Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Bài Giảng Thuốc Điều Trị Đông Máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 46 trang )

THUỐC ĐIỀU TRỊ
ĐÔNG MÁU
Đối tượng: Y3.
Thời gian: 2 tiết


HOÀN CẢNH VÀ TÁC HẠI CỦA VIỆC
HÌNH THÀNH CỤC MÁU ĐÔNG
THUYÊN
TẮC
TĨNH MACH

SAU
PHẨU
THUẬT

XƠ VỮA
ĐỘNG
MẠCH

NẰM
LÂU NGÀY

TUẦN
HOÀN
NGOÀI
CƠ THỂ

RUNG
NHĨ


HUYẾT KHỐI

NÃO

TAI BIẾN

TIM

NMCT

PHỔI

NHỒI MÁU
PHỔI



HOẠI TỬ


SINH LÝ QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU
(HIỆU ỨNG DOMINO)

BLOOD
CELLS


SINH LÝ QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU



CẤU TRÚC CỤC MÁU ĐÔNG

WB Cell


SINH LÝ TẠO VÀ TAN CỤC MÁU
NGƯNG TẬP
TIỂU CẦU
******
*** **
**

TẠO FIBRINE

TAN
CỤC MÁU


MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRỊ
1. Ngăn cản hình thành cục máu mới.
2. Ngăn cản sự lớn lên của cục máu mới
đã hình thành.

3. Làm tan cục máu đã hình thành.


CÁC VỊ TRÍ CAN THIỆP VÀ CÁC
NHÓM THUỐC TƯƠNG ỨNG
1. Chống hình thành fibrin.
2. Chống ngưng tập tiểu cầu.

3. Tiêu fibrin


CÁC VỊ TRÍ CAN THIỆP VÀ CÁC
NHÓM THUỐC TƯƠNG ỨNG
CHỐNG HÌNH
THÀNH FIBRIN

HEPARINE

KHÁNG
VITAMIN K

CHỐNG NGƯNG
TẬP TIỂU CẦU

ASPIRINE

PLAVIX

TAN HUYẾT
KHỐI

Streptokinase

tPA


THUỐC KHÁNG ĐÔNG DÙNG Ở
THÍ NGHIỆM VÀ NGOÀI CƠ THỂ

 Natri oxalate, Natri fluorid: Ngăn tác động
của Calci.

 Natri Citrate: Tạo phức với Calci.
 Natri Citrate: Kết hợp với fibrinogen.


HEPARINE
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
HEPARINE

ANTI-THROMBIN

THROMBIN

FIBRINOGEN

FIBRIN


HEPARINE
 Chỉ định:
1. Dự phòng hình thành huyết khối trên đối
tượng nguy cơ cao.

2. Trên bệnh nhân đã có huyết khối hình
thành.


HEPARINE


1.
2.

Có hai loại:
Heparine trọng lượng phân tử cao.
Heparine trọng lượng phân tử thấp.

@. Heparine trọng lượng phân tử thấp ưu
điểm hơn heparine trọng lượng phân tử
cao nên được sử dụng phổ biến.


HEPARINE TRỌNG LƯỢNG
PHÂN TỬ CAO




1.

Heparine Choay: 1ml = 5000 UI.
Calciparine: 1ml = 25.000 UI.
Liều dự phòng và Liều hiệu quả.
Theo dõi:
Tình trạng đông máu thông qua một số
thông số.
2. Tiểu cầu.



HEPARINE TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ CAO
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ

1. Huyết khối tĩnh mạch sâu.
2. Nhồi máu phổi.
3. Nhồi máu cơ tim, cơn đau thắt ngực
không ổn định giai đoạn cấp.

4. Huyết khối động mạch ngoài não.


HEPARINE TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ CAO
CHỈ ĐỊNH DỰ PHÒNG

1. Sau nhồi máu cơ tim.

2. Suy tim.

3. Sau TBMMN thể nhủn não.


HEPARINE TRỌNG LƯỢNG
PHÂN TỬ THẤP

1. DALTEPARINE ( Fragmine).
2. NADROPARINE (Fraxiparine).
3. REVIPARINE (Clivarine).
4. TINZAPARINE (Innohep).
5. ENOXAPARINE (Lovenox).



HEPARINE TRỌNG LƯỢNG
PHÂN TỬ THẤP
ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG

1. Nguy cơ huyết khối tĩnh mạch trong
phẩu thuật.

2. Các nguy cơ huyết khối khác.

@. Tùy theo mức độ nguy cơ mà có liều
khuyến cáo tương ứng.


HEPARINE TRỌNG LƯỢNG
PHÂN TỬ THẤP
ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG

 THEO DỎI:
1. Các thông số đông máu: Không.
2. Tiểu cầu.


HEPARINE TRỌNG LƯỢNG
PHÂN TỬ THẤP
ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ.

1. Huyết khối tĩnh mạch sâu.
2. Nhồi máu phổi.
3. Cơn đau thắt ngực không ổn định và

nhồi máu cơ tim giai đoạn cấp.


HEPARINE TRỌNG LƯỢNG
PHÂN TỬ THẤP
ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ

 THEO DÕI.
1. Đông máu. Yếu tố Xa (0,4 – 1,2)

2. Tiểu cầu.


HEPARINE
 Đường dùng:
1.
2.
3.
4.
5.

Không dùng đường uống.
Tiêm dưới da.
Tiêm tĩnh mạch ngắt quảng.
Truyền tỉnh mạch.
Tiêm bắp


HEPARINE
 Tác dụng phụ:

1.
2.
3.

Chảy máu.
Giảm tiểu cầu.
Phản ứng tại chổ (ửng đỏ, khối máu tụ).


CHỐNG CHỈ ĐỊNH CHUNG
1. Tiền sử dị ứng.
2. Hiện tại có xuất huyết hoặc có xu hướng
xuất huyết.
3. Thương tổn cơ quan có nguy cơ xuất
huyết.
4. Có tiền sử giảm tiểu cầu nặng do
Heparine.


KHÔNG ỦNG HỘ
1. THA không kiểm soát.
2. TBMMn dạng xuất huyết (HPTLPT

Thấp).
3. Suy thận (HPRTLPT Thấp trong liều hiệu
quả)
4. Nhũn não lan tỏa ở pha cấp và viêm nội
tâm mạc nhiểm khuẩn ( HPRTLPT cao) .



×