ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------------------------
Trần Đình Ngọc
VAI TRÒ CỦA BBAP
TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
UNG THƢ DA DẠNG MELANOMA
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội, 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------------------------
Trần Đình Ngọc
VAI TRÒ CỦA BBAP
TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
UNG THƢ DA DẠNG MELANOMA
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 60420114
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS. NGUYỄN ĐÌNH THẮNG
Hà Nội, 2015
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Đình Thắng ngƣời
thầy tận tâm đã hƣớng dẫn, dìu dắt, dành nhiều thời gian quý báu, tạo mọi
điều kiện tốt nhất và tâm huyết giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất đến cán bộ và giáo viên
và các bạn sinh viên thực tập tại phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ
Enzymee và protein đã giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm thực tế trong quá
trình thực hiện thí nghiệm phân tích.
Tôi cũng chân thành cảm ơn phòng sau đại học, Khoa Sinh học và Bộ
môn Sinh lý thực vật và Hoá sinh, các thầy cô trong Khoa Sinh học, Trƣờng
Đại học Khoa học Tự nhiên đã giúp đỡ tận tình trong thời gian tôi học tập,
thực tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình thân yêu của tôi đã đồng
hành, động viên về mặt tinh thần cũng nhƣ về mặt vật chất để tôi có thể yên
tâm học tập, công tác và hoàn thành luận văn.
Nghiên cứu này đƣợc tài trợ bởi Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ
quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số 106-NN.02-2013.07.
Hà nội, ngày 25 tháng 12 năm 2015
Trần Đình Ngọc
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC BẢNG
MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................................1
1.1. Cấu trúc và chức năng của Da..............................................................................1
1.2. Ung thƣ Da ...........................................................................................................7
1.2.1.
Định nghĩa .............................................................................................7
1.2.2.
Phân loại ................................................................................................7
1.3. Melanoma .............................................................................................................9
1.3.1.
Lịch sử phát hiện ...................................................................................9
1.3.2.
Dịch tễ học ..........................................................................................10
1.3.3.
Cơ chế phát sinh ..................................................................................14
1.3.4.
Diễn tiến sinh học của melanoma ......................................................15
1.3.5.
Sinh học phân tử của melanoma .........................................................16
1.4. Gen Deltex .........................................................................................................21
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................24
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu..........................................................................................24
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................24
2.3. Các bƣớc tiến hành .............................................................................................26
2.3.1
Lựa chọn và nuôi cấy các dòng tế bào ................................................26
2.3.2
Tạo dòng tế bào nhân dòng .................................................................27
2.3.3
Tạo dòng tế bào biểu hiện ...................................................................32
2.3.4
Tạo dòng tế bào có biểu hiện BBAP cao hơn so với dòng tế bào
nguyên thủy........................................................................................................34
2.3.5.
Phƣơng pháp western blot …………………………………………..37
2.3.6.
Phƣơng pháp phân tích real-time PCR..…………………………….39
2.3.7.
Phƣơng pháp kiểm tra sự di căn xâm lấn (invasion) in-vitro……….40
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................44
3.1. Khảo sát mức độ biểu hiện của BBAP trong các mô ung thƣ da .......................44
3.2. Khảo sát mức độ biểu hiện của BBAP trong tế bào da thƣờng và các tế bào ung
thƣ............................................................................……………………………… 49
3.3. Tạo dòng tế bào nhân dòng mang gen BBAP ....................................................51
3.4. Tạo dòng tế bào biểu hiện mang gen BBAP ......................................................54
3.5. Tạo dong tế bào có biểu hiện BBAP thấp (G361) mang plasmid tái tổ hợp chứa
gen BBAP và quan sát ảnh hƣởng của BBAP ........................................................54
3.6. Khảo sát vai trò của protein BBAP trong sự phát triển melanoma ....................56
3.6.1. Khả năng xâm lấn (di căn) trực tiếp ........................................................56
3.6.2. BBAP tham gia tham gia điều hòa sự xâm lấn (di căn) của tế bào G361
thông qua con đƣờng FAK/AKT. .............................................................................57
KẾT LUẬN ...............................................................................................................61
KIẾN NGHỊ .……………………………………………………………………. . 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 62
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu
Nghĩa đầy đủ
chữ viết tắt
3q21
băng 2.1 trên cánh dài của nhiễm sắc thể số 3
Aa (aa)
Acid amin
ACS
American Cancer Society – Hiệp hội Ung thƣ Hoa Kỳ
AIDS
Aquired Immuno Deficiency Syndrome – Hội chứng suy giảm
miễn dịch mắc phải
AKT
Một serine/threonine kinase tham gia tƣơng tác màng tế bào tại
các vị trí photpho hóa
Amp
Ampicillin
BAL 1
B Aggressive Lymphoma 1
BBAP
B – lymphoma and BAL Associated Protein
BCC
Basal Cell Carcinoma – ung thƣ biểu mô tế bào đáy
Bp
Base pair – cặp bazơ
cDNA
Complementary – DeoxyriboNucleic Acid
DLBCL
Diffuse Large B-Cell Lymphoma – U lympho tế bào B lớn lan
tỏa
DmDTX
Drosophila melagogaster DelTeX
DMEM
Dulbecco’s Modified Eagle’s Medium
DNA
DeoxyriboNucleic Acid
DOPE
L-dioleoly phosphatidyl-ethanolamine
DTX
DelTeX
FAK
Focal Adhesion Kinase
FBS
Fetal Bovine Serum
IPTG
Isopropyl-beta-D-1-thiogalactopyranoside
LB
Luria Broth
NCI
National Cancer Institute – Viện Ung thử Quốc gia Hoa Kỳ
NHEM
Normal Human Epidermal Melanocytes
NOTCH
Là một lộ trình tín hiệu có tính bảo tồn cao, có vai trò quan trọng
trong các quá trình phát triển liên quan đến việc quyết định số
phận của tế bào trong các tế bào gốc
PCR
Polymerase Chain Reaction – Phản ứng chuỗi trùng hợp
PI3K
Phosphatidyl Inositol 3 Kinase
Q-PCR
Quantitative Polymerase Chain Reaction – Phản ứng định lƣợng
chuỗi trùng hợp
Realtime PCR
Realtime Polymerase Chain Reaction
RNA
Ribonucleic Acid
SCC
Squamous Cell Carcinoma – Ung thƣ biểu mô tế bào vẩy
SDS – PAGE
Sodium Dodecyl Sulfate Polyacrylamide
SKMEL
Skin melanoma
UV
UltraViolet – tia cực tím hay tia tử ngoại
UVA
UltraViolet A – tia tử ngoại có bƣớc sóng dài 315 – 380 nanomet
UVB
UltraViolet B – tia tử ngoại có bƣớc sóng trung bình 280 – 315
nanomet
UVC
UltraViolet C – tia tử ngoại có bƣớc sóng ngắn, nhỏ hơn 280
nanomet
WB
Western Blot
X-Gal
5-bromo – 4 – chloro – 3 – indolyl – beta – D –
galactopyranoside
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9
Hình 1.10
Hình 1.11
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8
Hình 2.9
Hình 2.10
Hình 2.11
Hình 2.12
Hình 2.13
Hình 2.14
Hình 2.15
Hình 3.1a
và 3.1b
Hình 3.2a
Hình 3.2b
Hình 3.2c
Hình 3.3a
Sơ đồ cấu trúc Da
Sơ đồ cấu tạo lớp biểu bì
Vị trí và cấu trúc hệ thống sợi chống đỡ
Cấu trúc lớp hạ bì
Biểu đồ phân bố tuổi và giới
Quang phổ điện từ của các bức xạ nhìn thấy cà tia cực tím
cùng các hiệu ứng sinh học trên da
Sơ đồ diễn tiến sinh học của melanoma
Notch hỗ trợ chuyển đổi ác tính bằng nhiều cách
Con đƣờng chuyển hóa AKT/PI3K
Cấu trúc các vùng và chuỗi C-terminal của BBAP và các
protein DTX ở ngƣời và ở Drosophilia
Sơ đồ biểu diễn các gene mã hóa BBAP và BAL1
Sơ đồ vector nhân dòng pGEMT-easy
Cơ chế tác dụng của β-galacctosidase
Tạo dòng theo phƣơng thức khử hoạt tính bằng chèn đoạn
Sơ đồ vector biểu hiện pCMV-Flag tagged
Cấu trúc màng kép của Liposome
Cấu trúc tổng quát của cationlipid tổng hợp
Cấu trúc của DOPE
Phức hợp Liposome-DNA
Sơ đồ hoạt động của vector Liposome
Sơ đồ mô tả phƣơng pháp Western Blot
Sơ đồ giếng Boyden
Công thức của Hematoxylin và Hematin
Sơ đồ phản ứng gắn màu hematoxylin (hematin) vào DNA
của tế bào
Công thức Eosin
Sơ đồ các bƣớc thực hiện nhuộm tế bào
Tỷ lệ so sánh tƣơng đối mức độ biểu hiện của BBAP trong
các dạng khối u trên chuột
BBAP biểu hiện ở mức độ phiên mã trong tế bào da thƣờng
(NHEM) và các dòng tế bào ung thƣ
Mức độ biểu hiện của protein BBAP trong tế bào da thƣờng
(NHEM) và các dòng tế bào melanoma
Kiểm tra kích thƣớc đoạn gen BBAP bằng điện di
Hình thái và màu sắc các khuẩn lạc trên môi trƣờng chọn lọc
1
2
3
4
13
14
15
19
20
21
22
28
30
31
33
34
34
35
35
36
38
40
41
42
42
43
44
46
48
49
50
Hình 3.3b
Hình 3.4a
Hình 3.4b
Hình 3.5
Hình 3.6.1
Hình 3.6.2a
Hình 3.6.2b
Hình 3.6.2c
Hình 3.6.2d
Hình 3.6.2e
Hình 3.6.2f
Kiểm tra sự có mặt của vector tái tổ hợp trong khuẩn lạc
trắng
Kiểm tra sự có mặt của gen BBAP có trong khuẩn lạc
(colony) trắng
Kiểm tra sự có mặt của gen BBAP trong vector biểu hiện
Kiểm tra sự có mặt của BBAP trong tế bào G362 bằng WB
Ảnh hƣởng của BBAP lên khả năng xâm lấn của tế bào G361
Mức độ biểu hiện của protein BBAP (81KDa)
Mức độ biểu hiện của protein FAK bị photphat hóa tại vị trí
Tyrosine 397 (125KDa)
Mức độ biểu hiện của protein FAK tổng số (125KDa)
Mức độ biểu hiện của protein AKT bị photphat hóa tại vị trí
Threonine 308 (60KDa)
Mức độ biểu hiện protein AKT tổng số (60KDa)
Mức độ biểu hiện protein nội chứng TUBULIN (50KDa)
50
52
53
55
56
57
58
58
59
59
60
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1
Trình tự các cặp mồi
27
Bảng 2
Các dòng tế bào sử dụng trong nghiên cứu
47
MỞ ĐẦU
Ung thƣ Da gồm nhiều loại u ác tính khác nhau xuất phát từ các tế bào biểu
mô của da. Ba loại ung thƣ Da thƣờng gặp nhất là ung thƣ tế bào biểu mô tế bào
đáy (Basal Cell Carcinoma – BCC), ung thƣ biểu mô tế bào vảy (Squamos Cell
Carcinoma – SCC) và ung thƣ tế bào hắc tố (Maglinant melanoma – Melanoma).
Một số loại ung thƣ Da hiếm gặp hơn nhƣ ung thƣ tế bào Merkel, ung thƣ tế bào
xơ, angiofibrosarcoma.
Số liệu của viện Ung thƣ Quốc gia Hoa Kỳ cho biết, ở Mỹ, ung thƣ da cao
gấp 5 lần ung thƣ vú và ung thƣ tiền liệt tuyến [8,9]. Ở Úc, tỷ lệ mắc ung thƣ da
chiếm khoảng 1% dân số và cao gấp 3 lần tỷ lệ mắc các bệnh ung thƣ khác cộng
lại [56]. Ở Việt Nam, theo ghi nhân ung thƣ ở Hà Nội từ 1992 – 1996, cho thấy tỷ
lệ mắc ung thƣ Da là 2,9 – 4,5/100.000 dân. Theo báo cáo của Lê Trần Ngoan
năm 2005 – 2006, tỷ lệ tử vong do ung thƣ Da ở nƣớc ta từ 0,2 – 0,4/100.000 dân.
Trong số các trƣờng hợp tử vong do ung thƣ Da nói chung, tỷ lệ tử vong do ung
thƣ tế bào hắc tố chiếm hơn 50% [58].
Ung thƣ tế bào hắc tố hay ung thƣ da hắc tố là ung thƣ xuất phát từ tế bào
sinh hắc tố và tế bào vận chuyển hắc tố, phân bố ở lớp tế bào đáy của da. Nguyên
nhân của bệnh chƣa đƣợc chứng minh rõ ràng. Tuy nhiên một số yếu tố đƣợc coi
là nguy cơ cao nhƣ tiếp xúc tia cực tím hay nốt ruồi bị chấn thƣơng lặp đi lặp lại
lâu ngày. Ở nƣớc ta, do thiếu cảnh giác với căn bệnh này nên nhiều bệnh nhân
không đƣợc chẩn đoán kịp thời, đến bệnh viện trong giai đoạn muộn của bệnh với
tiên lƣợng xấu.
Trong quá trình phát sinh, phát triển của Ung thƣ hắc tố, có nhiều loại
protein đƣợc quan tâm, BBAP là một trong số những protein nhƣ vậy. Có các
nghiên cứu đã chứng minh vai trò của BBAP trong sự phát sinh, phát triển của ung
thƣ vú hay ung thƣ tiền liệt tuyến. Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu nào tiến hành
khảo sát vai trò của BBAP trên quá trình phát sinh, phát triển của ung thƣ da hắc
tố. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu:
1.
Tạo dòng tế bào ung thƣ da dạng melanoma (G361) có sự biểu hiện
tăng cƣờng protein BBAP.
2.
Tiến hành khảo sát bƣớc đầu sự ảnh hƣởng của BBAP lên khả năng
xâm lấn, di căn của tế bào ung thƣ da dạng melanoma này (G361)
thông qua khả năng điều hòa các con đƣờng tín hiệu tế bào.
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Cấu trúc và chức năng của Da
Da là cơ quan của hệ bài tiết, có nhiệm vụ bao bọc cơ thể, che chở cơ thể khởi
sự ảnh hƣởng, tác động của môi trƣờng bên ngoài đối với cơ thể. Da ngƣời lớn có
diện tích khoảng 1,5 – 1,8 m2, trọng lƣợng trung bình 15 – 18kg. Da không chỉ là
một màng bọc đơn thuần mà là một cơ quan có nhiều chức năng quan trọng có ý
nghĩa quyết định đối với đời sống. Mặt khác, Da có liên quan mật thiết đến các bộ
phận khác trong cơ thể. Da có nhiệm vụ ngăn cách giữa nội môi và ngoại môi, giữ
cho nội môi tƣơng đối ổn định trong khi ngoại môi luôn biến đổi. Bên cạnh đó,
chức năng chính của Da là điều hòa, cảm nhận nhiệt độ, tổng hợp các vitamin nhóm
B và D. Da đƣợc coi là một trong những bộ phận quan trọng nhất của cơ thể [1, 55]
Cấu trúc Da gồm ba lớp chính: thƣợng bì (hay biểu bì -Epidermis), trung bì
(hay chân bì – Dermis), và hạ bì (hay mô dƣới da – Subcutaneous). Các phần phụ
của Da gồm có thần kinh, tuyến mồ hôi, tuyến bã, nang lông và móng (hình 1.1)
Hình 1.1. Sơ đồ cấu trúc Da [1]
a. Lớp thượng bì – Epidermis
Lớp thƣợng bì là phần trên cùng của Da, có độ dày nhỏ nhất trong ba lớp
nhƣng giữ vai trò quan trọng nhất. Thƣợng bì chia ra thành bốn lớp (hình 1.2)
1
Hình 1.2. Sơ đồ cấu tạo lớp biểu bì: 4 lớp nhỏ [1, 54]
+ Lớp tế bào sừng (lớp tế bào bóc vẩy – stratum corneum): Ở phía trên
cùng, gồm 25 – 30 hàng các tế bào dạng vẩy, phẳng (keratinocytes). Các tế bào
thuộc lớp này dẹt hoàn toàn, chứa keratin, màng bào tƣơng dầy – tạo thành một
hàng rào không thấm nƣớc, nhân biến mất. Mỗi tế bào trở thành một lá sừng mỏng,
chồng chất lên nhau.
+ Lớp tế bào hạt (Stratum glanulosum): Bao gồm 2 – 3 hàng các tế bào dẹt
(keratinocytes) có chứa các hạt keratohyalin. Các hạt này chuyển đổi các
tonofilament thành keratin. Tonofilament là một loại protein cấu trúc và là một phần
trong cơ chế ràng buộc các tế bào, đƣợc tìm thấy trong tất cả các tế bào biểu mô
nhƣng đặc biệt phát triển tốt trong tế bào biểu bì.
+ Lớp tế bào sáng (Stratum lucidum): Lớp này chỉ đƣợc tím thấy ở lòng
bàn tay, lòng bàn chân, gồm những tế bào trong, thuần nhất, dẹt, không nhân, chứa
eleidin – hình thành do hóa lỏng các hạt sừng, xếp thành 2 – 3 hàng..
+ Lớp tế bào gai (Stratum spinosum): Các tế bào ở đây có hình đa diện, với
8 – 10 lớp tế bào. Các tế bào nằm sát nhau, nối với nhau bằng cầu nối bào tƣơng, rõ
rệt hơn ở lớp đáy. Khi quan sát dƣới kính hiển vi điện tử, các tế bào này không nối
hẳn với nhau mà chỉ tiếp xúc thông qua các thể nối (desmosome) chứa những hạt
đậm đặc có bản chất là phospholipid. Khi tách các tế bào gai rời nhau ra thì thấy
trên bề mặt có những nhú bào tƣơng giống nhƣ những cái gai. Trong bào tƣơng có
nhiều tơ trƣơng lực qui tụ vào những cầu nối, có thể hợp thành bó.
2
+ Lớp tế bào đáy (Basal layer – Stratum germinativum): Đây là một lớp các
tế bào hình trụ với hơn 90% là các tế bào sừng, các tế bào khác đƣợc tìm thấy ở lớp
này bao gồm các tế bào Merkel, Langerhans và Melanocytes. Melanocytes phân
phối đơn lẻ dọc theo màng đáy và có thể phát triển trở thành khối u ác tính. Tế bào
này chịu trách nhiệm tổng hợp sắc tố đặc trƣng của Da. Melanocyte có nguồn gốc từ
tế bào thần kinh và di chuyển để ngăn cách biểu bì vào tuần thứ 8 của tuổi thai. Tế
bào Langerhans, hoặc các tế bào đuôi gai có chức năng chính trong trình diện kháng
nguyên, đến nay các tế bào này đƣợc cho là tiền đề của hệ thống miễn dịch tế bào
của cơ thể. Những tế bào này tồn tại trong cấu trúc da trong một thời gian dài và
đáp ứng với các kích thích khác nhau, ví dụ nhƣ bức xạ tia cực tím (UV).
b. Lớp hạ bì – Dermis (còn gọi là chân bì, trung bì hay bì)
Về cấu trúc, hạ bì gồm ba thành phần:
+ Những sợi chống đỡ, sợi tạo keo là những sợi thẳng, không phân nhánh
đƣợc cấu tạo bởi những chuỗi polypeptide (với khoảng 20 loại axit amin) còn gọi là
các sợi collagen (collagen fibres). Sợi collagen chiếm khoảng 70% lớp hạ bì [1,3].
Sợi tạo keo có thể bị phá hủy bởi men collagenaza do vi khuẩn tiết ra.. Các sợi chun
(elastic fibres) là những sợi lớn hơn, có phân nhánh và có nguồn gốc từ các sợi tạo
keo. Hệ thống sợi lƣới tạo thành màng lƣới mỏng bao bọc quanh mạch máu (blood
vessels ), tuyền mồ hôi (sweat gland). Cấu trúc của sợi lƣới giống hệt sợi tạo keo
(hình 1.3 và hình 1.4)
Hình 1.3. Vị trí và cấu trúc hệ thống sợi chống đỡ
3
Hình 1.4. Cấu trúc lớp hạ bì
+ Chất nền cơ bản là một màng nhầy gồm trytophan, tyrosin …
+ Tế bào gồm tế bào xơ hình thoi hoặc hình amip, có tác dụng làm da lên
sẹo. Tổ chức bào hình thoi hoặc hình sao, có thể phát triển thành đại thực bào đóng
vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể. Tƣơng bào tham gia quá trình chuyển
hóa heparin, histamin.
Ngoài các thành phần trên ở hạ bì còn có những động mạch, tĩnh mạch, bạch
mạch (hệ thống này đƣợc bắt nguồn từ các đám rối ở sâu) và hệ thống thần kinh của
da.
Hiện nay giải phẫu học phân chia lớp hạ bì đƣợc phân chia thành hai khu vực:
+ Các khu vực nhú (the papillary region) – nằm bên dƣới và kết nối với lớp
biểu bì, chứa các sợi đàn hồi tốt, nhƣng sắp xếp mỏng. Chứa các tế bào sừng nhú,
trong đó chứa các dây thần kinh hoặc các mao mạch và dính lên các lớp biểu bì nhƣ
ngón tay.
+ Các khu vực lƣới (the reticular region) – lớp này là một mô liên kết dày
đặc bất thƣờng, tạo thành một mạng lƣới nhƣ mô hình của các sợi collagen và các
sợi đàn hồi (hình 1.3). Mô hình này cung cấp cho da một sức mạnh và sự dẻo dai để
4
có thể trở lại hình dạng ban đầu sau tác động cơ học. Lớp này chứa nhiều cấu trúc
đảm bảo thực hiện các chức năng khác của da nhƣ sau:
Các mạch máu, mao mạch (capillaries, blood vessels). Có một hệ thống
mạng lƣới rộng lớn các mao mạch trong suốt lớp hạ bì, giữ 8 – 10% máu của
cơ thể, đảm bảo thực hiện chức năng điều nhiệt và cung cấp dinh dƣỡng cho
lớp biểu bì.
Hệ thống bạch mạch mang dịch kẽ trở lại máu để loại bỏ các chất thải.
Các đầu mút của hệ thống thần kinh cảm giác (hay thụ thể xúc giác) bao gồm
các thụ thể cảm nhận cảm giác nóng (heat receptor), cảm giác lạnh (cold
receptor), cảm giác tiếp xúc (touch receptor), cảm giác đau (pain receptor),
cảm nhận ánh sáng (light touch receptor), cảm nhận và đáp ứng áp lực trên
da (deep pressure receptor).
Tuyến mồ hôi (sweat gland) bao gồm tuyến tiết (ecrine gland) và các tuyến
apocrine giữ chức năng điều chỉnh nhiệt độ và loại bỏ tạp chất cho da.
Các tuyến bã nhờn (sebaceous glands) là tuyến ngoại tiết nhỏ trong da tiết ra
một chất nhờn hoặc sáp đƣợc gọi là bã nhờn để bôi trơn và chống thấm nƣớc
cho da, lông (tóc).
Tóc (hair) để bảo vệ và tạo thành một dạng bẫy, giữ không khí ấm giúp giữ
ấm cơ thể.
Nang tóc.
Các bó cơ dựng lông (arrector pili muscles) là các bó cơ nhỏ gắn vào các
nang lông (tóc). Sự co thắt của các cơ này giúp cho các sợi lông (tóc) có thể
đứng đƣợc trên da.
c. Lớp mô dưới da (subcutaneous tissues or hypodermis, hypoderm), là lớp dƣới
cùng, phân cách bì và màng xƣơng. Các loại tế bào đƣợc tìm thấy ở đây bao gồm
các nguyên bào sợi, tế bào mỡ và đại thực bào.
d. Các phần phụ gồm có thần kinh, tuyến mồ hôi, tuyến bã, nang lông và móng
+ Thần kinh da đƣợc chia làm hai loại: có vỏ bọc myelin (thần kinh trung ƣơng)
và không có vỏ bọc myelin (thần kinh giao cảm) và bao gồm 5 loại tiểu thể.
Tiểu thể Water Pacini, có nhiều ở lòng ngón tay, cho biết cảm giác sờ mó
5
Tiểu thể Golgi – Mazzoni nhỏ hơn Water Pacini
Tiểu thể Ruffini cho biết cảm giác nóng
Tiểu thể Krause cho biết cảm giác lạnh
Đĩa Meckel – Ranvier và tiểu thể Meisser cho biết cảm giác tiếp xúc
+ Tuyến mồ hôi (sweat gland) gồm có ba phần: cầu bài tiết, ống dẫn bài tiết qua
bì và ống xoắn dẫn bài tiết qua thƣợng bì
+ Tuyến bã (sebaceous glands) nằm cạnh nang lông, thông với nang lông qua
ống tiết. Mỗi tuyến có nhiều thùy, mỗi thùy gồm nhiều lớp tế bào, ngoài cùng là các
tế bào trẻ có cấu tạo giống tế bào cơ bản, tiếp đến là các tế bào to chứa hạt mỡ,
trong cùng là lớp tế bào chứa đầy mỡ làm căng vỡ tế bào, rò chảy ra ngoài thành
chất bã (sebum) qua ống tiết. Ống tiết đƣợc cấu tạo bởi các tế bào sừng.
Nang lông là phần lõm sâu xuống của thƣợng bì chứa sợi lông và tiếp cận với
tuyến bã. Mỗi nang gồm ba phần: miệng nang lông thông với mặt da, cổ nang là
phần miệng thu hẹp lại và bao lông là phần dài nhất, lõm sâu xuống bì. Nang lông
nằm rải rác trên da trừ lòng bàn tay và lòng bàn chân.
+ Móng là một tấm sừng mỏng, nằm gọn trong một rãnh ở mặt lƣng của đầu
móng. Móng có một bờ tự do, ba bờ còn lại đƣợc các nếp da phủ lên gọi là bờ sau
và hai bờ bên. Phần móng ở bờ sau có hình vát gọi là rễ móng. Phần còn lại dày
đều, hình khum gọi là thân móng. Thƣợng bì ở dƣới móng tiếp giáp với thƣợng bì
da ở nếp gấp sau và các nếp gấp bên. Thƣợng bì ở rễ móng gọi là mầm móng gồm
lớp sinh sản và lớp gai. Các tế bào gai tiến dần lên và dẹt dần lại thành những lá
sừng mà không có lớp hạt. Chân bì của rễ móng có nhiều mao mạch. Chân bì của
thân móng là một mô xơ, ít mao mạch, nhiều sợi collagen, sợi chun song song với
mặt móng, một số sợi có hƣớng vuông góc dính chặt vào màng xƣơng nên chân bì
của vùng thân móng rất chắc chắn và cố định.
6
Da là một cơ quan trao đổi chất hoạt động phức tạp, thực hiện các chức năng
sinh lý quan trọng đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
● Cung cấp một hàng rào bảo vệ chống lại các tác động cơ học, nhiệt học, vật
lý và các tác nhân có hại khác,
● Ngăn ngừa mất độ ẩm,
● Làm giảm tác hại của bức xạ tia cực tím (UV),
● Hoạt động nhƣ một cơ quan cảm giác,
● Tham gia điều khiển nhiệt độ cơ thể,
● Đóng một vai trò trong giám sát miễn dịch,
● Tổng hợp vitamin D3.
1.2. Ung thƣ Da
1.2.1. Định nghĩa
Mỗi tế bào trong cơ thể có một hệ thống chặt chẽ quy định kiểm soát sự tăng
trƣởng, trƣởng thành, phân chia và kết thúc của chính nó. Sự kiểm soát các chức
năng của một tế bào nằm trong DNA của tế bào đó. Khi DNA bị tổn hại, tế bào bắt
đầu phân chia và phát triển không kiểm soát. Khối lƣợng của các tế bào tăng thêm
này có thể tạo thành một khối u lành tính (còn gọi là không phải ung thu) hoặc khối
u ác tính hay khối u ung thƣ [4].
Ung thƣ da bắt đầu từ các tế bào cấu tạo nên da, là sự phát triển không kiểm
soát của các tế bào bất thƣờng trong da. Nó xảy ra khi DNA của các tế bào này bị
tổn hại (thƣờng do tia UV từ ánh sáng mặt trời) mà không đƣợc sửa chữa, gây nên
các đột biến, hoặc các khuyết tật di truyền, làm cho các tế bào da nhân lên nhanh
chóng và hình thành các khối u [4,8,9].
1.2.2. Phân loại
Ung thƣ da đƣợc đặt tên theo loại tế bào bắt đầu ung thƣ. Có ba loại ung thƣ da
chính: ung thƣ biểu mô tế bào đáy (BCC) và ung thƣ biểu mô tế bào vẩy (SCC) –
hai loại ung thƣ này đƣợc gọi là ung thƣ da không hắc tố; và ung thƣ da tế bào hắc
tố (melanoma). Một số bệnh ung thƣ da hiếm gặp khác nhƣ ung thƣ bắt đầu từ các
tuyến mồ hôi hoặc các nang lông (tóc).
7
● Ung thƣ biểu mô tế bào đáy (Basal cell carcinoma – BCC) là sự phát triển
bất thƣờng, không có kiểm soát hoặc các tổn thƣơng phát sinh trong lớp tế bào đáy
của da. Thƣờng trông giống nhƣ một vết loét, đốm đỏ, tăng trƣởng hồng, hoặc
những vết sẹo và thƣờng có nguyên nhân do tiếp xúc quá mức với tia UV từ ánh
sáng mặt trời. BCC hầu nhƣ không di căn (lây lan), có thể chữa lành nhƣng cũng có
thể mắc lại. Rất hiếm khi BCC di căn đến những bộ phận khác và đe dọa tính mạng
của ngƣời mắc. Tuy nhiên, không nên xem nhẹ BCC vì BCC có thể biến dạng nếu
không đƣợc điều trị kịp thời. BCC hiện là loại ung thƣ da phổ biến nhất, chiếm
khoảng 70% các bệnh ung thƣ da không hắc tố, thƣờng xuất hiện ở các vùng da
mặt, cổ và thân trên. Trong năm 2010, ƣớc tính có 2,8 triệu trƣờng hợp BCC đƣợc
chẩn đoản ở Mĩ và con số dự tính còn gia tăng [7,8].
● Ung thƣ biểu mô tế bào vẩy (Squamous cell carcinoma – SCC) là sự phát
triển không kiểm soát của các tế bào bất thƣờng phát sinh trong các tế bào vẩy.
Thƣờng trông giống nhƣ các mảng đỏ có vẩy, vết loét., có thể biến dạng và đe dọa
tính mạng nếu không đƣợc điều trị kịp thời. SCC là cũng là bệnh thƣờng gặp trong
các loại ung thƣ da, chiếm khoảng 30% các bệnh ung thƣ da không hắc tố. SCC có
thể xuất hiện trên tất cả các vùng da của cơ thể, nhƣng phổ biến nhất là trên những
vùng da có cƣờng độ tiếp xúc cao, liên tục với ánh nắng mặt trời (tia UV) nhƣ đầu,
cổ, bàn tay, cánh tay hoặc cẳng chân. SCC có xu hƣớng phát triển nhanh trong vài
tuần hoặc vài tháng, có thể lây lan sang các bộ phận khác, đặc biệt là môi dƣới, da
đầu (hói) và tai nếu không đƣợc điều trị. Ƣớc tính có khoảng 700.000 trƣờng hợp
SCC đƣợc chẩn đoán mỗi năm ở Mĩ, và khoảng 3.900 – 8.800 ngƣời đã chết vì SCC
trong năm 2012. Tỷ lệ mắc SCC đã tăng lên đến 200% trong ba thập kỷ qua ở quốc
gia này [7,8,9].
● Ung thƣ hắc tố - Melanoma (u ác tính ở da – malignant melanoma hoặc
cutaneous melanoma) là bệnh ung thƣ bắt đầu từ các tế bào sắc tố. Hầu hêt các tế
bào sắc tố này vẫn sản xuất melanin – quy định sắc tố Da, nên các khối u hắc tố
thƣờng có màu nâu hoặc đen. Tuy nhiên, có một số trƣờng hợp u hắc tố không tổng
hợp melanin và chúng có thể có màu hồng, máu vàng nâu nhạt hoặc trắng. Loại ung
thƣ này ít gặp hơn nhƣng là loại nguy hiểm nhất. Melanoma là nguyên nhân chủ yếu
8
gây tử vong ở các bệnh nhân bị ung thƣ da. Hiệp hội ung thƣ Hoa kỳ (American
Cancer Sociaty) ƣớc tính hằng năm có hơn 135.000 trƣờng hợp melanoma đƣợc
chẩn đoán mới và trong năm 2015, 73.870 trong số này sẽ có khối u ác tính có di
căn, với khoảng 42.670 ở nam giới và 31.200 ở nữ giới. Số trƣờng hợp tử vong do
melanoma hàng năm trung bình 9.940 ở Mĩ. Khối u có thể bắt đầu ở tất cả các vùng
da, tập trung nhiều ở da vùng thân (lƣng và ngực) ở nam giới và trên chân ở nữ giới
[8,9,58].
Tất cả mọi ngƣời đều có khả năng mắc ung thƣ da, ƣớc tính có 40 – 50%
ngƣời da trắng khi sống đến 65 tuổi sẽ bị ít nhất một bệnh ung thƣ da nào đó. Tuy
nhiên, một số ngƣời đƣợc coi là có nguy cơ cao khi:
● Có nhiều nốt ruồi trên cơ thể
● Có các nốt ruồi không điển hình hoặc khác với những nốt ruồi bình thƣờng
(loạn sản Naevi)
● Tiền sử cá nhân hoặc gia đình có u hắc tố ác tính
● Da sáng màu, dễ bắt nắng và dễ xuất hiện các vết tàn nhang
● Có nhiều hoạt động phơi nắng, tắm nắng
● Có thời gian phơi nhiễm với bức xạ cực tím (tia UV)
● Làm việc thƣờng xuyên ngoài trời
● Tóc đỏ hoặc tóc sáng màu và mắt xanh lá cây hoặc xanh nƣớc biển
● Hệ thống miễn dịch suy yếu, có thể do dùng thuốc ức chế miễn dịch.
1.3. Melanoma
1.3.1. Lịch sử phát hiện
Ung thƣ da, hay melanoma không phải là một bệnh mới. Đã có những bằng
chứng cho thấy sự tồn tại của bệnh trong thời cổ, ví dụ vào những năm của thập
niên 60, chín xác ƣớp Inca Peru đƣợc kiểm tra bằng phƣơng pháp carbon phóng xạ
đã cho thấy các dấu hiệu rõ ràng của khối u ác tính: khối u hắc tố đƣợc tìm thấy
trong da và di căn lan tỏa đến xƣơng [52,53]. Năm 1787, John Hunter là ngƣời đầu
tiên tiến hành phẫu thuật trên bệnh ung thƣ hắc tố, mặc dù không biết chính xác nó
9
là gì, ông mô tả nó nhƣ là một “cục bƣớu ung thu sƣng lên từ vết thƣơng”. Các khối
u đƣợc ông phẫu thuật đƣợc bảo quản tại bảo tàng Hunterian của trƣờng Royal
College of Surgeons thuộc Anh quốc cho đến năm 1968, kiểm tra mẫu vật bằng
kính hiển vi cho thấy, nó là một khối u hắc tố ác tính có di căn.
Bác sỹ René Laennec, một bác sỹ ngƣời Pháp, là ngƣời đầu tiên mô tả khối u
hắc tố nhƣ một thực thể bệnh. Báo cáo của ông ban đầu đƣợc sử dụng nhƣ một bài
giảng cho khối sinh viên Y của Pháp vào năm 1804, sau đó đƣợc xuất bản vào năm
1806 [58].
Các báo cáo bằng tiếng Anh đầu tiên về khối u hắc tố ác tính đƣợc một bác sỹ
đa khoa đến từ Stourbridge, William Norris trình bày vào năm 1820. Đến năm
1857, trong một công trình nghiên cứu của mình, ông đƣa ra nhận xét về khuynh
hƣớng gia đình trong sự hình thành và phát triển của khối u hắc tố [55,58].
Sự thừa nhận chính thức đầu tiên về khối u hắc tố ác tính không thể điều trị
đƣợc Samuel Cooper công bố năm 1840 và ông khẳng định rằng cơ hội duy nhất có
lợi cho việc điều trị phụ thuộc vào việc sớm loại bỏ khối u [55].
1.3.2. Dịch tễ học
Nguy cơ để một cá thể phát triển khối u hắc tố ác tính (melanoma) phụ thuộc
hai nhóm yếu tố: nhóm yếu tố nội tại và nhóm yếu tố môi trƣờng. Yếu tố nội tại,
hay yếu tố cá nhân, nói chung có liên quan đến tiền sử gia đình và kiểu gen di
truyền; trong khi đó yếu tố môi trƣờng có liên quan nhiều nhất là tiếp xúc với ánh
nắng mặt trời mà cụ thể là bức xạ tử ngoại (tia UV).
Nghiên cứu dịch tễ cho thấy rằng việc tiếp xúc với bức xạ tia cực tím (UVA và
UVB) là một trong những yếu tố nguy cơ chính cho sự phát triển của khối u ác tính
[7,9,49,54]. Bức xạ tia cực tím gây ra thiệt hại cho DNA của các tế bào, thƣờng làm
trung hòa thymine, mà khi không đƣợc sửa sai có thể tạo ra đột biến trong gen của
tế bào. Khi các tế bào phân chia, những đột biến này đƣợc truyền cho các thế hệ
sau. Nếu đột biến xảy ra ở gen gây ung thƣ hoặc gen ức chế khối u, mức độ phân
bào trong các tế bào mang đột biến có thể trở nên không kiểm soát đƣợc, dẫn đến sự
hình thành các khối u. Dữ liệu từ các bệnh nhân cho thấy mức độ bất thƣờng trong
10
hoạt động của các yếu tố sao chép trong nhân của tế bào u ác tính có liên quan đến
việc gia tăng hoạt động di căn của tế bào u ác tính [15,18]. Melanoma xuất hiện phổ
biến nhất trên lƣng ở nam giới và trên chân ở nữ giới (khu vực không thƣờng xuyên
tiếp xúc với ánh nắng mặt trời) [49,56,58]
Các yếu tố quan trọng trong việc xác định nguy cơ bao gồm cƣờng độ và thời
gian tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, độ tuổi xảy ra tiếp xúc thƣờng xuyên, và mức
độ của sắc tố da. Tiếp xúc trong thời thơ ấu là một yếu tố nguy cơ quan trọng hơn
tiếp xúc ở tuổi trƣởng thành. Điều này đƣợc thấy trong các nghiên cứu ở quần thể
ngƣời di cƣ ở Úc [55]. Cá nhân có phồng rộp hoặc bong tróc da do cháy nắng (đặc
biệt là trong hai mƣơi năm đầu tiên của cuộc sống) có nguy cơ cao đối với sự hình
thành khối u ác tính. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bị cháy nắng là nguyên
nhân gây nên các khối u ác tính. Thay vào đó nó chỉ đơn thuần là tƣơng quan thống
kê [40,41].Trong những năm gần đây, tỷ lệ mắc melanoma ngày một tăng cao,
nhƣng những thay đổi trong hành vi, trong môi trƣờng lại chƣa có gì rõ ràng để giúp
phát hiện sớm tình trạng này. Tuy nhiên, việc thay đổi khí hậu toàn cầu cũng có ảnh
hƣởng đến tỷ lệ ung thƣ da, thay đổi trong lớp ozon đồng nghĩa với việc bức xạ mặt
trời tiếp cận với trái đất nhiều hơn. Một số ƣớc tính cho rằng việc giảm 10% hàm
lƣợng ozon có thể dẫn đến việc gia tăng thêm 300.000 và 4.500 các trƣờng hợp ung
thƣ da phi hắc tố và ung thƣ da hắc tố theo lần lƣợt [7,8,13,18,55].
Bất chấp những nỗ lực của các bác sỹ và hệ thống y tế, các trƣờng hợp ung thƣ
da vẫn ngày một gia tăng [8,58]. Trên toàn cầu, mỗi năm có 2 – 3 triệu trƣờng hợp
đƣợc chẩn đoán là ung thƣ da không hắc tố (non-melanoma), và hơn 130.000
trƣờng hợp đƣợc chẩn đoán là ung thƣ da hắc tố [58]. Giám sát dịch tễ của Viện
Ung thƣ Quốc gia Hoa Kỳ ƣớc tính hơn 70.000 ngƣời đƣợc chẩn đoán và 9.000
ngƣời chết vì melanoma ở Mĩ vào năm 2012. Melanoma chủ yếu là một bệnh của
tuổi trƣởng thành, với độ tuổi trung bình của các ca mắc mới và tử vong là 61 – 68
tuổi [8]. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc khối u ác tính đang gia tăng giữa các nhóm tuổi, trong
vài thập kỷ qua tại Hoa Kỳ. Năm 1935, ngƣời Mỹ trung bình 1.500 ngƣời thì có 1
ngƣời có nguy cơ phát triển khối u ác tính. Trong năm 2002, nguy cơ phát triển
melanoma tăng lên đến 1 trong 68 cá nhân. Trên toàn cầu, Australia và New
11
Zealand có tỷ lệ mắc cao nhất đối với melanoma. Các nguy cơ mắc u hắc tố hiện tại
đối với cƣ dân Úc và New Zealand có thể cao đến tỷ lệ 1 trên 50 ngƣời [55,58].
Bệnh sử của gia đình cũng làm tăng đáng kể tỷ lệ mắc melanoma vì các đột
biến trong gen quy định CDKN2A (cyclin-dependent kinase inhibitor 2A), CDK4
(cyclin-dependent kinase 4) và một số gen khác đã đƣợc tìm thấy ở các gia đình có
ngƣời mắc melanoma [39,55]. Bệnh nhân có bệnh sử gia đình mắc melanoma có
nguy cơ mắc melanoma cao hơn [55,58]. Phân tích di truyền đã cho thấy rằng 92%
melanoma là do thay đổi trong DNA [8,10,12].
Suy giảm miễn dịch, hoặc từ các khuyết tật di truyền trong miễn dịch trung
gian tế bào hoặc từ suy giảm miễn dịch nhiễm có liên quan (ví dụ nhƣ AIDS) dẫn
đến sự phát triển của khối u ác tính [Silverberg et al., (2011), “HIV infection,
immunodeficiency, viral replication, and the risk of cancer”, Cancer Epidemiol
Biomarkers Prev, Vol 20(12), p 2551 – 2559]. Hơn nữa, với sự phổ biến ngày càng
tăng của các rối loạn tự miễn và cấy ghép nội tạng đòi hỏi phải ức chế chức năng
miễn dịch tự nhiên, chỉ định sử dụng thuốc ức chế miến dịch từ bác sỹ đang trở
thành một yếu tố nguy cơ ngày càng quan trọng đối với bệnh ác tính. Số ngƣời ở
Mỹ sống với nội tạng đƣợc cấy ghép đã tăng hơn gấp đôi kể từ năm 1998 đến hơn
225.000 cá nhân [8]. Các tác nhân ức chế miễn dịch đƣợc sử dụng cho bệnh nhân
làm tăng nguy cơ cho một số lƣợng lớn các khối u ác tính, đặc biệt ung thƣ da, và
ung thƣ da ở bệnh nhân bị ức chế miễn dịch có thể cao hơn so với những ngƣời ở
những ngƣời có hệ miễn dịch bình thƣờng [7,8]. Bệnh nhân ung thƣ đƣợc điều trị
bằng hóa trị liệu cũng có một tỷ lệ cao hơn trong mắc các khối u ác tính, có lẽ hoặc
do các tác động gây đột biến của hóa trị trên melanocytes hoặc có thể thông qua ức
chế miễn dịch. Vì vậy, bệnh nhân ghép tạng, ngƣời có khiếm khuyết bẩm sinh hoặc
mắc phải đối với các tế bào chức năng T và bất cứ ai có tiền sử sử dụng hóa trị liệu
hoặc thuốc ức chế miễn dịch nên đƣợc tƣ vấn để thực hành tránh phơi nhiễm với
những yếu tố nguy cơ gây nên melanoma.
Tại Việt Nam, ung thƣ da đứng hàng thứ 8/10 loại ung thƣ thƣờng gặp nhất
với tỷ lệ trung bình 2,9 - 4,5 ca/100.000 dân (theo số liệu thống kê của chƣơng trình
phòng chống ung thƣ 2010). Tại hội nghị chuyên về ung thƣ da ngày 18/6/2015 tại
12
Bệnh viện Da liễu Trung Ƣơng, trong khuôn khổ đề tài cấp Nhà nƣớc, mã số KC
10-09/11-15, thống kê giai đoạn 2009 -2013 cho thấy, ung thƣ da ở Việt Nam ngày
càng gia tăng, số ca ung thƣ da điều trị tại bệnh viện Da liễu Trung Ƣơng năm 2013
tăng gấp 3 lần so với năm 2009. Bệnh thƣờng biểu hiện thông qua các biến đổi của
nốt ruồi về tính chất đối xứng (A - Asymmetry, một nửa các trƣờng hợp u hắc tố
xuất hiện một bên), bờ nốt (B - border, không đều, nổi cao hoặc kiểu con sò), màu
sắc nốt (C - color, màu sắc không đồng nhất, có thể có màu đen, nâu, xanh, xám,
thậm chí màu trắng hoặc đôi khi hơi đỏ), đƣờng kính nốt (D - diameter, thƣờng lớn
hơn đầu tẩy bút chì - 6mm), độ dày nốt (E - enlargement, mức độ lan rộng, phát
triển về kích thƣớc) [4,5,6,54]. Theo một nghiên cứu tại Bệnh viện Ung bƣớu Trung
Ƣơng của Bs. Vũ Thanh Phƣơng và cộng sự trên 101 bệnh nhân cho biết bệnh bắt
gặp ở tất cả các lứa tuổi, trung bình là 52, không có sự khác biệt về tỷ lệ nam - nữ
(hình 1.5) [6]
Hình 1.5. Biểu đồ phân bố tuổi và giới
Ở Việt Nam, do thiếu ảnh giác với căn bệnh này nên nhiều bệnh nhân không
đƣợc chẩn đoán kịp thời, đến bệnh viện hầu hết ở giai đoạn III, là giai đoạn có di
căn hạch khu vực, tiên lƣợng xấu.
13