu ảnh hưởng của phân bón, thuốc trừ sâu đến môi trường, con
người và sinh vật khác?
Câu 9. Hãy nêu tác dụng phòng trừ sâu bệnh của biện pháp canh tác?
Câu 10. Tại sao phải trồng cây rừng ở thành phố, khu công nghiệp?
4
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm) : C
Câu 2 (0,5 điểm) : B
Câu 3 (0,5 điểm) : D
Câu 4 (0,5 điểm) : C
Câu 5 (0,5 điểm) : C
Câu 6 (1,5 điểm) mỗi cụm từ điền đúng 0,25 điểm.
1. độ phì nhiêu; điều hoà dinh dưỡng; giảm sâu bệnh.
2. ánh sáng; đất.
3. sản phẩm thu hoạch.
Phần II. Tư luận (6 điểm)
Câu 7 (1,5 điểm) Mỗi ý 0,5 điểm
- Phần khí gồm oxi, nitơ, cacbonic. Lượng oxi ít hơn và lượng cacbonnic nhiều
hơn trong khí quyển .
- Phần rắn gồm chất vô cơ chiếm > 90% khối lượng và chất hữu cơ gồm sinh

vật sống và xác của sinh vật.
- Phần lỏng chính là nước, nước hoà tan chất dinh dưỡng cho cây hút .
Câu 8 (1 điểm) Mỗi ý 0,5 điểm
- Làm ô nhiễm không khí, đất, nước
- Gây ngộ độc cho người và các sinh vật khác
Câu 9 (2 điểm) Mỗi ý 0,5 điểm
- Vệ sinh đồng ruộng trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn náu
- Gieo đúng thời vụ để tránh được thời kỳ sâu, bệnh phát bệnh mạnh.
- Chăm sóc cây kịp thời, bón phân hợp lý để tăng sức đề kháng của cây trồng.
- Luân canh làm mất nguồn thức ăn của sâu bệnh.
5

×