Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Báo cáo tốt nghiệp chuyên đề kế toán bán hàng tại công ty TMDV cơ khí thành phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.62 KB, 60 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


LỜI MỞ ĐẦU

Xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập hóa hiện nay đó và đang mở ra cho các
doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội vô cùng thuận lợi. Từ khi Mỹ xóa bỏ lệnh
cấm vận kinh tế đối với Việt Nam (năm 1995), việc hội nhập AFTA và sự kiện Việt
Nam gia nhập tổ chức thương mại Thế giới (WTO) sau 11 năm đàm phán trong
năm 2006 đó tạo ra vận hội mới cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập cùng nền kinh
tế trong khu vực và trên thế giới. Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện sự
nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước để phấn đấu đến năm 2020 Việt
Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp mới .
Trong cơ chế mới này với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh tế, tính
độc lập, tự chủ trong các doanh nghiệp ngày một cao hơn, mỗi doanh nghiệp phải
năng động sáng tạo trong kinh doanh, phải tự chịu trách nhiệm với kết quả kinh
doanh của mình, bảo toàn được vốn kinh doanh và quan trọng hơn là phải kinh
doanh có lãi.
Chính vì lẽ đó, việc tiêu thụ sản phẩm giữ một vị trí đặc biệt quan trọng đối
với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng. Nó quyết định
đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và là cơ sở để doanh nghiệp có thu nhập
bù đắp các chi phí đã bỏ ra. Và hơn thế nó khẳng định vị thế, uy tín của doanh
nghiệp trên thị trường, đồng thời góp phần quyết định đến sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận nên
việc xác định đúng đắn và chính xác kết quả kinh doanh nói chung và kết quả bán
hàng nói riêng cũng rất quan trọng. Ngoài các biện pháp quản lý chung, việc tổ
chức hợp lý công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là rất cần thiết.
giúp doanh nghiệp có đầy đủ thông tin kịp thời và chính xác để đưa các quyết định
kinh doanh đúng đắn. Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp doanh nghiệp tìm ra hạn
chế cần khắc phục và phát huy những nhân tố tích cực để không ngừng nâng cao



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1




Báo cáo thực tập tốt nghiệp

chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện để hoạt động sản
xuất kinh doanh diễn ra liên tục, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của tổ chức công tác kế toán bán hàng và
xác định kết quả bán hàng, vận dụng kiến thức lý luận đã học tập và nghiên cứu tại
trường, kết hợp với thực tế thu nhận được từ tổ chức công tác kế toán tại Công ty
TNHH MTV SX TM DV XD cơ khí THÀNH PHÁT, em đã chọn đề tài: “ Kế
toán bán hàng ” tại công ty TNHH MTV SX TM DV XD cơ khí THÀNH
PHÁT” để nghiên cứu và viết chuyên đề của mình. Nội dung chuyên đề gồm 3
phần:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng
Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng tại Công ty TNHH MTV SX TM
DV XD cơ khí THÀNH PHÁT.
Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty
TNHH MTV SX TM DV XD cơ khí THÀNH PHÁT
Trong quá trình thực tập, em đã nhận được sự chỉ dẫn tận tình và giúp đỡ của
các thầy giáo , cô giáo trong bộ môn Kế toán doanh nghiệp, trực tiếp là cô giáo Mai
Thị Huyền và các cán bộ kế toán của công ty TNHH MTV SX TM DV XD cơ
khí THÀNH PHÁT. Tuy nhiên phạm vi đề tài rộng, thời gian thực tế chưa nhiều
nên khó tránh khỏi thiếu sót. Kính mong được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy, cô
giáo và các cán bộ kế toán của Công ty TNHH MTV SX TM DV XD cơ khí

THÀNH PHÁT để bài chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG
1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
1.1.1. Khái niệm bán hàng
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn cố gắng để đáp ứng và thỏa
mãn tốt nhất có thể nhu cầu tiêu dùng xã hội, nhằm đạt được mục tiêu lợi nhuận
ngày càng cao. Muốn vậy, hàng hóa của doanh nghiệp sản xuất ra phải được đưa
đến tay người tiêu dùng thông qua quá trình bán hàng - khâu cuối cùng của quá
trình tái sản xuất trong doanh nghiệp.
Xét về góc độ kinh tế, quá trình bán hàng chính là quá trình chuyển giao toàn bộ
lợi ích và rủi ro gắn với quyền sở hữu thành phẩm của doanh nghiệp cho người
mua, doanh nghiệp được người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán theo giá
cả đã thỏa thuận.
Xét trên góc độ luân chuyển vốn, quá trình bán hàng là quá trình trao đổi để thực
hiện giá trị của hàng hóa, tức là chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện
vật sang hình thái tiền tệ (Hàng - Tiền) và hình thành kết quả bán hàng.
Như vậy có thể chia quá trình bán hàng làm 2 khâu:
Thứ nhất: Đơn vị bán hàng xuất giao sản phẩm cho đơn vị mua. Đó là quá trình

vận động của hàng hoá, song chưa phản ánh được kết quả bán hàng.
Thứ hai: Khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán. Quá trình bán hàng đến
đây kết thúc và hình thành kết quả bán hàng.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Tóm lại, quá trình bán hàng có các đặc điểm sau:
- Có sự thoả thuận giữa người mua và người bán
- Có sự thay đổi về quyền sở hữu và quyền sử dụng
- Người bán nhận được tiền hoặc được chấp nhận thanh toán. Khoản tiền này được
gọi là doanh thu bán hàng.
1.1.2. Ý nghĩa, yêu cầu quản lý đối với hoạt động bán hàng
Ý nghĩa:
Bán hàng có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và đối
với bản thân doanh nghiệp nói riêng.
Đối với nền kinh tế quốc dân: Thực hiện bán hàng là tiền đề cân đối giữa sản xuất
và tiêu dùng, giữa tiền và hàng trong lưu thông, đặc biệt là đảm bảo cân đối giữa
các ngành, các khu vực trong nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường các doanh
nghiệp luôn có mối quan hệ khăng khít với nhau. Quá trình bán hàng tác động đến
quan hệ cung cầu trên thị trường một cách rõ rệt. Cung và cầu chỉ gặp nhau khi quá
trình bán hàng được tổ chức tốt.
Đối với bản thân doanh nghiệp:Bán hàng là vấn đề sống còn quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp.Có tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp mới có

khả năng bù đắp toàn bộ chi phí để tiếp tục thực hiện chu kỳ sản xuất mới.Đồng
thời qua đó doanh nghiệp có thể tạo ra giá trị thặng dư, thu được lợi nhuận từ hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình.
Yêu cầu quản lý:
Bán hàng và xác định kết quả bán hàng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp, do đó cần phải được quản lý chặt chẽ nhằm thúc đẩy công tác bán
hàng có hiệu quả, đưa doanh nghiệp phát triển đi lên.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Quản lý bán hàng và xác định kết quả bán hàng bao gồm quản lý về kế hoạch và
quản lý việc thực hiện kế hoạch bán hàng đối với từng thời kỳ, từng khách hàng,
từng hợp đồng kinh tế, cũng như quản lý về số lượng, chất lượng mặt hàng, thời
gian tiêu thụ, giá vốn hàng bán, tình hình thanh toán tiền hàng, thanh toán thuế và
các khoản phải nộp Nhà nước.
Quản lý bán hàng bám sát các yêu cầu sau:
- Giám sát chặt chẽ thành phẩm tiêu thụ trên tất cả các phương diện như số lượng,
chất lượng, chủng loại..., tránh hiện tượng mất mát, hư hỏng, ứ đọng.
- Giám sát chặt chẽ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành
phẩm, phát huy tính hiệu quả, tránh tham ô, lãng phí.
- Tìm hiểu, khai thác và mở rộng thị trường, áp dụng phương thức bán hàng,
phương thức thanh toán, các chính sách bán hàng phù hợp nhằm tăng sản lượng bán
ra, tăng doanh thu, giảm chi phí.

1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng
Việc tổ chức công tác kế toán bán hàng tạo điều kiện để sản xuất phát triển, từng
bước đưa công tác hạch toán kế toán vào nề nếp. Thông qua số liệu của kế toán bán
hàng chủ doanh nghiệp có thể đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch về sản
xuất, giá bán và lợi nhuận. Dựa vào đó, chủ doanh nghiệp có thể tìm ra các biện
pháp tối ưu đảm bảo duy trì sự cân đối thường xuyên giữa các yếu tố đầu vào - sản
xuất - đầu ra. Nhà nước có thể kiểm tra việc thực hiện, chấp hành luật về kinh tế tài
chính nói chung và thực hiện nghĩa vụ nộp thuế nói riêng, nghĩa vụ tài chính đối với
các bên có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp.
Để đáp ứng được các yêu cầu về quản lý bán hàng và xác định kết quả bán hàng, kế
toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình thành phẩm bán ra và
tiêu thụ nội bộ, tính toán đúng đắn trị giá vốn của thành phẩm xuất bán.
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản doanh thu, thu nhập,
các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp.
Đồng thời theo dõi, đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.
- Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kỷ luật thanh toán với
Nhà nước.
- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và định kỳ
phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình tiêu thụ và xác định kết quả.

1.2. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÁN HÀNG
1.2.1. Các phương thức bán hàng
Phương thức bán hàng trực tiếp
Theo phương thức này, bên khách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp vụ đến nhận
hàng tại kho của doanh nghiệp hoặc giao nhận hàng tay ba( các DN thương mại
mua bán thẳng). Khi doanh nghiệp giao hàng hoá,thành phẩm hoặc lao vụ, dịch vụ
cho khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
ngay. có nghĩa là quá trình chuyển giao hàng và ghi nhận doanh thu diễn ra đồng
thời với nhau, tức là đảm bảo điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng.
Phương thức gửi hàng
Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp sẽ gửi hàng cho khách hàng
theo những thoả thuận trong hợp đồng. Khách hàng có thể là đơn vị nhận bán hàng
đại lý hoặc là những khách hàng mua thường xuyên theo hợp đồng kinh tế. Khi
xuất kho hàng hoá, thành phẩm giao cho khách hàng thì số hàng hoá, thành phẩm
đó vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, bởi vì chưa thoả mãn điều kiện ghi
nhận doanh thu. Đến khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán kế toán
ghi nhận doanh thu do doanh nghiệp đã chuyển các lợi ích gắn với quyền sở hưu
hàng hoá, thành phẩm cho khách hàng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Phương thức bán hàng đại lý
Bán hàng đại lý là phương thức mà bên chủ hàng xuất hàng giao cho bên
nhân đại lý, bên đại lý sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng hoặc

chênh lệch giá. Doanh thu hàng bán được hạch toán khi đại lý trả tiền hoặc chấp
nhận thanh toán.
Phương thức bán hàng trả góp
Theo phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì số hàng đó được coi là tiêu
thụ và doanh nghiệp không còn quyền sở hữu hàng hoá đó. Người mua sẽ thanh
toán lần đầu ngay tại thời điểm mua. Số tiền người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ
tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi nhất định. Thông thường thì số tiền trả ở các kỳ
sau phải bằng nhau bao gồm một phần tiền gốc và một phần lãi trả chậm.
Các phương thức hàng trao đổi hàng
Hàng đổi hàng là phương thức tiêu thụ mà trong đó người bán đem sản phẩm, vật
tư, hàng hoá của mình để đổi lấy vật tư, hàng hoá của người mua.Giá trao đổi là giá
bán của hàng hoá, vật tư đó trên thị trường. Phương thức này có thể chia làm ba
trường hợp:
- Xuất kho lấy hàng ngay
- Xuất hàng trước, lấy vật tư sản phẩm, hàng hoá sau
- Nhận hàng trước,xuất hàng trả sau
Các trường hợp khác được coi là bán hàng
Trên thực tế ngoài các phương thức bán hàng như trên, thành phẩm của
doanh nghiệp còn có thể được tiêu thụ dưới hình thức khác. Đó là khi doanh nghiệp
xuất thành phẩm để tặng, trả lương, thưởng cho cán bộ, nhân viên trong nội bộ
doanh nghiệp.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp




1.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng
Khái niệm doanh thu
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập
khác”:Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ kế toán,
phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của DN, góp phần
làm tăng vốn chủ sở hữu”.
Các điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng:
(Đoạn 10 - chuẩn mực số 14- Doanh thu và thu nhập khác)
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền
sở hữu sản phẩm, hàng hoá cho người mua.
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở
hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao
dịch bán hàng.
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Từ khái niệm trên, ta có thể đưa ra khái niệm doanh thu bán hàng là tổng giá
trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được từ việc bán hàng trong kỳ kế toán.
Nguyên tắc xác định doanh thu đối với một số trường hợp cụ thể:
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chưa có
thuế GTGT.
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT
hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

8



Báo cáo thực tập tốt nghiệp



- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
hoặc thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh
toán (bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu).
- Những doanh nghiệp nhận gia công vật tư, hàng hoá thì chỉ phản ánh vào
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ số tiền gia công thực tế được hưởng,
không bao gồm giá trị vật tư, hàng hoá nhận gia công.
- Trường hợp bán hàng theo hình thức trả chậm, trả góp: DN ghi nhận doanh
thu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính
phần lãi tính trên khoản phải trả nhưng trả chậm phù hợp với thời điểm doanh thu
được xác định.
- Đối với trường hợp cho thuê tài sản có nhận trước tiền cho thuê của nhiều
năm thì doanh thu cung cấp dịch vụ của năm tài chính được xác định trên cơ sở lấy
tổng số tiền nhận được chia cho số kỳ nhận trước tiền.
- Những sản phẩm, hàng hoá được xác định là tiêu thụ, nhưng vì lý do về
quy cách kỹ thuật…người mua từ chối thanh toán, gửi trả lại người bán hoặc yêu
cầu giảm giá và DN chấp nhận; hoặc người mua mua hàng với khối lượng lớn được
chiết khấu thương mại thì các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng này được theo
dõi riêng biệt trên các TK 531 “ Hàng bán bị trả lại ”, TK 532 “ Giảm giá hàng
bán”, TK 521 “ Chiết khấu thương mại”.
- Trường hợp trong kỳ DN đã viết hoá đơn bán hàng và đã thu tiền bán hàng
nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa giao hàng cho người mua, thì trị số hàng này không
được coi là tiêu thụ và không được ghi vào TK 511 “ Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ”, mà chỉ hạch toán vào bên có TK 131 “ Phải thu của khách hàng” về
khoản tiền đã thu của khách hàng. Khi thực hiện giao hàng cho người mua sẽ hạch

toán vào TK 511 về giá trị hàng đã giao, đã thu trước tiền bán hàng.
Chứng từ kế toán sử dụng trong hạch toán doanh thu:
- Hoá đơn GTGT ( Mẫu 01 GTKT- 3LL).
- Hoá đơn bán hàng thông thường ( Mẫu 02 GTTT- 3LL).

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi ( Mẫu 01- BH).
- Các chứng từ thanh toán (Phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, uỷ nhiệm
thu, giấy báo có của ngân hàng, bản sao kê của ngân hàng…).
Tài khoản kế toán sử dụng:
Để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, kế toán sử dụng các tài
khoản sau:
- TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Được dùng để phản ánh
doanh thu bán hàng thực tế của DN thực hiện trong một kỳ hoạt động sản xuất kinh
doanh. TK 511 được chi tiết theo yêu cầu quản lý.
TK 511 có 5 TK cấp 2:
TK5111 : Doanh thu bán hàng hoá
TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm
TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá
TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
Trong đó: DN sản xuất chủ yếu sử dụng TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm.

- TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ”: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu
số sản phẩm, hàng hoá,dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp.
TK 512 có 3 tài khoản cấp 2:
TK5121 : Doanh thu bán hàng hoá
TK 5122: Doanh thu bán các thành phẩm
TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ
Trong đó: DN sản xuất chủ yếu sử dụng TK 5122: Doanh thu bán thành phẩm.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

10




Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu về doanh thu:
Kế toán bán hàng theo phương thức trực tiếp
-Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Sơ đồ 3

TK 111,112,131

TK 511
DT bán hàng chưa thuế GTGT

TK 3331
Thuế GTGT phải nộp

-Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Sơ đồ 4

TK 111,112,131

TK 511
Tổng giá thanh toán

Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng qua các đại lí, ký gửi
-Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Sơ đồ 5
TK 511

TK 111,112,131

DTBH chưa thuế GTGT

Trả hoa hồng đại lý

TK 3331

TK 133

Thuế GTGT phải nộp

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

TK 641

11





Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Sơ đồ 6
TK 511

TK 111,112,131

Tổng giá thanh toán

TK 641

Trả hoa hồng đại lý

Kế toán theo phương thức trao đổi hàng
- Nếu doanh hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Sơ đồ 7

TK 511

TK 131

DTBH
không thuế

TK152,153,156
Giá trị hàng
nhận về

TK 133
Số
Số

phải
đã
Thuế
thuphương pháp
thu trực tiếp: Sơ
- Nếu doanh Thuế
hạch toán
thuế GTGT theo
đồ 8
GTGT
GTGT
phải nộp
được
khấu trừ
TK 511
TK 152,153,156
TK 131
152,153,
Tổng giá thanh toán
Giá trị hàng nhận về156
TK 3331

1.2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu:
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:
- Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách
hàng mua hàng với khối lượng lớn.
- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng bán kém phẩm
chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



- Hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị khách
hàng trả lại và từ chối thanh toán.
- Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu:
Là khoản thuế gián thu đánh trên doanh thu bán hàng. Các khoản này tính cho các
đối tượng tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ phải chịu. Các cơ sở sản xuất kinh doanh chỉ
là người nộp thuế thay cho người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ đó.
+ Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp là loại thuế gián thu đánh trên giá
trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông
hàng hoá đó.
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt được đánh trên doanh thu của các doanh nghiệp sản
xuất một số mặt hàng đặc biệt mà Nhà nước không khuyến khích sản xuất, cần hạn
chế mức tiêu thụ vì không phục vụ cho nhu cầu đời sống nhân dân: rượu, bia, thuốc
lá, vàng mã,...
+ Thuế xuất khẩu là thuế đánh trên hàng hoá khi hàng hoá xuất khỏi biên
giới Việt Nam.
Chứng từ sử dụng:
- Bảng kê thanh toán chiết khấu
- Chứng từ thuế xuất khẩu
- Hoá đơn hàng bán bị trả lại
Tài khoản kế toán sử dụng:
Để phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- TK 521 “Chiết khấu thương mại”: Dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương

mại DN đã giảm trừ hoặc DN đã thanh toán cho người mua do mua với khối lượng
lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán
hoặc cam kết mua, bán hàng.
- TK 531 “Hàng bán bị trả lại”: Dùng để phản ánh số sản phẩm, hàng hoá đã xác
định là tiêu thụ, bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân lỗi thuộc về DN như: vi
phạm cam kết, hợp đồng, hàng bị mất, bị kém phẩm chất…

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

13




Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- TK 532 “Giảm giá hàng bán”: Dùng để phản ánh khoản người bán giảm trừ cho
người mua trên giá đã thoả thuận do hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy
cách đã được quy định trong hợp đồng kinh tế.
- TK 333 (3331, 3332, 3333): Phản ánh số thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế
tiêu thụ đặc biệt của hàng bán ra trong k
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu về các khoản giảm trừ doanh thu: Sơ
đồ 9
TK111;112;131

TK531

Doanh số hàng bán

TK511


Kết chuyển hàng bán bị

Bị trả lại

trả lại cuối kỳ

TK3331
Số thuế được
Giảm trừ
TK532
Số giảm giá

Kết chuyển giảm giá hàng

Hàng bán

bán cuối kỳ
TK3332;3333
Thuế TTĐB & XK
Phải nộp (nếu có)

TK632

TK155;156

Nhận lại hàng và nhập kho

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



1.2.4 Kế toán giá vốn hàng bán
Phương pháp tính trị giá vốn thành phẩm xuất bán
Thành phẩm xuất kho được phản ánh theo giá thành sản xuất thực tế xuất kho.
Theo CMKT 02, việc tính trị giá hàng tồn kho (hoặc xuất kho) được áp dụng
1 trong 4 phương pháp sau
Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này, khi xuất kho thành
phẩm thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó để
tính.
Phương pháp bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc cuối kỳ: Theo
phương pháp này, kế toán phải tính đơn giá bình quân gia quyền tại thời điểm xuất
kho hoặc ở thời điểm cuối kỳ, sau đó lấy số lượng vật tư xuất kho nhân với đơn giá
bình quân đã tính.
Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này, giả thiết số
thành phẩm nào nhập kho trước thì xuất kho trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá
nhập. Trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần
nhập sau cùng.
Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO): Theo phương pháp này, giả thiết số
thành phẩm nào nhập kho sau thì xuất kho trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá
nhập. Trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần
nhập đầu tiên.
Tuy nhiên, trong các DNSX thì thành phẩm biến động hàng ngày( nhập, xuất diễn
ra hàng ngày), nhưng việc xác định giá thành của thành phẩm không thể tiến hành
hàng ngày mà thường tính vào cuối kỳ hạch toán( cuối quý, cuối tháng), cho nên

thưòng chỉ áp dụng phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. Theo phương
pháp này:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Số lượng hàng hóa tồn

Giá thành sản xuất
thực tế đơn vị bình
quân
Giá thành thành
phẩm xuất kho



=

=

kho đầu kỳ

Số lượng thành
phẩm xuất kho

x Giá thành sản xuất thực tế


đơn vị bình quân

Giá thành sản xuất
thực tế hàng hóa tồn
Giá thành sản xuất thực tế
đơn vị bình quân
=

kho đầu kỳ

Giá thành sản xuất
+

thực tế thành phẩm
nhập kho trong kỳ

Số lượng thành phẩm + Số lượng thành phẩm
tồn kho đầu kỳ

nhập kho trong kỳ

Phương pháp kế toán trị giá vốn hàng hóa xuất bán
Tài khoản sử dụng: TK 156, TK 157, TK 632, TK 154 và các TK liên quan
Kết cấu và nội dung phản ánh của các tài khoản chủ yếu:
- Tài khoản 156 "Hàng hóa".
- Tài khoản 157 "Hàng gửi bán".
- Tài khoản 632 "Giá vốn hàng bán": phản ánh trị giá vốn của thành phẩm
xuất trong kỳ.
Trình tự kế toán:

- Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên:
(1a)- Hàng hóa sản xuất xong không nhập kho, bán trực tiếp
(1b)- Hàng hóa sản xuất xong không nhập kho, gửi bán ngay
(1c)- Nhập kho Hàng hóa hoàn thành
(2a)- Xuất kho Hàng hóa gửi bán
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

16




Báo cáo thực tập tốt nghiệp

(2b)- Xuất kho Hàng hóa bán trực tiếp
(3)- Hàng hóa gửi bán đã được xác định là tiêu thụ
(4)- Nhập kho hàng bán bị trả lại
Sơ đồ 1:
TK 154

TK 632

TK 911

(1a)
TK 157

Kết chuyển

(1b)


cuối kỳ

TK 156
(1c)

(3)
(2a)
(2b)

(4)
- Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Sơ đồ 2:
TK 155, 157
(3)

TK 632
(1)

TK 911
(3)

TK 631

Kết chuyển
(2)

cuối kỳ

(1)- Kết chuyển trị giá thực tế Hàng hóa tồn kho đầu kỳ.

(2)- Giá thành của sản phẩm hoàn thành nhập kho
(3)- Căn cứ vào kết quả kiểm kê Hàng hóa tồn kho, kết chuyển trị giá
Hàng hóa tồn kho cuối
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



1.3. HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN, CHỨNG TỪ KẾ TOÁN SỬ DỤNG
TRONG KẾ TOÁN BÁN HÀNG
Tùy thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà kế toán bán hàng sử
dụng các sổ kế toán thích hợp.
Theo chế độ kế toán hiện hành, có 4 hình thức tổ chức sổ kế toán sau:
- Hình thức sổ Nhật kí chung: sử dụng sổ Nhật kí chung (Mẫu sổ S03a - DN), Sổ
Cái (Mẫu sổ S03b – DN), sổ nhật kí đặc biệt, sổ kế toán chi tiết và 1 số mẫu sổ liên
quan khác.
- Hình thức Nhật kí – Chứng từ: gồm có sổ Nhật kí chứng từ được đánh số từ
1 đến 10, sổ Cái cá tài khoản, sổ kế toán chi tiết, ngoài ra còn có các bảng
phân bổ, bảng kê.
- Hình thức Chứng từ ghi sổ: gồm Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02b –
DN ), Sổ Cái (Mẫu sổ S02c1 – DN và S02c2 – DN ), các sổ chi tiết.
- Hình thức Nhật kí – Sổ Cái: sử dụng sổ Nhật kí – Sổ cái (Mẫu sổ S01 – DN ),các
sổ kế toán chi tiết.
Doanh nghiệp áp dụng Hình thức sổ Nhật kí chung sử dụng 1 số loại sổ chủ yếu
sau:
- Sổ Nhật kí chung: kế toán bán hàng phán ánh trên sổ Nhật kí chung

- Sổ Nhật kí đặc biệt
- Sổ Cái: các TK 511, 632,
- Các sổ và thẻ kế toán chi tiết.
Hệ thống sổ sách:công ty sử dụng đầy đủ các loại sổ sách theo đúng chế độ
hiện hành bao gồm:
-Sổ chi tiết các tài khoản
- Sổ nhật ký chung
-Sổ cái các tài khoản
-Sổ tổng hợp

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Hệ thống chứng từ:
Các chứng từ công ty sử dụng trong quá trình tiêu thụ :
- Phiếu xuất kho
- Hóa đơn GTGT
- Hóa đơn cước vận chuyển
Hệ thống tài khoản sử dụng theo chuyên đề:
Hệ thống tài khoản được áp dụng theo quyêt định số15/2006/QĐ-BTC
ngày 20 tháng 3 năm 2006 của BTBTC
Theo QĐ 15 có 86 tài khoản nhưng hiện nay công ty sử dụng 1 số tài
khoản sau :
Tk 111 : Tiền mặt

Tk 112 : Tiền gửi ngân hàng
Tk 131 : Phải thu khách hàng
Tk 155 : Thành phẩm
Tk 333 : Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Tk 511 : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
-Tk 5112 - Doanh thu bán các thành phẩm
Tk 632 : Giá vốn hàng bán
Tk 911 :Xác định kết quả kinh doanh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
BÁN HÀNG Ở CÔNG TY TNHH MTV SX TM DV XD CƠ KHÍ
THÀNH PHÁT.
2.1: Đặc điểm chung của công Công ty TNHH MTV SX TM DV XD cơ
khí THÀNH PHÁT.
2.1.1:Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty TNHH MTV SX TM DV XD cơ khí THÀNH PHÁT, Thành
lập năm 2011. Qua 2 năm hoạt động và sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả,
công ty đã cố gắng ,càng ngày càng phát triển và có chỗ dứng trên thị trường
Với ưu thế về trình độ công nghệ sản xuất: gang, sắt, thép……hiện đại,
và đội ngũ cán bộ, kỹ sư lành nghề, nguồn nhiên liệu ổn định được nhập từ

các công ty các cơ sở nhỏ lẻ do vậy sản phẩm của công ty đã đáp ứng ngày
càng cao của thị trường .
Hiện nay sản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều tỉnh,thành phố và
ngày càng lan rộng và phát triển ra thị trường trong nước và tiến xa hơn la thị
trường nước ngoài, thoả mãn một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng về
chất lượng của sản phẩm cũng như chất lượng của dịch vụ.
Bên cạnh sản phẩm chính công ty còn sản xuất nhiều mặt hàng để đáp
ứng nhu cầu cho thị trường
Trong cơ chế thị trường Việt Nam hiện nay, với thế mạnh và tính đa
dạng trong chiến lược kinh doanh của mình công ty TNHH MTV SX TM
DV XD cơ khí THÀNH PHÁT. Đã từng bước tạo ra cho mình một nên
tảng vững chắc, một hành trang để bước vào thị trường và có sự cạnh tranh
gay gắt như hiện nay.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

20




Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Bờn cnh vic nõng cao cht lng sn phm thỡ vic nõng cao cht
lng dch v khụng kộm phn quan trng. Ngoi trung tõm sn xut v cung
cp sn phm chớnh ti thnh ph H Chớ Minh, h thng tiờu th c c
m rng vi phng chõm phc v ngi tiờu dựng nhanh nht v thun li
nht.
2.1.2: Chc nng, nhim v ca cụng ty:
a.Chc nng

cụng ty l mt doanh nghip hch toỏn c lp, t ch v mt ti chớnh
v vn trong hot ng sn xut kinh doanh ca mỡnh .Cựng vi s h tr c
lc ca phũng k toỏn,b phn qun lý ó trc tip ch o cỏn b cụng nhõn
viờn trong cụng ty .Theo nguyờn tc kinh doanh l ỏp ng v ỳng vúi
nhu cu ca ngi tờu dựng, luụn ly ch tớnh lm u. Khỏc hng la trung
tõm v luụn phi to iu kin thun li nht tha món nhu cu ca h .
Khỏc hng luụn c coi trng .Cụng ty ó tng bc m rng lnh vc
kinh doanh ca mỡnh tng s cnh tranh trờn th trng
Công ty là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, tự chủ về mặt tài chính
và vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cùng với sự hỗ trợ đắc
lực của phòng kế toán, bộ phận quản lý đã trực tiếp chỉ đạo cán bộ công nhân
viên trong Công ty. Theo nguyên tắc "Kinh doanh là đáp ứng đủ và đúng với
nhu cầu của ngời tiêu dùng, luôn luôn lấy chữ tín làm đầu. Khách hàng là
trung tâm và luôn phải tạo điều kiện thuận nhất để thoả mãn nhu cầu của họ.
Khách hàng luôn đợc coi trọng". Công ty không ngừng mở rộng lĩnh vực kinh
doanh của mình, tăng sự cạnh tranh trên thị trờng.
Bờn cnh thun li cụng ty cũn gp nhiu khú khn :
+ Do mi c thnh lp nờn cụng ty ó phi c gng rt nhiu cú
th tn ti v phỏt trin trờn th trng

Bỏo cỏo thc tp tt nghip

21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



+ Cơ chế của nền kinh tế thị truongwfchuaw hoàn thiện phần nào ảnh

hưởng đến công ty trong hoạt động kinh doanh
b. Nhiệm vụ
- Tổ chức công tac mua bán hàng hóa tại cơ sở sản xuất,gia công chế
biến
- Tổ chức mạng lưới bán buôn bán lẻ hàng hóa cho các đơn vị khác và
các cá nhân trong nước
- Tổ chức công tác bảo quản hàng hóa , đảm bảo lưu thong hàng hóa
thường xuyên , liên tục và ổ định trên thị trường
-Quả lý khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo đầu tư
mở rộng kinh doanh ,là tròn nghĩa vụ với nhà nước qua việc nộp ngân sách
hàng năm
- Tuân thủ chính sách quản lý kinh tế nhà nước.
2.1.3: Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chưc quản lý sản xuất
của công ty:
A: Nội dung kinh doanh của công ty:
Do nhu cầu của thị trường ngày càng cao nên để phục vụ cho tất cả các
đối tượng sử dụng ngoài trung tâm và cung cấp sản phẩm chính tại thành phố
Hồ Chí Minh, hệ thống tiêu thụ của công ty đã được mở rộng
Nội dung kinh doanh của công ty là kinh doanh tất cả các sản
phẩm do công ty Thiên Phát sản xuất
B: Thị trường tiêu thụ sản phẩm:
Sản phẩm của công ty được tiêu thụ rộng rãi trong địa bàn trong nước như:
- Các trường học.
- Các công ty doanh nghiệp lớn, nhỏ.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

22





Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Các khu vực chợ như chợ Đồng Xuân, chợ Hà Đông…
- Các bệnh viện, trạm y tế
- Các tổ chức cá nhân
Do sản phẩm của công ty mang tính chát đặc thù, nólà những thứ không thể
thiếu được trong cuộc sống hàng ngày đối với mỗi người chính vì vậy mà việc
phân phối sản phẩm được diễn ra với quy mô rộng lớn.
C: Mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh ở công ty:
Để tiến hành tốt công tác sản xuất kinh doanh bộ máy quản lý của công
ty được tổ chức rất khoa học và hợp lý.
Nó được thể hiện qua sơ đồ sau:
Giám đốc

Thủ
kho

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Sơ đồ bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh ở công ty.
Chức năng các phòng ban như sau:

- Giám đốc chi nhánh: Phụ trách quản lý, giám sát chung mọi hoạt động
của công ty và chịu trách nhiệm trước tổng công ty về kết quả hoạt động kinh
doanh và chấp hành pháp luật hiện hành.
- Phòng kinh doanh: Tham mưu tổng hợp về việc xây dựng cơ chế,
chính xác. Thực hiện hoạch định chiến lược kinh doanh
- Phòng kế toán: Có chức năng quản lý tài sản, cung cấp và phân tích
tình hình tài chính, báo cáo cho giám đốc chi nhánh giúp cho việc chỉ đạo các
hoạt động kinh doanh.
- Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu, giúp cho giám đốc chi nhánh
trong lĩnh vực tổ chức tiền lương, nhân sự và hoạch định phát triển nguồn
nhân lực.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



2.1.4: Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty:
A: Cơ cấu bộ máy kế toán:

KT trưởng

Thủ quỹ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


25


×