Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lao động trẻ em tại thành phố hà nội (nghiên cứu tại quân ba đình và huyện thường tín)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------------------

NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG

VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO
ĐỘNG TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
(Nghiên cứu tại Quận Ba Đình và Huyện Thƣờng Tín)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Công tác xã hội

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------------------

NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG

VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO
ĐỘNG TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
(Nghiên cứu tại Quận Ba Đình và Huyện Thƣờng Tín)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01

Giáo viên HDKH


Chủ tịch hội đồng

TS. Nguyễn Hải Hữu

PGS.TS Nguyễn Hồi Loan

Hà Nội - 2014


MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. 4
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ............................................................... 5
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 6
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................. 8
2 1 Tr n th gi i ......................................................................................... 8
2 2 T i Vi t N m ....................................................................................... 10
3. Ý nghĩa của nghiên cứu .......................................................................... 13
3.1 Ý nghĩ kho học................................................................................. 13
3 2 Ý nghĩ thực tiễn ................................................................................ 13
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ...................................................... 13
4.1 Đối tượng nghi n cứu .......................................................................... 13
4 2 Khách thể nghi n cứu .......................................................................... 13
5. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 14
5 1 Ph m vi nội dung nghi n cứu ............................................................. 14
5 2 Ph m vi không gi n ............................................................................ 14
5 3 Ph m vi thời gi n ............................................................................... 15
6. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 15
7. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................ 15

7 1 Mục đích nghi n cứu .......................................................................... 15
7.2. Nhi m vụ nghi n cứu ......................................................................... 15
8. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................ 15
9. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 16
9.1. Phương pháp nghi n cứu thứ cấp ....................................................... 17
9 2 Phương pháp nghi n cứu sơ cấp ........................................................ 18
9.2.1 Cách ti p cận ................................................................................... 18
9 2 2 Khảo sát mẫu về l o động trẻ em .................................................... 18
9.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu ........................................................... 19
1


9.2.4 Phương pháp qu n sát ..................................................................... 19
9.2.5 Phương pháp x l số li u ............................................................... 19
NỘI DUNG CHÍNH ....................................................................................... 20
C H Ư Ơ N G
T H Ự C

1: C Ơ

T I Ễ N

S Ở

C Ủ A

L Ý

L U Ậ N


N G H I Ê N

V À

C Ứ U ....... 20

1.1 Cơ sở lý luận .......................................................................................... 20
1 1 1 Các khái ni m công cụ ..................................................................... 20
1 1 1 1 Khái ni m Trẻ em ..................................................................... 20
1 1 1 2 Khái ni m l o động ................................................................... 20
1 1 1 3 Khái ni m vi c làm ................................................................... 21
1 1 1 4 Khái ni m l o động trẻ em........................................................ 21
1.1.1.5 Phân bi t trẻ em th m gi l o động và l o động trẻ em ........... 26
1 1 1 6 Trẻ em th m gi ho t động kinh t .......................................... 28
1 1 1 7 Khái ni m công tác xã hội ........................................................ 28
1 1 1 8 Khái ni m nhân vi n công tác xã hội ...................................... 29
1 1 1 9 Khái ni m v i trò và v i trò nhân vi n Công tác xã hội .......... 29
1.2 Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ................................................ 32
1 2 1 Thuy t v i trò xã hội ........................................................................ 32
1.2.2 Thuy t h thống sinh thái ................................................................. 35
1.3 Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 38
1 3 1 Đặc điểm đị bàn nghi n cứu ........................................................... 38
1.3.1.1 Vị trí đị l ................................................................................ 38
1.3.1 2 Điều ki n tự nhi n..................................................................... 38
1 3 1 3 Đặc điểm kinh t - xã hội .......................................................... 39
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG TRẺ EM TẠI THÀNH PHỐ
HÀ NỘI ............................................................................................................ 44
2.1 Thực trạng về lao động trẻ em ............................................................ 44
2 1 1 Tình hình bi n động về l o động trẻ em gi i đo n 2005 đ n n y ... 44
2 1 2 Thực tr ng chung về l o động trẻ em t i Hà Nội ............................. 48

2 1 2 1 Tình tr ng đi học ....................................................................... 49
2


2 1 2 2 Môi trường sống hi n t i củ l o động trẻ em ......................... 53
2 1 2 3 Thời gi n làm vi c củ trẻ em l o động .................................. 56
2 1 2 4 Thu nhập củ trẻ em l o động................................................... 59
2.1.2.5 Điều ki n làm vi c .................................................................... 62
2.2 Nguyên nhân dẫn đến lao động trẻ em ............................................... 63
2.3. Các loại hình lao động trẻ em ............................................................. 66
2 3 1 Khuân vác và sản xuất vật li u xây dựng ......................................... 66
2 3 2 Ch bi n th n tổ ong......................................................................... 67
2 3 3 Trẻ em làm vi c t i các làng nghề truyền thống .............................. 67
2 3 4 Trẻ em làm thu giúp vi c gi đình ................................................. 68
2.4 Những rủi ro mà lao động trẻ em gặp phải ........................................ 68
2.5 Đánh giá về lao động trẻ em ................................................................ 71
2 5 1 Mặt tích cực ...................................................................................... 71
2 5 2 Mặt ti u cực ...................................................................................... 72
2 5 2 1 Đối v i bản thân trẻ em ............................................................ 72
2 5 2 2 Đối v i gi đình và xã hội ........................................................ 75
CHƢƠNG 3: VAI TRÒ NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI LAO
ĐỘNG TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ..................... 78
3.1. Vai trò truyền thông, vận động xã hội .............................................. 79
3.2. Vai trò ngƣời tham vấn, tƣ vấn .......................................................... 83
3.3 Vai trò ngƣời hỗ trợ tâm lý ................................................................. 85
3.4 Vai trò ngƣời kết nối nguồn lực........................................................... 91
3.5 Vai trò là tác nhân tạo sự thay đổi ...................................................... 95
3.6 Vai trò là ngƣời giáo dục, nâng cao nhận thức .................................. 98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................. 101
1 K t luận ................................................................................................... 101

2 Khuy n nghị............................................................................................ 102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 105
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 108

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ILO

: Interational Labor Organization

HIV/AIDS

: Human Insuffisance Virus/Acquired Immune
Deficiency Syndrome

Công ư c 138

: Công ư c số 138 của ILO về tuổi l o động tối thiểu
(ILO Convention No. 138 on the Minimum Age for
Admission to Employment and Work), 1973

Công ư c 182

: Công ư c số 182 của ILO về xóa bỏ những hình thức
l o động trẻ em tồi t nhất (Worst Forms of Child
Labour Convention) 1999


CTXH

: Công tác xã hội

BVCSTE

: Bảo v chăm sóc trẻ em

UBND

: Ủy b n nhân dân

ĐHKHXH&NV

: Đ i học Kho học Xã hội và Nhân văn

LHQ

: Li n hợp quốc

LĐTB&XH

: L o động - Thương binh và Xã hội

BCĐ

: B n chỉ đ o

4



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 1: Phân bi t trẻ em th m gi l o động và l o động trẻ em ................. 27
Bảng 2 2: Tình tr ng đi học củ l o động trẻ em chi theo gi i tính............. 50
Bảng 2 3: Nguy n nhân bỏ học củ l o động trẻ em thành phố Hà Nội ........ 51
Bảng 2 4: Điều ki n nơi ở củ trẻ ................................................................... 54
Bảng 2 5: Thời giờ làm vi c bình quân ngày củ l o động trẻ em chi theo
lo i hình công vi c ........................................................................ 57
Bảng 2 6: Mức thu nhập củ l o động trẻ em phân theo nhóm tuổi ............... 62
Bảng 2 7 Nguy n nhân dẫn đ n l o động trẻ em .......................................... 64
Bảng 3 8 Cộng đồng củ tôi có n toàn cho trẻ em không ............................ 90

DANH MỤC CÁC BIỂU
Biểu đồ 1 1 Tháp nhu cầu củ Abr h m M slow .......................................... 38
Biểu đồ 2 2: L o động trẻ em 2004 - nay........................................................ 44

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1 1: Sơ đồ nhận d ng l o động trẻ em .................................................. 25
Sơ đồ 1 2: Sơ đồ h thống sinh thái ................................................................ 35
Sơ đồ 2 3: Sơ đồ phân bố trẻ em 5-17 tuổi theo tình tr ng th m gi
ho t động kinh t củ trẻ em ......................................................... 45
Sơ đồ 3 4: Sơ đồ k t nối nguồn lực cho trẻ em l o động ................................ 93

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời gi n qu , quá trình đổi m i đã m ng l i k t quả rõ r t, đời
sống vật chất và tinh thần củ nhân dân từng bư c được nâng c o, công tác

bảo v , chăm sóc và giáo dục trẻ em có nhiều chuyển bi n tích cực từ nhận
thức đ n ho ch định chính sách và tổ chức thực hi n Tuy nhi n, quá trình hội
nhập kinh t quốc t và khu vực, một mặt m ng l i nhiều cơ hội đư đất nư c
theo kịp v i khu vực và th gi i, mặt khác cũng t o r môi trường có nhiều
diễn bi n phức t p và thách thức m i đối v i công tác bảo v , chăm sóc và
giáo dục trẻ em Trẻ em có hoàn cảnh đặc bi t theo quy định củ Luật
BVCS&GDTE và một số nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc bi t khác chư được
đư vào trong Luật đ ng có xu hư ng gi tăng, trong đó có trẻ em bị xâm h i
tình dục, trẻ em bị b o lực, trẻ em bị t i n n thương tích, trẻ bị bỏ rơi, trẻ em
l ng th ng, trẻ em phải l o động s m, trẻ em bị buôn bán, trẻ em bị nhiễm
HIV/AIDS Tình hình l o động trẻ em ở nư c t đã và đ ng gây r nhiều bức
xúc Đây cũng là một trong những vấn đề được Chính phủ qu n tâm đặc bi t
và đư r những giải pháp thi t thực nhằm c n thi p và hỗ trợ có hi u quả đối
v i nhóm trẻ em thi t thòi này Sự qu n tâm này được thể hi n:
Ngày 17/11/2000, Vi t N m đã có ph chuẩn th m gi Công ư c 182
về “Cấm và hành động ng y lập tức lo i bỏ các hình thức l o động trẻ em tồi
t nhất” Ngày 9/6/2003, Vi t N m cũng đã chính thức ph chuẩn th m gi
Công ư c 138 về Quy định tuổi tối thiểu được đi làm vi c Điều đó thể hi n
sự c m k t m nh mẽ củ Chính phủ trong vi c đảm bảo công bằng xã hội và
bảo v các quyền trẻ em
Thủ tư ng Chính Phủ cũng đã ph duy t Chương trình Ngăn ngừ và
giải quy t tình tr ng trẻ em l ng th ng, trẻ em bị xâm ph m tình dục và trẻ em
phải l o động nặng nhọc, trong điều ki n độc h i, nguy hiểm gi i đo n 20042010 (Quy t định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 12 tháng 2 năm 2004)
6


Theo k t quả điều tr l o động trẻ em năm 2012, nư c t

có khoảng


1,7 tri u l o động trẻ em từ 5-17 tuổi, trong đó có khoảng 1,5 tri u em ở độ
tuổi từ 10-16, đây là độ tuổi mà nhiều trẻ em có hoàn cảnh đặc bi t phải th m
gi l o động ki m sống, bỏ nhà đi l ng th ng, phải làm vi c những công vi c
không phù hợp v i sức khoẻ và tâm sinh l củ trẻ em; đáng chú

nhất là số

trẻ em phải l o động trong điều ki n nặng nhọc độc h i, nguy hiểm như kh i
thác đá, gi công các sản phẩm từ đá, sản xuất các sản phẩm mộc dân dụng,
kh i thác th n lộ thi n, khuân vác ở các b n cảng, thu gom ph li u ở các bãi
rác, đào đãi vàng, kh i thác và vận chuyển cát và vật li u xây dựng

(theo

báo cáo củ 63/63 tỉnh, thành phố và ư c tính toàn quốc đ n tháng 12 năm
2012 có tr n 39 ngàn trẻ em phải l o động trong điều ki n năng nhọc, độc h i,
nguy hiểm) đ phần những trẻ em n y thường có những hoàn cảnh gi đình
h t sức khó khăn hoặc đời sống gi đình có nhiều diễn bi n phức t p, tính
ri ng Hà Nội năm 2012 có khoảng 7 ngàn trẻ em l o động trong điều ki n
nặng nhọc, nguy hiểm Bản thân các em thi u thốn cả về vật chất lẫn tinh
thần, hầu h t các em không chỉ tự nuôi sống bản thân mà còn phải chắt chiu,
dành dụm g i tiền giúp đỡ gi đình các em, gặp nhiều rủi ro trong công cuộc
mưu sinh, khi mắc b nh hoặc gặp t i n n không được chăm sóc chu đáo Do
đó, tỉ l suy dinh dưỡng trong nhóm trẻ này thường rất c o, đặc bi t là tỉ l
trẻ em thấp còi do các em phải làm vi c quá sức và thường xuy n đ u ốm
Trư c thực tr ng tr n, công tác bảo v , chăm sóc và giáo dục trẻ em đặc bi t
là l o động trẻ em chư được coi trọng Đội ngũ cán bộ làm công tác xã hội
chuy n trách các cấp làm vi c v i trẻ em, gi đình và cộng đồng chư có
hoặc còn rất thi u, năng lực chư đáp ứng được y u cầu, hầu h t các phường
xã tr n đị bàn Hà nội chư có đội ngũ cán bộ làm công tác xã hội được đào

t o cơ bản về bảo v trẻ em, phòng ngừ tình tr ng l o động trẻ em Chính
sách đối v i đội ngũ cán bộ này chư được qu n tâm đúng mức; công tác xã
hội m i được công nhận là một nghề; chư có các cán bộ công tác xã hội
chuyên nghi p cũng như thi u phương pháp ti p cận m ng tính l luận và
7


toàn di n để phòng ngừ và có những dịch vụ c n thi p, hỗ trợ kịp thời, phù
hợp Đây cũng là l do vì s o tôi chọn đề tài: “ Vai trò của nhân viên công
tác xã hội đối với lao động trẻ em tại Thành phố Hà Nội (nghiên cứu tại
quận Ba Đình và huyện Thường Tín)”.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
.

Trên th giới

L o động trẻ em đã trở thành chủ đề được th gi i qu n tâm trong
nhiều năm qu , đặc bi t là Tổ chức l o động quốc t (ILO) và đối v i các
chính phủ các nư c Tr n th gi i có rất nhiều những nghi n cứu đã được
thực hi n; đồng thời cũng có nhiều dự án và chương trình hành động cũng
như các chi n dịch truyền thông đã được phát động nhằm chi sẻ thông tin và
giải quy t tình tr ng l o động trẻ em
Hội nghị quốc t Ôx-lô (tháng 6/1999) về l o động trẻ em thể hi n sự
qu n tâm quốc t ngày càng tăng về l o động trẻ em Hội nghị dự tr n cơ sở
các văn ki n quốc t đã được thừ nhận rộng rãi, đặc bi t là Công ư c về
Quyền trẻ em (CRC); Công ư c 138 củ tổ chức L o động quốc t (ILO) về
tuổi tối thiểu năm 1973; Công ư c số 29 về l o động cưỡng bức năm 1930 và
trong khuôn khổ K ho ch hành động củ Hội nghị cấp c o th gi i về trẻ em
năm 1990 Hội nghị này là sự ti p nối Hội nghị Am-xec-d m về l o động trẻ
em năm 1997 Các đ i biểu t i hội nghị Ôx-lô công nhận tầm qu n trọng củ

nhiều hội nghị quốc t và khu vực li n qu n t i vấn đề l o động trẻ em Đặc
bi t đã đề cập đ n:
Tuy n bố và chương trình hành động củ Hội nghị quốc t Vi n về
quyền con người năm 1993
Chương trình hành động củ hội nghị C i-rô về Dân số và phát triển
năm 1994
Tuy n bố và chương trình hành động củ Hội nghị cấp c o th gi i Côpen-ha-ghen về phát triển xã hội năm 1995

8


Tuy n bố và chương trình hành động củ Hội nghị th gi i Stốc-khôm
chống bóc lột tình dục trẻ em vì mục đích thương m i năm 1996
K t luận củ hội nghị Am-xéc-d m về l o động trẻ em
Tuy n bố củ Hội nghị cấp c o lần thứ 9 Hi p hội các nư c hợp tác khu
vực N m Á t i M -l tháng 5 năm 1997
Tuy n bố T k gen về xó bỏ l o động trẻ em tháng 5 năm 1997
Khuy n nghị củ hội nghị cấp c o các nư c Tổ chức thống nhất châu
Phi ở H -ra-n tháng 6 năm 1997
Mục đích chính củ Hội nghị Ôx-lô là xó bỏ một cách có hi u quả l o
động trẻ em Mục ti u là bảo v trẻ em khỏi sự bóc lột về kinh t và khỏi làm bất
kì công vi c nào có thể độc h i hoặc gây ảnh hưởng t i sự giáo dục hoặc có h i
đối v i sức khỏe, sự phát triển thể lực, trí lực, đ o đức, tinh thần củ trẻ em
Năm 2008, theo báo cáo củ Tổ chức Cứu trợ trẻ em cho bi t tr n th
gi i hi n có 218 tri u trẻ em phải l o động, trong đó 126 tri u em làm vi c
trong những điều ki n nguy hiểm và 8,5 tri u em l o động như nô l

Tổ chức

Cứu trợ trẻ em nhấn m nh sự cần thi t để trẻ em được l o động trong những

điều ki n xứng đáng, bảo đảm n ninh và v sinh, hưởng lương phù hợp và có
thể k t hợp l o động v i học hành Tuy nhi n, n n bóc lột trẻ em đ ng diễn r
phổ bi n và trầm trọng Theo bà Pep Horno, một chuy n gi củ Tổ chức
Cứu trợ trẻ em, hi n có 8,5 tri u trẻ em đ ng phải làm những công vi c bất
hợp pháp, nặng nhọc và nguy hiểm đối v i tuổi thơ Một trong những hình
thức nô dịch trẻ em là vi c buôn bán trẻ em, h y bóc lột tình dục từ các
thương vụ du lịch "sex" v i sự th m gi củ 1,8 tri u trẻ vị thành ni n Bản
báo cáo củ Tổ chức Cứu trợ trẻ em còn cho bi t hi n n y 300 000 trẻ em
dư i 15 tuổi bị bắt đi lính và dính vào các cuộc xung đột vũ tr ng Điều tồi t
nhất là các em bị buộc phải chứng ki n hoặc ti n hành các vụ thảm sát ng y
t i làng qu mình để không còn đường trở về nhà hoặc tái hoà nhập xã hội
Ngoài r , có khoảng 1 tri u trẻ em phải làm vi c t i các mỏ để kh i thác vàng
hoặc kim cương
9


Tình tr ng bóc lột sức l o động trẻ em đ ng diễn r phổ bi n ở nhiều
nư c tr n th gi i. Theo báo cáo củ Bộ L o động N m Phi công bố ngày
11/6/2008 ( năm nào), hi n nư c này có hơn 4,8 tri u l o động trẻ em từ 5 đ n
17 tuổi Mặc dù t i N m Phi, vi c s dụng trẻ em làm những công vi c nguy
hiểm và độc h i như ph trộn hoặc phun thuốc trừ sâu, điều khiển các lo i
máy móc dễ xảy r t i n n, máy móc có động cơ l n và nặng hoặc làm vi c
trong những điều ki n thời ti t khắc nghi t, đều bị cấm
Trẻ em thường làm vi c trong điều ki n hà khắc như phải vào trong các
hầm sâu dư i lòng đất để khuân vác những thứ nhiều khi còn nặng hơn cả
trọng lượng cơ thể củ các em Tổ chức L o động quốc t (ILO) công bố các
số li u cho thấy, th gi i có 246 tri u trẻ em làm những nghề nguy hiểm đ n
tính m ng, 73 tri u l o động trẻ em chư t i 10 tuổi Ở các nư c phát triển có
2,5 tri u trẻ em phải làm vi c trong khi 127 tri u trẻ em dư i 14 tuổi làm vi c
t i khu vực châu Á - Thái Bình Dương và 22 000 trẻ em ch t mỗi năm do các

t i n n l o động Ở Ấn Độ, N p l, nhiều trẻ em phải ki m sống bằng nghề
đập đá. Ở khu vực cận s m c S r h châu Phi v i tỷ l 1/4 số trẻ em ở khu
vực này bị bóc lột sức l o động Khoảng 60% số l o động trẻ em tr n th gi i
làm vi c trong nông nghi p và không có cơ hội được học hành
Trư c thực tr ng l o động trẻ em, đặc bi t là những hình thức l o động trẻ
em tồi t nhất hi n n y, ngày 8/5/2008, Tổ chức L o động quốc t (ILO) đã k u
gọi cộng đồng th gi i hành động m nh mẽ hơn nữ để ti p tục giảm và ti n t i
lo i trừ các hình thức l o động trẻ em tồi t nhất trên toàn cầu vào năm 2016
. Tại Việt Nam
Ở Vi t N m cũng như tr n th gi i, tình tr ng l o động trẻ em xuất hi n
từ khá lâu trong lịch s

Gần đây vấn đề này càng trở n n bức xúc khi số

lượng l o động trẻ em không ngừng tăng l n, b n c nh đó là một số biểu hi n
củ mặt trái củ nền kinh t thị trường, đặt r và tiềm ẩn nhiều vấn đề xã hội
n n giải, đòi hỏi phải giải quy t kịp thời
10


Trong những năm qu , có rất nhiều đề tài, công trình nghi n cứu kho
học về l o động trẻ em như:
“Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam” (19) do UNICEF
thực hi n năm 2010 Báo cáo lấy cách ti p cận dự tr n quyền con người,
xem xét tình hình trẻ em dự tr n qu n điểm các nguy n tắc chính về quyền
con người như bình đẳng, không phân bi t đối x và trách nhi m giải trình
Đề tài: “Điều tr thu thập thông tin b n đầu nhằm xác định đối tượng
hưởng lợi củ dự án l o động trẻ em t i 05 tỉnh Vi t N m” củ Vi n kho học
L o động xã hội Thực hi n năm 2011
Đề tài nghi n cứu kho học: “Tình hình l o động trẻ em – thực tr ng và

giải pháp” củ TS Nguyễn Hải Hữu – Cục trưởng Cục Bảo v , chăm sóc trẻ
em Thực hi n năm 2010 (27 tr 11-60).
Chương trình nghi n cứu Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình (24 tr.5)
do Tổ chức Cứu trợ trẻ em củ Thụy Điển (S ve the Children Sweden) cộng
tác v i Kho Tâm l học (Trường Đ i học Kho học xã hội và Nhân văn- Đ i
học Quốc gi Hà Nội) thực hi n năm 2000;
Nghi n cứu “Một số vấn đề cơ bản về trẻ em Việt Nam” (14.tr 8) củ
tác giả Đặng Bích Thủy đã chỉ r những vấn đề xã hội m ng tính g y gắt mà
trẻ em đ ng phải đối mặt như bất bình đẳng trong ti p cận các cơ hội chăm
sóc, bảo v , l o động s m, bị xâm h i, bị bỏ rơi
Đề tài: “Nghi n cứu ảnh hưởng củ gi đình đ n giáo dục trẻ l o động
s m” củ nhóm nghi n cứu Vi n Kho học giáo dục Vi t N m năm 2009
Đề tài: “L o động trẻ em tr n đị bàn TP HCM – thực tr ng và giải
pháp” củ TS Đỗ Thị Lo n – Vi n nghi n cứu và phát triển TP HCM
Báo cáo “Điều đầu tiên trước hết trong lao động trẻ em: xoá bỏ những
công việc độc hại với trẻ em” do Tổ chức L o động quốc t (ILO) phối hợp
v i quỹ nhi đồng Li n hợp quốc (UNICEF) điều tr năm 1999, “một thế giới
phù hợp với trẻ em” được thực hi n năm 2001 dư i sự tài trợ củ Quỹ bảo trợ
nhi đồng Anh.
11


Chùm nghi n cứu về đề tài trẻ em củ Vi n nghi n cứu và phát triển xã
hội, trong đó đề cập đ n vấn đề sức khỏe củ trẻ em l o động s m
Báo cáo k t quả điều tr về l o động trẻ em t i 8 tỉnh, thành phố năm
2010 củ Bộ L o động – Thương binh và Xã hội và ILO (2 tr 10).
Đề tài: “Điều tr thu thập thông tin b n đầu nhằm xác định đối tượng
hưởng lợi củ dự án l o động trẻ em t i 05 tỉnh Vi t N m” củ Vi n kho học
L o động xã hội thực hi n năm 2011
Đề tài: “Công tác xã hội v i trẻ em l o động s m” đăng tải tr n diễn

đàn vn soci lwork net

và rất nhiều bài báo cũng chọn l o động trẻ em là đối

tượng để vi t chính
Báo cáo về Đi u tr l o động trẻ em năm 2012 do Tổng cục thống k
phối hợp v i Bộ L o động Thương binh và Xã hội, tổ chức l o động quốc t
t i vi t N m thực hi n và công bố năm 2014 đã đư r một bức tr nh khá toàn
di n về l o động trẻ em ở Vi t N m (5 tr 6).
Các đề tài và công trình nghi n cứu tr n đã đư r cách nhìn chung về
tình hình cũng như những ảnh hưởng từ gi đình đ n trẻ em l o động s m
Song nhiều vấn đề được đề cập trong các đề tài nghi n cứu tr n chư có bóng
dáng v i trò củ cán bộ làm công tác xã hội đối v i l o động trẻ em Vì vậy
hi n n y, các nhân vi n xã hội m ng đ n một phương pháp khác bi t cho các
ho t động xã hội bổ sung cho các phương pháp ti p cận củ các nhóm khác
(ví dụ, so v i các nhà tâm l học hoặc những người được đào t o về các
ngành kho học xã hội l thuy t) Công tác xã hội tập trung vào con người
trong bối cảnh môi trường xã hội củ họ, làm vi c v i cả h i mặt củ vấn đề,
tức là v i cả cá nhân và môi trường xã hội để thúc đẩy sự th y đổi cần thi t
Chính vì vậy, l o động trẻ em là nhóm cần có sự hỗ trợ đặc bi t cả về thể chất
và tinh thần n n v i trò củ nhân vi n công tác xã hội đối v i l o động trẻ em
là rất qu n trọng và cần thi t, nhất là trong bối cảnh đất nư c hi n n y có rất
nhiều vấn đề xã hội nảy sinh như các t n n xã hội
12


3. Ý nghĩa của nghiên cứu
3.1 Ý nghĩa khoa học
K t quả nghi n cứu củ đề tài góp phần làm sáng tỏ l luận l o động trẻ
em và bảo v


l o động trẻ em, qu đó bổ sung và làm phong phú th m cách

nhìn nhận, đánh giá, các bi n pháp c n thi p ,phòng ngừ và v i trò củ nhân
vi n công tác xã hội đối v i l o động trẻ em
3.

Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài chỉ r cách nhìn tổng qu n về tình hình l o động trẻ em, những
nguy cơ và thách thức đối v i các em khi làm vi c ở những môi trường độc
h i, nguy hiểm và v i trò củ nhân vi n CTXH trong ho t động thực tiễn để
giảm thiểu tình tr ng này
B n c nh đó, k t quả nghi n cứu cung cấp tương đối đầy đủ về thực
tr ng l o động trẻ em ở Hà Nội nói chung và Quận B Đình và huy n Thường
Tín nói ri ng Tr n cơ sở đó giúp các nhà quản l có những giải pháp tổ chức,
điều phối nhân sự và các họ t động phù hợp v i thực t

Nhân vi n công tác

xã hội và các cán bộ làm công tác quản l có những cách thức chăm sóc, bảo
v trẻ em hợp l , các nhà ho ch định chính sách có th m góc nhìn về thực
tr ng l o động trẻ em để đư r những điều chỉnh về ch độ chính sách, bồi
dưỡng nguồn nhân lực bảo v trẻ em phù hợp hơn v i điều ki n kinh t - xã
hội Đây còn là tài li u th m khảo hữu ích đối v i các học giả, nhà kho học,
nhà nghi n cứu, chuy n gi qu n tâm đ n vấn đề bảo v trẻ em l o động
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
L o động trẻ em, các chính sách, cơ ch , luật pháp li n qu n đ n l o
động trẻ em và nhân vi n xã hội đối v i l o động trẻ em

4.2 Khách thể nghiên cứu
Nhóm trẻ em l o động tr n đị bàn thành phố Hà Nội ( chọn quận Ba
Đình và huy n Thường Tín củ Thành phố Hà Nội).
13


Cụ thể: Trẻ em l o động từ 10 – 16 tuổi b o gồm: Trẻ em phụ giúp ch
mẹ làm kinh t , trẻ em làm thu giúp vi c trong gi đình, trẻ em làm thu t i
cơ sở kinh do nh dịch vụ, trẻ em l ng th ng ki m sống
5. Phạm vi nghiên cứu
5.1. Phạm vi nội dung nghiên cứu
Tập trung vào v i trò củ cán bộ công tác xã hội v i l o động trẻ em và
đư r các giải pháp phòng ngừ và giải quy t tình tr ng l o động trẻ em b o
gồm nhiều nội dung khác nh u như truyền thông giáo dục vận động xã hội để
bảo v

trẻ em khỏi phải l o động trong môi trường nặng nhọc, độc h i, nguy

hiểm hoặc th m gi vào các hình thức l o động trẻ em tồi t nhất, trợ giúp các
em ti p cận các chính sách trợ giúp xã hội như ti p cận v i chăm sóc sức
khoẻ, ti p cận giáo dục, học nghề, t o vi c làm phù hợp bảo v trẻ em trư c
nguy cơ bị bóc lột, b o lực…Trong điều ki n về thời gi n cho phép, Tác giả
tập trung vào tìm hiểu v i trò củ nhân vi n công tác xã hội v i l o động trẻ
em v i các nội dung chủ y u s u: Số lượng, độ tuổi, gi i tính, tình tr ng đi
học, các công vi c trẻ em l o động th m gi , nguy n nhân, điều ki n làm vi c,
sức khoẻ, thu nhập củ l o động trẻ em, các hình thức l o động, h quả củ
lao động trẻ em Qu các nội dung nghi n cứu tr n để có các giải pháp phòng
ngừ và giải quy t tình tr ng l o động trẻ em và phát huy v i trò củ nhân
vi n công tác xã hội đối v i vi c phòng ngừ và giải quy t tình tr ng l o động
trẻ em tr n đị bàn nghi n cứu

5.2. Phạm vi không gian
Nghi n cứu được thực hi n t i đị bàn thành phố Hà Nội, trong đó lấy
mẫu nghi n cứu t i quận B Đình và 02 xã Nhị Kh và Hiền Gi ng thuộc
huy n Thường Tín Bởi vì quận B Đình và huy n Thường Tín là nơi tập
trung nhiều nhất các trẻ em l o động s m và dư i nhiều hình thức, đ d ng
các đối tượng

14


5.3. Phạm vi thời gian
Nghi n cứu được thực hi n từ tháng 5/2012 đ n h t tháng 12/2013
6. Câu hỏi nghiên cứu
Thứ nhất, Thực tr ng l o động trẻ em tr n đị bàn thành phố Hà Nội
như th nào? Nguy n nhân nào dẫn đ n l o động trẻ em ? cuộc sống hi n t i
củ các em r s o?
Thứ hai, Nhân vi n công tác xã hội có v i trò như th nào đối v i vi c
phòng ngừ và giải quy t tình tr ng l o động trẻ em?
7. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
7.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghi n cứu tình hình l o động trẻ em t i thành phố Hà Nội, đư r
một số giải pháp, khuy n nghị nhằm h n ch tình tr ng l o động trẻ em hi n n y,
tr n cơ sở đó xác định v i trò củ nhân vi n công tác xã hội trong vi c phòng
ngừ , giải quy t vấn đề l o động trẻ em tr n đ i bàn thành phố Hà Nội
7.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu và đánh giá thực tr ng l o động trẻ em đ ng diễn r t i quận
B Đình và huy n Thường Tín, thành phố Hà Nội
Nghi n cứu xác định nguy n nhân và đánh giá các h quả củ vấn đề
l o động trẻ em t i đời sống xã hội và đư r một số giải pháp phòng ngừ
V i trò củ nhân vi n công tác xã hội đối v i l o động trẻ

8. Giả thuyết nghiên cứu
L o động trẻ em tr n đị bàn thành phố Hà nội là một vấn đề xã hội bức xúc.
N u có sự hỗ trợ, c n thi p củ nhân vi n CTXH thì l o động trẻ em
tr n đị bàn thành phố Hà Nội có cơ hội được trợ giúp về tâm sinh l , trợ giúp
về chỗ ở, hồi gi , ti p cận các dịch vụ giáo dục, y t và phúc lợi xã hội khác
tốt hơn và tình tr ng l o động trẻ em sẽ có xu hư ng giảm

15


9. Phƣơng pháp nghiên cứu
Vận dụng phương pháp nghi n cứu thứ cấp và phương pháp nghi n cứu
sơ cấp giúp cán bộ công tác xã hội có cái nhìn tổng quát và cách ti p cận trợ
giúp các em cũng như gi đình phần nào giảm thiểu được những khó khăn đó,
đồng thời v i sự giúp đỡ củ chính quyền đị phương và b n ngành các cấp,
các tổ chức xã hội cũng sẽ tác động có hi u quả đ n vi c phòng ngừ và giảm
thiểu l o động trẻ em, vì lợi ích tốt nhất cho trẻ em.
9.1. Phƣơng pháp nghiên cứu thứ cấp:
Đây là phương pháp thu thập thông tin về l o động trẻ em từ những
nguồn đã có từ trư c và đã được công bố rộng rãi như:
Nghiên cứu sử dụng tư liệu từ các công trình sau:
Các báo cáo: Báo cáo tổng hợp đề tài nghi n cứu cấp bộ tình hình l o
động trẻ em thực tr ng và giải pháp củ TS Nguyễn Hải Hữu chủ nh m năm
2010. Báo cáo tổng k t Quy t định 19/2004/QĐ – TTg ngày 12/02/2014 củ
Thủ tư ng Chính phủ ph duy t Chương trình Ngăn ngừ và giải quy t tình
tr ng trẻ em l ng th ng, trẻ em bị xâm h i tình dục và trẻ em phải l o động nặng
nhọc, trong điều ki n độc h i và nguy hiểm gi i đo n 2004 -2010 Báo cáo Điều
tr quốc gi l o động trẻ em năm 2012 củ Tổng cục thông k phối hợp v i Bộ
L o động Thương binh và Xã hội và ILO…
Văn bản pháp l : Công ư c Liên hi p quốc về Quyền trẻ em năm 1990,

Công ư c số 182 ( t n công ư c) và công ư c số 138 ( t n công ư c), Luật
Bảo v , chăm sóc và giáo dục trẻ em s
sung và s

đổi năm 2004, Bộ Luật L o động bổ

đổi năm 2012, Nghị định 67/2007/NĐ-CP và Nghị định

13/2010/NĐ-CP bổ sung Nghị định 67/2007/NĐ/CP, Chỉ thị số 1408/CT-TTg
ngày 1/9/2009 củ Thủ tư ng Chính phủ về “Tăng cường công tác bảo v ,
chăm sóc trẻ em”, trong đó có l o động trẻ em. Nghị định số 144/2013/NĐCP r ngày 29/10/2013 quy định x ph t vi ph m hành chính về Bảo trợ, cứu
trợ xã hội và bảo v , chăm sóc trẻ em…
16


Chương trình, tài li u khác : Chương trình trợ giúp trẻ em có hoàn
cảnh đặc bi t khó khăn 2005-2010; chương trình hành động quốc gia vì trẻ
em gi i đo n 2001-2010; chương trình quốc gia bảo v trẻ em gi i đo n
2011 – 2015; Chương trình Ngăn ngừ và giải quy t tình tr ng trẻ em l ng
th ng, trẻ em bị xâm ph m tình dục và trẻ em phải l o động nặng nhọc,
trong điều ki n độc h i, nguy hiểm gi i đo n 2004-2010 (gọi tắt là Chương
trình 19), tài li u tập huấn về l o động trẻ em và chính sách giáo dục năm
2008, Bài giảng củ Ti n sỹ Nguyễn Hải Hữu, Cục trưởng Cục Bảo v ,
chăm sóc trẻ em, Bộ LĐTB&XH t i khó tập huấn kỹ năng thi t k , giám
sát, đánh giá chương trình hành động về l o động trẻ em…
Các công trình nghi n cứu, sách, báo, đánh giá, bài vi t về trẻ em, trẻ
em có hoàn cảnh khó khăn, l o động trẻ em, mô hình chăm sóc, bảo v trẻ em
l o động của nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, học giả trong cả nư c…
9.2 Phƣơng pháp nghiên cứu sơ cấp:
Vận dụng phương pháp này thu thập trực ti p từ đối tượng nghiên cứu

cụ thể ở đây là l o động trẻ em. Vì vậy, các dữ li u sơ cấp đi sâu được vào đối
tượng nghiên cứu và có tính chính xác cao. Phương pháp này cho phép thu
thập nghiên cứu l o động trẻ em từ vi c quan sát, ghi chép hoặc ti p xúc v i
đối tượng điều tra, cụ thể như s u:
9.2.1. Cách ti p cận
Vận dụng cách ti p cận h thống trong nghi n cứu, nhìn nhận thành phố
Hà Nội trong đó quận B Đình và 02 xã là Nhị Kh và Hiền Gi ng thuộc
huy n Thường Tín là một h

thống b o gồm các thành tố như phòng

LĐTB&XH quận B Đình và huy n Thường Tín, người s dụng l o động,
các Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em, các cơ qu n b n ngành đoàn thể, cán bộ
lãnh đ o, cán bộ trẻ em, nhân vi n chăm sóc trẻ em, gi đình trẻ

Các thành

tố đó có mối qu n h tương hỗ chặt chẽ v i nh u B n c nh đó, ho t động bảo
v trẻ em l o động quận B Đình và huy n Thường Tín nằm trong h thống

17


bảo v , chăm sóc và giáo dục trẻ em củ Thành phố Hà Nội Ch độ, chính
sách bảo v trẻ em củ quận B Đình và huy n Thường Tín không tách rời
ch độ, chính sách chung củ thành phố Hà Nội
Qu cách ti p cận từ góc độ văn hó , xã hội, nhìn nhận những đặc trưng
văn hó , giá trị chuẩn mực củ người Vi t N m, củ truyền thống gi đình
người Vi t đã ảnh hưởng đ n các em như th nào Mặt khác, sự th y đổi về
môi trường sống v i nề n p cuộc sống m i, môi trường làm vi c, l o động

ki m sống đã ảnh hưởng r s o trong cuộc sống sinh ho t, thói quen, ứng x
củ các em V i trò củ những giá trị, chuẩn mực xã hội trong vi c hình thành
tính cách, đ o đức, qu n điểm sống và khả năng hò nhập cộng đồng củ các
em Để từ đó, cán bộ công tác xã hội có cái nhìn tổng quát và cách ti p cận trợ
giúp các em cũng như gi đình phần nào giảm thiểu được những khó khăn đó,
đồng thời v i sự giúp đỡ củ chính quyền đị phương và b n ngành các cấp,
các tổ chức xã hội cũng sẽ tác động có hi u quả đ n vi c phòng ngừ và giảm
thiểu l o động trẻ em, vì lợi ích tốt nhất cho trẻ em.
9. . Khảo sát mẫu về lao động trẻ em
Đối tượng: L o động trẻ em độ tuổi từ 10 đ n dư i 16 tuổi t i Quận B
Đình và 02 xã Nhị Kh và Hiền Gi ng thuộc huy n Thường Tín – TP Hà Nội.
Quy mô mẫu khảo sát: 100 em trong đó 40 em quận B Đình và 60 em
huy n Thường Tín, b o gồm trẻ em phụ giúp ch mẹ làm kinh t , trẻ em làm
thu giúp vi c gi đình, trẻ em l ng th ng ki m sống, trẻ em làm thu t i cơ
sở kinh do nh dịch vụ, t i các khu chợ, làng nghề (nhà hàng, quán ăn, quán
k r oke, quán cà ph , quán cắt tóc gội đầu, cơ sở m y mặc, làng nghề… )
Phương pháp chọn mẫu: Tác giả s dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu
nhi n, chọn mẫu thuận ti n Tr n 100 phi u tác giả dự tr n những đặc điểm
thuận lợi củ đị bàn quận B Đình và 02 xã Nhị Kh , Hiền Gi ng thuộc
huy n Thường Tín, những nơi mà tác giả có thể dễ dàng ti p cận v i đối
tượng l o động trẻ em như ở nhà, các quán ăn nhậu, h y tr n đường phố, các

18


khu chợ, trong xưởng làng nghề…để lấy khảo sát N u người được phỏng vấn
không đồng thì chuyển s ng đối tượng khác
9.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
Đối tượng: Cán bộ làm công tác Bảo v chăm sóc trẻ em thuộc phòng L o
động -TBXH Quận B Đình và huy n Thường Tín); đị phương (Ủy ban nhân

dân tỉnh/huy n/xã thuộc đị bàn quận B Đình và huy n Thường Tín): 10 phi u
Trẻ em l o động: 10 Phi u
9.2.4. Phương pháp quan sát
Qu n sát thể tr ng và các biểu hi n trong gi o ti p, ứng x giữ trẻ v i
trẻ, giữ trẻ v i chủ s dụng l o động để bi t được mối qu n h củ trẻ v i
công vi c, v i chủ s dụng l o động
Qu n sát công vi c mà trẻ đ ng làm, các tr ng thi t bị, dụng cụ làm
vi c để bi t được môi trường và điều ki n làm vi c củ trẻ
Qu n sát thái độ, hành vi củ chủ s dụng l o động đối v i các em
trong các ho t động hằng ngày
Qu n sát thái độ, hành vi giữ ch mẹ - gi đình có trẻ em l o động
s m v i các em
9.2.5. Phương pháp xử l số liệu
Phương pháp x l số li u thống k : dùng phần mềm SPSS
Mục đích: kh i thác có hi u quả các số li u s u khi thực hi n bảng hỏi;
rút r được những nhận xét, k t luận kho học khách qu n đối v i vấn đề
nghi n cứu

19


NỘI DUNG CHÍNH
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Các khái niệm công cụ
1.1.1.1 Khái niệm Trẻ em
Công ư c quốc t về quyền trẻ em quy định: “Trẻ em có nghĩa là người
dưới 18 tuổi” [16;tr.2].
T i Vi t N m, căn cứ vào những điều ki n, đặc điểm củ con người

Vi t N m, Quốc hội nư c cộng hò xã hội chủ nghĩ Vi t N m đã b n hành
luật số 25/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004 về bảo v , chăm sóc và
giáo dục trẻ em, trong đó quy định: “Trẻ em là những công dân Việt Nam
dưới 16 tuổi” [20;1].
Trẻ em trong nghi n cứu này là những người dư i 16 tuổi, chư phát
triển hoàn thi n về tâm l - sinh lý và chư trưởng thành về xã hội Vi c lự
chọn độ tuổi này là dự vào Công ư c Li n Hợp Quốc về quyền trẻ em và nó
cũng phù hợp v i thông l quốc t cũng như các nghi n cứu về l o động trẻ
em ở nư c t trong những năm gần đây
1.1.1.2 Khái niệm lao động
L o động là ho t động củ con người nhằm t o r sản phẩm vật chất và
tinh thần cho xã hội; Tuy vậy, cũng có giải thích khác: L o động là sự nỗ lực thể
lực, tinh thần và tình cảm định hư ng cho vi c sản xuất r sản phẩm, hàng hó
h y dịch vụ nhằm thỏ mãn nhu cầu ti u dùng củ cá nhân và xã hội (nhu cầu
tồn t i) và đáp ứng nhu cầu bộc lộ, khẳng định và phát triển năng lực con người
ở mỗi cá nhân
Đặc điểm cơ bản, qu n trọng nhất củ l o động là tính tích cực và tính
mục đích củ ho t động sáng t o, s dụng các công cụ, phương ti n để thực
20


hi n các chức năng nhất định L o động có chức năng cơ bản là t o r sản
phẩm đáp ứng nhu cầu vất chất và nhu cầu tinh thần củ sự phát triển cá nhân
và xã hội Quá trình l o động là con đường, là nhân tố quy t định sự phát triển
nhân cách củ chủ thể l o động
1.1.1.3 Khái niệm việc làm
Theo quy định củ Bộ Luật l o động s

đổi năm 2012 thì mọi ho t


động t o r nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừ nhận là
vi c làm Vì tr n thực t có nhiều vi c t o r thu nhập nhưng không được coi
là vi c làm vì nó vi ph m pháp luật hoặc không phù hợp v i chuẩn mực đ o
đức xã hội, ví dụ như buôn bán m túy, ho t động m i dâm
1.1.1.4 Khái niệm lao động trẻ em
Hi n t i chư có một định nghĩ

về l o động trẻ em quy định trong

luật, nhưng ở cấp độ chung thì LĐTE được hiểu là “bất cứ trẻ em làm công
vi c nào có tính chất bóc lột và gây r tổn h i về thể chất, tâm l , tình cảm,
đ o đức và giáo dục trẻ em” [1;tr 31]
Ở phạm vi quốc tế, không có định nghĩ chung nào về l o động trẻ em
(child labour) Th y vào đó, thuật ngữ LĐTE thường được hiểu là bất kì công
vi c nào gây tổn h i cho trẻ em mà được n u r trong Công ư c 138, 182 củ
tổ chức L o động quốc t (ILO).
Công ư c 182 định nghĩ l o động trẻ em là trẻ em làm những công
vi c mà do bản chất hoặc hoàn cảnh ti n hành củ công vi c đó, có thể gây
tổn h i đ n sức khỏe, n toàn hoặc đ o đức củ TE
Theo ILO, các hình thức l o động trẻ em nói chung gồm:
Trẻ em trực ti p hoặc gián ti p làm những công vi c nặng nhọc, độc h i
hay nguy hiểm;
Trẻ em làm vi c ảnh hưởng đ n sự phát triển thể lực, trí tu , tinh thần,
đ o đức và xã hội củ trẻ;

21


Trẻ em làm vi c quá nhiều thời gi n ở độ tuổi quá nhỏ, không có thời
gi n cần thi t để học tập, vui chơi, giải trí

Các ti u chuẩn củ ILO về độ tuổi tối thiểu được nhận vào làm vi c
hoặc l o động không quy định một độ tuổi tối thiểu duy nhất, mà v i b độ
tuổi tối thiểu khác nh u phụ thuộc vào bản chất củ vi c làm hoặc công vi c
được thực hi n Những độ tuổi này được thi t lập theo nguy n tắc không thấp
hơn độ tuổi hoàn thành giáo dục bắt buộc trong mọi trường hợp, có nghĩ là
không thấp hơn 15 đối v i độ tuổi tối thiểu chung, 13 đối v i công vi c nhẹ
nhàng, 16 tuổi v i những điều ki n nhất định, và 18 đối v i công vi c độc h i
Theo Qu n ni m củ Quỹ nhi đồng Li n hợp quốc (Unicef), trẻ em bị
coi là l o động trẻ em n u trẻ em phải:
L o động khi còn quá bé, công vi c trọn thời gi n;
Làm quá nhiều giờ, cường độ c o ảnh hưởng đ n vi c học hành, vui
chơi, giải trí;
L o động và sống tr n đường phố trong những hoàn cảnh tồi t ;
Quá căng thẳng ảnh hưởng đ n sự phát triển về thể chất, tinh thần và
tâm l ;
Thù l o không tương ứng v i công sức bỏ r ;
nh hưởng đ n nhân phẩm như làm nô l , gán nợ, mãi dâm, đi ăn xin;
Làm công vi c h y gánh vác trách nhi m củ người l n
Theo Qu n ni m củ Li n minh các tổ chức cứu trợ trẻ em (SC), li n
minh cứu trợ trẻ em s dụng thuật ngữ l m dụng l o động trẻ em dùng để chỉ
bất kỳ sự s dụng l o động trẻ em nào mà không vì sự phát triển hài hò ,
toàn di n nhân cách củ trẻ, trái l i còn gây tổn h i đ n sự phát triển các mặt
đ o đức, trí tu , thể lực, thẩm mỹ củ trẻ em
Ở những nư c đ ng phát triển, vi c trẻ em th m gi l o động vào các ho t
động kinh t giúp gi đình đã trở thành nhu cầu chính đáng củ trẻ em Tuy
nhi n, trẻ em bị bóc lột l o động khi các em phải l o động quá s m và nhiều giờ,
22


phải làm các công vi c nặng nhọc trong những điều ki n độc h i, nguy hiểm h y

ảnh hưởng đ n sự phát triển các mặt: sức khỏe, giáo dục và vui chơi, giải trí…,
không được trả thù l o thỏ đáng tương ứng v i công sức các em đã bỏ r hoặc
làm những công vi c củ người l n ( người từ đủ 18 tuổi trở l n)
Ở Việt Nam chư có khái ni m thống nhất về l o động trẻ em Tuy
nhi n, qu n điểm củ Đảng và Nhà nư c Vi t N m phù hợp v i qu n điểm
củ các tổ chức quốc t về l o động trẻ em
Những qui định t i Bộ luật L o động được Quốc Hội thông qu năm
2012 về cơ bản cũng phù hợp v i những điều ư c quốc t về l o động trẻ em
Bộ luật L o động bổ sung và s

đổi năm 2012 quy định độ tuổi l o động tối

thiểu là 15 (v i những công vi c nặng nhọc, độc h i là 18) Chỉ được nhận trẻ
em dư i 15 tuổi vào làm một số nghề, công vi c v i những điều ki n chặt chẽ
Người s dụng l o động chỉ được s dụng người từ đủ 13 tuổi đ n dư i 15 tuổi
làm các công vi c nhẹ theo d nh mục do Bộ L o động - Thương binh và Xã
hội quy định Không được s dụng l o động là người dư i 13 tuổi làm vi c trừ
một số công vi c cụ thể do Bộ L o động - Thương binh và Xã hội quy định
Bộ Luật l o động cũng quy định: Người l o động chư thành ni n là
người l o động dư i 18 tuổi và người s dụng l o động chỉ được s dụng
người l o động chư thành ni n vào những công vi c phù hợp v i sức khoẻ
để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách… (t i điều 161,162) và
không được s dụng l o động chư thành ni n làm những công vi c nặng
nhọc, độc h i, nguy hiểm hoặc chỗ làm vi c, công vi c ảnh hưởng xấu t i
nhân cách củ họ theo d nh mục do Bộ L o động - Thương binh và Xã hội
chủ trì phối hợp v i Bộ Y t b n hành
Vấn đề về l o động trẻ em được quy định rõ trong Luật Bảo v , chăm sóc
và giáo dục trẻ em s

đổi năm 2004, t i Khoản 7, Điều 7: Nghi m cấm các


hành vi “l m dụng l o động trẻ em, s dụng trẻ em làm công vi c nặng nhọc,
nguy hiểm hoặc ti p xúc v i chất độc h i, làm những công vi c khác trái v i quy
định củ pháp luật”
23


×