Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên năm 20162017 Vận dụng kiến thức liên môn Địa lí Vật lí Văn học Lịch sử trong dạy học bài Biển và đại dương tiết 30 Địa lí lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.88 KB, 13 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
Khóa ngày:….11-13/8/ 2016

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2016-2017

BÀI THU HOẠCH
LỚP BỒI DƯỠNG:…CHUYÊN MÔN HÈ2016………………………………………………..
Họvàtênngườiviếtthuhoạch:TạThịNhung………………………………………………………
Chức vụ:Giáo viên………………………; Đơn vị công tác Trường THCS Lê Qúy Đôn
Điểm số

Nhận xét đánh giá bài viết

Số tờ
Gồm:…....tờ.

ĐỀ BÀI :

Hãy soạn một bài dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh và tích hợp liên môn
BÀI LÀM

“ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỊA LÍ- VẬT LÍ- VĂN HỌC- LỊCH SỬ TRONG DẠY
HỌC BÀI “BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG”-TIẾT 30-ĐỊA LÍ LỚP 6

Tuần 31/Tiết 30.

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 24.


BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.

I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: HS hiểu được:
- Biết được độ muối của nước biển và đại dương;nguyên nhân làm cho độ muối của các biển và
đại dương không giống nhau.
- Trình bày được hình thức vận động của nước biển và đại dương là:sóng,thủy triều và dòng
biển.
- Nêu được nguyên nhân sinh ra sóng biển,thủy triều và dòng biển.
2.Kĩ năng :
-Xác định các biển, đại dương và các dòng hải lưu trên bản đồ .
3.Thái độ:
-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, chủ quyền biển đảo .
4/Kiến thức trọng tâm:
-Biết được độ muối của nước biển và đại dương, giải thích được vì sao độ mặn của các biển và
đại dương trên thế giới lại không giống nhau.
-Các hình thức vận động của biển và đại dương, nguyên nhân hình thành.


-Tác dụng của thủy triều đối với đời sống và sản xuất.
-Phân biệt được sự khác nhau của dòng biển nóng và dòng biển lạnh ảnh hưởng dòng biển đối
với khí hậu nơi chúng đi qua
5. Định hướng phát triển năng lực:
*Năng lực chung:
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác trong học tập và làm việc
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
*Năng lực chuyên biệt:

- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
- Năng lực khảo sát thực tế: vận dụng kiến thức liên môn Vật Lí, Lịch Sử, Văn Học phân tích
được đặc điểm nổi bật của Biển và Đại Dương.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh ảnh về sóng, thuỷ triều.
-Bảng phụ hoặc máy chiếu
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
-Nghiên cứu, sưu tầm các tài liệu liên quan qua các môn Ngữ Văn, Lịch Sử , Vật Lí.. để tích
hợp trong bài
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Tập bản đồ địa lí 6
-Sưu tầm các bài thơ về biển, tìm hiểu các kiến thức liên quan đến môn Ngữ Văn, Lịch sử, Vật

III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu1:Thế nào là sông và lưu vực sông?Xác định trên bản đồ những hệ thống sông lớn trên thế
giới ?(5đ)
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Lưu vực sông :diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông .
-Hệ thống sông gồm: sông chính, phụ lưu và chi lưu họp thành.
- Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó trong một giây
đồng hồ.
-Trình bày khái niệm hồ. Hồ có những nguồn gốc hình thành nào ? Xác định một số hồ lớn trên
thế giới ? (5đ)
Câu2:Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
* Phân loại:
+ Căn cứ vào tính chất của nước,hồ được phân thành 2 loại: Hồ nước mặn và hồ nước ngọt .

+ Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có nhiều hồ khác nhau:
-Hồ vết tích của các khúc sông.
-Hồ miệng núi lửa.
-Hồ nhân tạo.
- Hồ băng hà.
3.Dạy và học bài mới:


a.Giới thiệu bài: (1’)
Nước trên Trái Đất chủ yếu là nước mặn(chiếm 97% toàn bộ khối nước trên Trái Đất ) được
phân bố trong các biển và đại dương. Nước trong các biển và đại dương lưu thông với nhau và
luôn luôn vận động, tạo ra các hiện tượng sóng, thuỷ triều và các dòng biển.Chúng ta cùng tìm
hiểu nội dung bài học hôm nay.
b.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
*Hoạt động 1 :Tìm hiểu về độ
mặn của nước biển và đại dương
(Cá nhân-15’)
GV: Trình chiếu bản đồ tự nhiên thế
giới
Hs quan sát và trả lời các câu hỏi:
+Xác định một số biển và các đại
dương trên thế giới?
+Em hãy cho biết các biển và đại
dương trên Trái Đất có thông với
nhau không ?
+Dựa vào sgk em hãy cho biết nước
biển và các đại dương có độ muối
trung bình là bao nhiêu ?
GV bổ sung : Lượng muối này nếu

đem rải đều trên bề mặt các lục địa
được một lớp muối dày khoảng
153m .
+Em hãy giải thích tại sao nước biển
mặn ?
+Em hãy cho biết độ muối đó do
đâu mà có ?
GV bổ sung : Theo các nhà khoa
học, nước đại dương có tới trên 50
nguyên tố thiên nhiên, trong đó
nhiều nhất là muối khoáng: muối ăn
chiếm tỉ lệ nhiều nhất .
+Em hãy cho biết, độ muối của biển
và đại dương có giống nhau hay
không giải thích vì sao ?
GVTích hợp môn Vật Lí:Nhiệt độ
càng cao thì nước bốc hơi càng
nhiều và gió cũng có thể làm cho
nước bốc hơi ⇒ tăng lượng muối
trong nước biển.
Những nơi có mưa nhiều và có nước
ngọt của sông đổ vào nhiều ⇒ độ
mặn của biển cũng giảm bớt .

Nội dung

Năng lực hình
thành
1.Độ muối của nước biển và Năng lực sử dụng
đại dương :

công nghệ thông tin,
quan sát ,sử dụng bản
đồ Tư duy tổng hợp
- Độ muối trung bình của theo lãnh thổ .
nước biển và đại dương là
35%,có sự khác nhau về độ
muối của các biển và đại
dương

- Năng lực tự học;
giao tiếp, giải quyết
- Độ muối của các biển và đại vấn đề
dương không giống nhau tùy
thuộc vào nguồn nước sông đổ
vào nhiều hay ít và độ bốc hơi
lớn hay nhỏ.


+Em hãy giải thích tại sao nước
biển, đại dương ở vùng chí tuyến lại
mặn hơn ở các vùng khác ?
HS: xác định trên bản đồ tự nhiên
thế giới các biển Hồng Hải và Ban
Tích.
+Em hãy giải thích tại sao nước biển
Hồng Hải lại mặn hơn nước biển
Ban Tích ?
+Em hãy cho biết độ muối của nước
biển nước ta là bao nhiêu ?
+Em hãy giải thích vì sao độ muối ở

biển nước ta lại thấp hơn mức trung
bình của thế giới ?
*Hoạt động2 : Tìm hiểu về sự vận
động của biển và đại dương
(Nhóm/4hs-19’)
H':Em hãy cho biết nước trong các
biển và đại dương có những hình
thức vận động nào ?
Thảo luận nhóm
Bước 1 : Gv phân công nhiệm vụ
+Nhóm 1: Tìm hiểu về sóng
HS quan sát H.61 sgk/ 73.trả lời câu
hỏi:
- Hãy cho biết nguyên nhân nào sinh
ra sóng ?
- Các nguyên nhân trên thì nguyên
nhân nào là chủ yếu - Phạm vi hoạt
động của sóng ?
Tích hợp môn Ngữ Văn:Em hãy
đọc một đoạn trong bài thơ ‘Sóng”
của nhà thơ Xuân Quỳnh nói về
nguyên nhân của gió?
sóng bắt đầu từ gió
gió bắt đầu từ đâu
em cũng không biết nữa
khi nào ta yêu nhau
con sóng dưới lòng sâu
con sóng trên mặt bể…
- Biết nguyên nhân nào sinh ra sóng
thần ?hậu quả của sóng thần?

Hãy kể tên mốt số trận sóng thần ở
một số nước trong những năm gần
đây?
Gv :Cho học sinh quan sát một số

2.Sự vận động của nước biển
và đại dương :
Năng lưc giao tiếp
, hợp tác trong học
tập và làm việc
; giải quyết vấn đề
tự học
- Tư duy tổng hợp
a.Sóng biển:
theo lãnh thổ
- Là hình thức chuyển động tại - Năng lực sử dụng
chỗ của nước biển và đại bản đồ, biểu đồ,
dương.
tranh ảnh
- Nguyên nhân sinh ra sóng - Năng lực khảo sát
biển chủ yếu là gió.Động đất thực tế: vận dụng
ngầm dưới dáy biển sinh ra kiến thức liên môn
sóng thần.
Vật Lí, Lịch Sử,
Văn Học phân tích
được đặc điểm nổi
bật của các vân
động.



hình ảnh về trận sóng thần năm
2012 của Nhật Bản
+Nhóm 2: Cho HS tìm hiểu về thuỷ
triều .
GV: Yêu cầu HS quan sát H.62 và
63 sgk/ 74.
Hs:Em có nhận xét về sự thay đổi
của ngấn nước biển ở ven bờ ?
+ Thuỷ triều là gì ?
+ Cho biết thuỷ triều có mấy loại ?
+ Triều cường xuất hiện khi nào ?
+ Triều kém vào thời gian nào ?
+ Nguyên nhân nào sinh ra thuỷ
triều ?
Tích hợp môn Vật Lí- giải thích
hiện tượng triều cường và triều
kém :+ Khi Mặt Trăng, Trái Đất,
Mặt Trời thẳng hàng, hợp lực tác
động lên lớp nước trên bề mặt Trái
Đất là lớn nhất tạo nên triều cường.
+ Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời
vuông góc, hợp lực tác động lên lớp
nước trên bề mặt Trái Đất là nhỏ
nhất tạo nên triều kém.
+ Thủy triều có ảnh hưởng như thế
nào trong sản xuất, đời sống?
+ Sản xuất muối và khai thác, nuôi
trồng thủy hải sản, giao thông vận
tải biển :
Gv liên hệ tích hợp liên môn Lịch

sử:
Kể tên một số trận đánh nổi tiếng
dựa vào thủy triều...?
chiến thắng trên sông Bạch Đằng
vào năm 938 của Ngô Quyền trước
quân Nam Hán và năm 1288 của nhà
Trần trước quân Nguyên-Mông
+ Em hãy cho biết tác hại của sóng
biển và triều cường?

b.Thuỷ triều :
- Là hiện tượng nước biển có
lúc dâng lên,lấn sâu vào đất
liền,có lúc lại rút xuống,lùi tít
ra xa.
- Nguyên nhân sinh ra thủy
triều là do sức hút của Mặt
Trăng và Mặt Trời.


Tích hợp giáo dục môi trường:Gv
trình chiếu số hình ảnh về triều
cường ở vùng đồng bằng Sông Cửu
Long
Để hạn chế tác hại của triều cường
chúng ta cần phải làm gì?
Gv trình chiếu lược đồ các dòng
biển trên thế giới
Nhóm 3,4: Cho HS tìm hiểu về dòng
biển.

-Nguyên nhân nào sinh ra dòng
biển ?
- Kể tên các dòng biển nóng và
lạnh ?
- Nhận xét gì về hướng chảy của các
dòng biển nóng và lạnh ?
- Cho biết các dòng biển này có vai
trò như thế nào đối với khí hậu các
vùng ven biển mà chúng chảy qua ?
GV: Yêu cầu HS quan sát H.64 sgk/
75 .
GV giới thiệu : Có hai loại dòng
biển : dòng biển nóng và dòng biển
lạnh .Nóng hay lạnh tuỳ thuộc vào
nhiệt độ của nước trong dòng biển
so với nhiệt độ của nước biển xung
quanh.
Bước 2: Hs thảo luận theo nhóm, gv
quan sát và hướng dẫn.
Bước 3: Đại diện các nhóm trả lời,
nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức, hỏi
thêm các câu hỏi phụ để khắc sâu
mở rộng kiến thức.
Tích hợp liên môn Ngữ Văn: Em
hãy sưu tầm một số bài thơ nói về
Biển.
BIỂN CẢ VÀ TÌNH YÊU. Thơ.
Lê Trường Hưởng
Có những mối tình trắc trở biết bao

nhiêu

- Tư duy tổng hợp
c.Dòng biển (Hải lưu):
theo lãnh thổ
- Là hiện tượng chuyển động - Năng lực sử dụng
của lớp nước biển trên mặt,tạo bản đồ, biểu đồ,
thành các dòng chảy trong các tranh ảnh
biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra các
dòng biển chủ yếu là do các
loại gió thổi thường xuyên
trên Trái Đất như:Tín
phong,gió Tây Ôn đới…
-Các dòng biển nóng chảy từ
vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ
cao; ngược lai, các dòng biển
lạnh thường chảy từ các vùng
vĩ độ cao về các vùng vĩ độ
thấp


Và không ít tơ duyên đắng cay lỡ
dở...
Tình yêu là những sợi dây oan trái
đó
Nhưng Tình yêu cũng bay bổng
mộng mơ
Như thuỷ triều dâng vô bến vô bờ
Như sóng biển xô cuồng say ào ạt

Như bờ cát dài luôn luôn khao khát
Phẳng lặng êm êm dịu ngọt hiền
hoà
Ôm những con sóng vào lòng âu
yếm thiết tha
Nếu gió không lặng yên sóng cả đâu
dừng lại
Và mưa lớn cũng không ngừng như
muốn còn trút mãi...
Qua bài học này em hãy cho biết
biển có vai trò như thế nào ?
GV; Biển và đảo có một vai trò rất
lớn đối với đời sống kinh tế, văn
hóa, an ninh quốc phòng. Chính vì
vậy bảo vệ môi trường chủ quyền
biển đảo là mootj trong những
nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược
quan trọng.
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn do
Câu 1: Độ mặn trung bình của biển và đại dương trên thế giới là bao nhiêu? Tại sao độ mặn của
các biển trên thế giới không giống nhau (MĐ1,2)
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35%,có sự khác nhau về độ muối của các
biển và đại dương
- Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào
nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Câu 2: Phân tích những lợi ích và tác hại của thủy triều? (MĐ3).
-Lợi ích :Dựa vào thủy triều để sản xuất muối, khai thác nuôi trồng thủy hải sản,đánh giặc…
-Tác hại: triều cương gây ngập lụt, nước biển dâng, xâm nhập mặn mở rộng …
Câu3: tại sao các dòng biển lại có ảnh hưởng đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng

chảy qua?…… (MĐ4).
…………………………………………………………………………………………… Đáp án:
Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn, ngược lại dòng biển lạnh làm cho
nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ………


2/Dặndò: Chuẩn bị bài thực hành
+Xác định vị trí các dòng biển nóng và lạnh ở hai bán cầu Bắc và Nam trong các đại
dương………………………………………………………………………………………………
+Anh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh đối với nhiệt độ ở các địa điểm chúng chảy
qua…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………



×