Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 50

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.35 KB, 3 trang )

BÀI 50 :
A/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
• Khái niệm hệ sinh thái ; nhận biết được 1 hệ sinh thái trong tự nhiên
• HS nắm được chuỗi thức ăn ; lưới thức ăn
• Vận dụng giải thích ý nghóa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng
đang sử dụng rộng rãi hiện nay.
2. Kỹ năng :
• Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh nhận biết kiến thức .
• Kó năng khái quát tổng hợp
• Vận dụng bài học giải thích hiện tượng thực tế
3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên , ý thức xây dựng mô hình sản xuất .
B/ TRỌNG TÂM :
 Hệ sinh thái , các thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái
 Quan hệ dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Tranh về hệ sinh thái : rừng nhiệt đới , Savan , rừng ngập mặn …
 Tranh ảnh của 1 số động vật ( cắt rời ) : thỏ , hổ , sư tử , chuột , dê , trâu …
D/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
- KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu 1 : Thế nào là quần xã sinh vật ? quần xã sinh vật khác quần thể ở đặc điểm nào ? cho thí
dụ ?
Câu 2 : Thế nào là cân bằng sinh học ? cho thí dụ .
- BÀI MỚI :
Hoạt động 1 :
I/ THẾ NÀO LÀ 1 HỆ SINH THÁI ?
- Mục tiêu : HS trình bày khái niệm hệ sinh thái và các thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- y/c cả lớp quan sát hình 50 sgk / trang 150 và
trả lời các câu hỏi ở sgk .
* GV vừa cho HS phát biểu , nhận xét , bổ sung


và hoàn chỉnh từng câu trả lời
- Cá nhân quan sát H.50 , vài cá nhân trả lời
câu hỏi ; vài cá nhân nhận xét và bổ sung
-y/c trả lời:
 Thành phần vô sinh : đất , nước , nhiệt
độ.
 Thành phần hữu sinh : động vật, thực vật
 Lá mục : là thức ăn của vi khuẩn , nấm .
 Cây rừng : là thức ăn , nơi ở của động
vật.
 Động vật ăn thực vật , thụ phấn và bón
phân cho thực vật.
 Rừng cháy  mất nguồn thức ăn , nơi ở ,
Bài : Hệ sinh thái
TIẾT : 52
NS :
ND :
 H: Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới ( H.50.1 )
có đặc điểm gì ?
- Câu hỏi tiểu kết : Thế nào là 1 hệ sinh thái ?
H: Hãy kể tên 1 hệ sinh thái mà em biết ?
H: Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành
phần chủ yếu nào ?
nước, khí hậu thay đổi.
* Đặc điểm của hệ sinh thái rừng nhiệt đới :
• Có nhân tố vô sinh ,nhân tố hữu sinh
• Có nguồn cung cấp thức ăn đó là thực
vật.
• Giữa sinh vật có mối quan hệ dinh
dưỡng khép kín.

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi và sau khi được
GV hoàn chỉnh  ghi tiểu kết từng ý.
Hoạt động 2 :
II/ CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN :
- Mục tiêu : Đònh nghóa chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- H: Thế nào là chuỗi thức ăn ?
( GV gợi ý : nhìn theo chiều mũi tên : sinh vật
đứng trước là thức ăn cho sinh vật đứng sau mũi
tên )
- Gọi vài HS lên bảng viết chuỗi thức ăn , các
HS còn lại viết ra giấy.
- GV sửa chữa và yêu cầu HS nêu được nguyên
tắc viết chuỗi thức ăn sau khi GV phân tích 1
thí dụ :
H: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một
mắt xích đứng trứơc và mắt xích đứng sau trong
chuỗi thức ăn ?
1 ) Chuỗi thức ăn :
- Hoạt động lớp :HS quan sát H.50.2 / trang
151sgk
- vài HS kể tên một vài chuỗi thức ăn đơn giản
* Phân tích thí dụ :
Cây  Sâu ăn lá  Cầy  Đại bàng  SV phân hủy


- y/c trả lời :
* Sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật
đứng sau.
Bài : Hệ sinh thái

TIỂU KẾT :
1) Hệ sinh thái bao gồm QXSV và môi trường sống của quần xã ( sinh cảnh ) trong đó
các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của
môi trừơng tạo nên 1 hệ thống hòan chỉnh và tương đối ổn đònh .
2) Thí dụ : Hệ sinh thái rừng nhiệt đới , hệ sinh thái rừng lá rộng ôn đới , hệ sinh thái
hoang mạc…
3) Các thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm :
 Sinh vật sản xuất : là thực vật
 Sinh vật tiêu thụ : gồm động vật ăn thực vật , động vật ăn động vật
 Sinh vật phân giải : vi sinh vật, nấm …
SV sản
xuất
Bậc 1 Bậäc 2
Bậc 3
Sinh vật
phân giải
Sinh vật tiêu thụ
-y/c HS làm bài tập điền từ vào chỗ chấm /
trang 152
H: Chuỗi thức ăn gồm những thành phần sinh
vật nào ?
H: Lưới thức ăn là gì ?
- GV liên hệ :Trong thực tiễn sản xuất , người
nông dân có biện pháp kó thuật gì để tận dụng
nguồn thức ăn của sinh vật ?
* Con vật ăn thòt và con mồi
* Mối quan hệ thức ăn
- HS dựa vào bài tập vừa làm phát biểu thành
nội dung : khái niệm về chuỗi thức ăn .
- HS dựa vào bài tập vừa làm phát biểu thành

nội dung chuỗi thức ăn .
2) Lưới thức ăn :
- Hoạt động cá nhân : y/c trả lời :
* Thả nhiều loại cá trong ao
* Dự trữ thức ăn cho động vật trong mùa khô
hạn.
- CỦNG CỐ BÀI : GV hướng dẫn , gợi ý cho HS làm bài tập 2 /sgk/trang 153
- DẶN DÒ :
 Đọc mục “Em có biết”
 Học bài
 Chuẩn bò cho tiết thực hành sắp tới : Quan sát 1 vùng ( 1 môi trường ) có thành phần sinh
vật phong phú như : 1 cái ao , 1 khu vườn và ghi nhận theo nội dung bảng 51.1 ; 51.2 và
51.3 / sgk / trang 154 , 155.
Bài : Hệ sinh thái
TIỂU KẾT :
1 ) Chuỗi thức ăn :
a) Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau . Mỗi
loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước , vừa là sinh
vật bò mắt xích đứng sau tiêu thụ .
b) Thí dụ : Cây  Sâu ăn lá  Cầy  Đại bàng  vi sinh vật.
2) Lưới thức ăn :
a) Khái niệm : Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới thức ăn
b) Thí dụ : Xem H.50.2 sgk

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×