Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Ý định bỏ thuốc lá của nam giới từ 18 tuổi trở lên tại quận Đống Đa - Hà Nội năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 28 trang )

Báo cáo Luận văn tốt nghiệp
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến ý định
bỏ thuốc lá của nam giới hút thuốc lá từ 18 tuổi trở
lên tại quận Đống Đa – Hà Nội năm 2016

Trình bày: Trần Quang Đức – CHYTCC khóa 18
GVHD: TS.Lê Thị Kim Ánh


Nội dung


Đặt vấn đề
Theo WHO hút thuốc lá là một trong những mối đe dọa sức
khỏe cộng đồng hàng đầu trên thế giới, giết chết khoảng 6
triệu người mỗi năm[1].
Sử dụng thuốc lá là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở
Việt Nam. Ngoài việc gây hại về sức khỏe, hút thuốc lá cũng
là gánh nặng đối với nền kinh tế quốc gia

[2]

.

Có 3 phương thức để điều trị bỏ thuốc lá: điều trị thay thế,
điều trị bằng thuốc, ĐIỀU TRỊ NHẬN THỨC HÀNH VI.
1.
2.

World Health Organization (2015), Tobacco, Media centre, Fact sheets
H. Ross, D. V. Trung và V. X. Phu (2007), "The costs of smoking in Vietnam: the case of inpatient care", Tob Control. 16(6), tr. 405-9




Mô hình các giai đoạn thay đổi
hành vi[3]

3. James O. Prochaska và các cộng sự. (2008), "Initial Efficacy of MI, TTM Tailoring and HRI’s with Multiple Behaviors for Employee Health
Promotion",Preventive Medicine. 46(3), tr. 226-231.


Đặt vấn đề
• WHO khuyến cáo các can thiệp bỏ thuốc lá nên bắt đầu từ việc
đánh giá ý định bỏ thuốc lá (YĐBTL) [4]
• Có YĐBTL là điều kiện tiên quyết đầu tiên nhưng không phải là
yếu tố quyết định duy nhất của bỏ thuốc lá thành công mà nó
gắn liền với một số yếu tố khác [5] như hỗ trợ bỏ thuốc lá, hiểu
biết về tác hại thuốc lá, mức độ phụ thuộc nicotine, số lần bỏ
thuốc thất bại, mức độ tự tin…
• Trần Khánh Toàn và cộng sự (2013) cho thấy tỷ lệ hút thuốc lá
tại quận Đống Đa của nam giới (54,6%)[6] cao hơn so với mặt
bằng chung cả nước theo GATS 2010 (47,4%)

4. World Health Organization (2013), "Part Ⅲ: Training for primary care providers: Brief tobacco interventions", Strengthening health systems for treating
tobacco dependence in primary care, Building capacity for tobacco control: training package, Building national capacity-publications and reports, Tobacco Free
Initiative (TFI)
5. Guoze Feng và các cộng sự. (2010), "Individual-level factors associated with intentions to quit smoking among adult smokers in six cities of China: findings
from the ITC China Survey", Tobacco Control. 19(Suppl_2), tr. i6-i11
6. Trần Khánh Toàn, Nguyễn Thị Kim Cúc và Nguyễn Hoàng Long (2013), "Hút thuốc lá và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành 25 - 64 tuổi tại quận
Đống Đa - Hà Nội", Y học thực hành. 4/2013(866).



Mục tiêu
ục
M

ục
M

ti

êu

ti

êu

1

Mô tả thực trạng ý định bỏ thuốc lá của
nam giới hút thuốc lá từ 18 tuổi trở lên tại
quận Đống Đa - Hà Nội năm 2016.

2

Xác định một số yếu tố liên quan đến ý
định bỏ thuốc lá của nam giới hút thuốc lá
từ 18 tuổi trở lên tại quận Đống Đa - Hà
Nội năm 2016.


Phương pháp nghiên cứu


7. Centers for Disease Control and Prevention (2015), Fact Sheets, Office on Smoking and Health


Biến số nghiên cứu


Nhập và Phân tích số liệu


Kết quả nghiên cứu


Đặc điểm đối tượng
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Nhóm tuổi

Tần suất

Tỷ lệ %

18 - 24

53

20

25 - 39


101

38,1

40 - 54

66

24,9

Trên 55

45

17

Thấp (Mù chữ đến tiểu học)

52

19,6

137

51,7

76

28,7


Trình độ văn hóa Trung bình (Từ Cấp 2 đến cấp 3)
Cao (Từ trung cấp trở lên)


Đặc điểm đối tượng
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Nghề nghiệp

Tình trạng hôn nhân

Tần suất hút thuốc lá

Tần suất Tỷ lệ %

Công nhân/nhân viên

118

44,5

Sinh viên

21

7,9

Làm nghề tự do

101


38,1

Hưu trí

24

9,1

Chưa lập bao giờ kết hôn

106

40

Đã từng/hiện đã kết hôn

159

60

Hằng ngày

243

91,7

Không thường xuyên

22


8,3


Kết quả mục tiêu 1

Mô tả thực trạng ý định bỏ thuốc lá và một
số yếu tố liên quan


Ý định bỏ thuốc lá


Mức độ nghiện Nicotine thực thể
(n=265)


Lý do bỏ thuốc lá


Biện pháp bỏ thuốc lá


Yếu tố gia đình
Yếu tố

Cấm hút thuốc
lá ở nhà

Cấm hoàn toàn

Chỉ được phép hút
ở những nơi nhất
định
Không cấm

Có ý định bỏ
thuốc lá
n
%
44
33,8

Không có ý định
bỏ thuốc lá
n
%
36
26,7

70

53,8

64

47,4

16

12,3


35

25,9

Hút thuốc lá gây
xung đột gia
đình



64

48,2

35

25,9

Không

66

50,8

100

74,1

Sống với người

hút thuốc lá


Không

67
63

51,5
48,5

56
79

41,5
58,5

Sống với người
dưới 18 tuổi


Không

73
57

56,2
43,8

99

36

73,3
26,7


Nguồn thông tin tác hại thuốc lá


Kết quả mục tiêu 2

Xác định một số yếu tố liên quan đến ý định
bỏ thuốc lá của nam giới hút thuốc lá từ 18
tuổi trở lên tại quận Đống Đa - Hà Nội năm
2016.


Mối liên quan đơn biến


Mô hình hồi quy logistic đa biến
Yếu tố

OR
CI 95%
Mức độ nghiện nicotine thực thể

P

Nhẹ


1

-

-

Trung bình

5,497

2,181 – 13,851

<0,001

Nặng

3,106

1,337 – 7,216

0,008

Tiền sử bỏ thuốc lá


2,162

1,030 - 4,541


0,042

Không

1

-

-

Nhiều/Rất nhiều

Lợi ích khi bỏ thuốc lá
4,719
2,199 – 10,127

Một chút/Không được lợi ích gì/Không
biết
Nhiều/rất nhiều

1

-

Lo lắng về sức khỏe
2,956
1,402 – 6,232

Một chút/Không lo lắng/Không biết


1

-

<0,001
-

0,004
-


Mô hình hồi quy logistic đa biến
Yếu tố

OR
Quan điểm chung về hút thuốc lá
Có lợi
1
Không có lợi cũng không có hại
3,341
Có hại
6,449
Cấm hút thuốc lá ở nhà

CI 95%

P

0,923 – 12,094
2,805 – 14,831


0,066
<0,001

Cấm hoàn toàn

1

-

-

Chỉ được phép hút ở những nơi nhất định

0,184

0,064 – 0,528

0,002

Không cấm

0,301

0,117 – 0,774

0,013

Hút thuốc lá gây xung đột gia đình



2,618

1,128 – 5,352

0,008

Không

1

-

-

0,143 – 0,616

0,001

-

-

1,663 – 15,125
3,273 – 28,842

0,004
<0,001



Không

Sống chung với người dưới 18 tuổi
0,297
1

Hút thuốc làm bản thân tự tin
Rất tự tin/tự tin
1
Bình thường
5,016
Không tự tin/Rất không tự tin
9,715

Kiểm định phù hợp với mô hình thống kê (Hosmer and Lemeshow Test): χ 2 = 6,248, df= 8 , p = 0,619


Bàn luận
• Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (χ2 = 41, df = 1, p<
0,001) giữa tỷ lệ có YĐBTL của nghiên cứu (49%) với tỷ
lệ có YĐBTL trong điều tra GATS tại Việt Nam 2010
(67,5%).
• Kết quả đa biến tương tự với nghiên cứu của Janice
Y.Tshoh và cộng sự (2011) về các yếu tố liên quan ý định
bỏ thuốc lá của nam giới Việt Nam sống tại Hoa Kỳ.


Bàn luận
• Luận văn và nghiên cứu của Guoze Feng và các cộng sự
(2010) tại Trung Quốc đều không tìm thấy mối liên quan

giữa ý định bỏ thuốc lá với các đặc trưng nhân khẩu học
(tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân).
• Hạn chế: Chưa tìm hiểu một số yếu tố khác, hạn chế về
độ tuổi tham gia, chọn mẫu thuận tiện, nghiên cứu mô tả
cắt ngang.


×