Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD 9 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 27 trang )

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN
GDCD 9 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
I.

LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Lí do

Giáo dục phổ thơng nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình
giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học – từ chỗ quan
tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học được
cái gì qua việc học. Để thực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thành
cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang
dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực
và phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về
kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết
vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong
quá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của hoạt
động dạy học và giáo dục. Trước bối cảnh đó cũng như để chuẩn bị cho q
trình đổi mới chương trình sau năm 2015, việc dạy học và kiểm tra, đánh giá
theo theo định hướng phát triển năng lực của người học là cần thiết.
Dạy học môn GDCD bao gồm việc giáo dục đạo đức và Pháp luật trong
nhà trường là vơ cùng quan trọng vì giáo dục đạo đức và Pháp luật trong nhà
trường nhằm mục đích trang bị cho HS những kiến thức đạo đức và Pháp luật cơ
bản từ đó góp phần điều chỉnh hành vi, cách xử sự của các em, góp phần hình
thành ở các em phong cách sống và làm việc theo chuẩn mực đạo đức và Pháp
luật, là một trong những biện pháp tích cực nhất trong hoạt động phịng ngừa,
ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật có thể xảy ra sau này.
Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực khơng chỉ chú ý
tích cực hóa học sinh về hoạt động trí tuệ mà cịn chú ý rèn luyện năng lực giải
quyết vấn đề, gắn với tình huống của cuộc sống, gắn với hoạt động trí tuệ với
hoạt động thực tiễn. Vì vậy việc kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học theo


tinh thần đổi mới, nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục, có nhiều tác động tích
1


cực, thật sự đã gây được sự hứng thú cho học sinh trong quá trình tiếp thu kiến
thức, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Từ thực tế trên, tôi
mạnh dạn chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp trị chơi trong dạy học mơn
giáo dục công dân 9 để phát triển năng lực cho học sinh”
2. Điểm mới của đề tài

Với mục tiêu dạy học định hướng phát triển năng lực cho học sinh, có thể
khẳng định, các phương pháp sử dụng có sự khác biệt so với phương pháp
truyền thống. Sự khác biệt nhất là vai trò của người học từ việc nghe giảng sang
hoạt động tư duy, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, đổi mới quan hệ giáo
viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng
lực cho xã hội.
Những ðóng góp mới của ðề tài:
− Góp phần hồn thiện thêm về cõ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học theo
ðịnh hýớng phát triển nãng lực cho học sinh.
− Xây dựng các dạng trị chõi, ðề xuất quy trình sử dụng phýõng pháp trò chõi
rèn luyện nãng lực cho học sinh trong dạy học GDCD 9.
− Ðề xuất các biện pháp sử dụng phýõng pháp trò chõi trong tổ chức hoạt ðộng
dạy học cho học sinh trong GDCD 9.
− Vận dụng các dạng trò chõi vào dạy học GDCD 9, býớc ðầu cho thấy hiệu
quả của ðề tài.
3. Phạm vi áp dụng ðề tài

Ðề tài tập trung nghiên cứu thiết kế, sử dụng phýõng pháp trò chõi rèn luyện
kĩ nãng tự học cho học sinh trong dạy học GDCD 9. Từ ðó, làm cõ sở ðể thiết
kế, sử dụng các phýõng pháp trò chõi trong dạy học GDCD các khối lớp trong

trýờng Trung học.

2


II.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận

1.1. Cõ sở lý luận:

1.1.1. Khái niệm năng lực:
Từ điển tiếng Việt do Hồng Phê chủ biên(NXB Đà Nẵng. 1998) có giải
thích: Năng lực là:
“ Khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một
hoạt động nào đó. Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn
thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao”
Trong tài liệu tập huấn việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định
hướng phát triển năng lực của học sinh do Bộ giáo dục và Đào tạo phát hành
năm 2014 thì “Năng lực được quan niệm là sự kết hợp một cách linh hoạt và có
tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân,…
nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh
nhất định. Năng lực thể hiện sự vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố(phẩm chất của
người lao động, kiến thức và kỹ năng) được thể hiện thông qua các hoạt động
của cá nhân nhằm thực hiện một loại cơng việc nào đó. Năng lực bao gồm các
yếu tố cơ bản mà mọi người lao động, mọi cơng dân đều cần phải có, đó là
các năng lực chung, cốt lõi”. Định hướng chương trình giáo dục phổ
thơng(GDPT) sau năm 2015 đã xác định một số năng lực những năng lực cốt lõi
mà học sinh Việt Nam cần phải có như:

– Năng lực làm chủ và phát triển bản thân, bao gồm:
+ Năng lực tự học;
+ Năng lực giải quyết vấn đề;
+ Năng lực sáng tạo;
+ Năng lực quản lí bản thân.
– Năng lực xã hội, bao gồm:
+ Năng lực giao tiếp;
3


+ Năng lực hợp tác.
– Năng lực công cụ, bao gồm:
+ Năng lực tính tốn;
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ;
+ Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin (ITC)
Như vậy có thể hiểu một cách ngắn gọn năng lực là khả năng vận dụng tất
cả những yếu tố chủ quan(mà bản thân có sẵn hoặc được hình thành qua học tập)
để giải quyết các vấn đề trong học tập, cơng tác và cuộc sống.
1.1.2. Chương trình giáo dục định hướng năng lực:
Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực (định hướng phát
triển năng lực) nay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra được bàn đến
nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo
dục quốc tế. Giáo dục định hướng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển
năng lực người học.
Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc
dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú
trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn
bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề
nghiệp. Chương trình này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể
của quá trình nhận thức.

Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định
hướng phát triển năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi
là “sản phẩm cuối cùng” của q trình dạy học. Việc quản lý chất lượng dạy học
chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả học
tập của học sinh.
Bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội
dung và chương trình định hướng phát triển năng lực sẽ cho chúng ta thấy ưu
điểm của chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực.
4


Chương trình định hướng nộiChương trình định hướng phát
dung
triển năng lực
Mục tiêu dạy học được mô tả Kết quả học tập cần đạt được mô tả
Mục
tiêukhông chi tiết và không nhấtchi tiết và có thể quan sát, đánh giá
giáo dục
thiết phải quan sát, đánh giá được; thể hiện được mức độ tiến bộ
được
của HS một cách liên tục
Việc lựa chọn nội dung dựa vào Lựa chọn những nội dung nhằm đạt
các khoa học chuyên môn,được kết quả đầu ra đã quy định, gắn
Nội dung
khơng gắn với các tình huốngvới các tình huống thực tiễn. Chương
giáo dục
thực tiễn. Nội dung được quytrình chỉ quy định những nội dung
định chi tiết trong chương trình. chính, khơng quy định chi tiết.
– GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ
HS tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức.

GV là người truyền thụ tri thức,Chú trọng sự phát triển khả năng giải
Phương
là trung tâm của quá trình dạy quyết vấn đề, khả năng giao tiếp,…;
pháp dạyhọc. HS tiếp thu thụ động
– Chú trọng sử dụng các quan điểm,
học
những tri thức được quy định
phương pháp và kỹ thuật dạy học tích
sẵn.
cực; các phương pháp dạy học thí
nghiệm, thực hành
Tổ chức hình thức học tập đa dạng;
chú ý các hoạt động xã hội, ngoại
Hình thứcChủ yếu dạy học lý thuyết trênkhóa, nghiên cứu khoa học, trải
dạy học
lớp học
nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thơng tin và truyền thơng
trong dạy và học
Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực
Đánh
giáTiêu chí đánh giá được xâyđầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong
kết quả họcdựng chủ yếu dựa trên sự ghiquá trình học tập, chú trọng khả năng
tập của HS nhớ và tái hiện nội dung đã học. vận dụng trong các tình huống thực
tiễn.
1.2. Các năng lực mà môn học GDCD hướng đến:

Môn GDCD có vai trị quan trọng trong việc hình thành ý thức chính trị,
hành vi đạo đức, pháp luật và lối sống cho học sinh. Mơn học này có đặc điểm
là gần gũi, gắn bó mật thiết với đời sống thực tiễn sinh động của gia đình, nhà

trường, xã hội. Có rất nhiều năng lực mà môn GDCD hướng đến nhưng trong đề
tài chi trình bày một số năng lực tiêu biểu sau:
1.2.1. Năng lực giải quyết vấn đề:
5


Trên thực tế, có nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về năng lực
giải quyết vấn đề (GQVĐ). Tuy nhiên, các ý kiến và quan niệm đều thống nhất
cho rằng GQVĐ là một NL chung, thể hiện khả năng của mỗi người trong việc
nhận thức, khám phá được những tình huống có vấn đề trong học tập và cuộc
sống mà khơng có định hướng trước về kết quả, và tìm các giải pháp để giải
quyết những vấn đề đặt ra trong tình huống đó, qua đó thể hiện khả năng tư duy,
hợp tác trong việc lựa chọn và quyết định giải pháp tối ưu.
Với môn học GDCD, năng lực này cần được hướng đến khi triển khai các
nội dung dạy học của bộ mơn, do tính ứng dụng thực tiễn và quy trình hình
thành năng lực có thể gắn với các tình huống học tập của mơn học, khi nảy sinh
những tình huống có vấn đề có thề xảy ra trong cuộc sống . Với một số nội dung
dạy học trong môn GDCD như: xây dựng kế hoạch cho một hoạt động tập thể,
xử lý một tình huống trong bối cảnh cụ thể, , thể hiện quan điểm của cá nhân khi
đánh giá các hiện tượng xã hội,… quá trình học tập các nội dung trên là quá
trình giải quyết vấn đề theo quy trình đã xác định. Quá trình giải quyết vấn đề
trong mơn GDCD có thể được vận dụng trong một tình huống dạy học cụ thể
hoặc trong một chủ đềdạy học.
1.2.2. Năng lực sáng tạo:
Năng lực sáng tạo được hiểu là sự thể hiện khả năng của học sinh trong
việc suy nghĩ và tìm tòi, phát hiện những ý tưởng mới nảy sinh trong học tập và
cuộc sống, từ đó đề xuất được các giải pháp mới một cách thiết thực, hiệu quả
để thực hiện ý tưởng. Trong việc đề xuất và thực hiện ý tưởng, học sinh bộc lộ
óc tò mò, niềm say mê tìm hiểu khám phá.
Việc hình thành và phát triển năng lực sáng tạo cũng là một mục tiêu mà

môn học GDCD hướng tới. Năng lực này được thể hiện trong việc xác định các
tình huống và những ý tưởng, đặc biệt những ý tưởng được thể hiện trong việc
tìm hiểu, xem xét các sự vật, hiện tượng từ những góc nhìn khác nhau, trong
cách trình bày quá trình suy nghĩ và cảm xúc của HS trước mợt tình huống, mợt
6


giá trị của cuộc sống. Năng lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê và khát
khao được tìm hiểu của học sinh, không suy nghĩ theo lối mòn, theo công thức.
1.2.3. Năng lực tự nhận thức và điều chỉnh hành vi:
Năng lực này thể hiện ở khả năng của mỗi con người trong việc nhận thức
được các giá trị đạo đức, truyền thống văn hóa, các quy định của pháp luật và
nhận ra được các yếu tố tác động đến bản thân, có cách ứng xử phù hợp trong
các tình huống của cuộc sống, ở việc biết lập kế hoạch và làm việc theo kế
hoạch, ở khả năng nhận ra và tự điều chỉnh hành vi của cá nhân trong các bối
cảnh khác nhau. Khả năng tự đánh giá điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật
và chuẩn mực đạo đức giúp mỗi người luôn chủ động và có trách nhiệm đối với
những suy nghĩ, việc làm của mình, sống có kỉ luật, biết tôn trọng người khác và
tôn trọng chính bản thân mình.
Trong các bài học, HS cần biết xác định các kế hoạch hành động cho cá
nhân và chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt được mục tiêu đặt ra, nhận biết
những tác động của ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng
của cá nhân để khai thác, phát huy những yếu tố tích cực, hạn chế những yếu tố
tiêu cực, từ đó xác định được các hành vi đúng đắn, cần thiết trong những tình
huống của cuộc sống.
1.2.4.Năng lực giao tiếp:
Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe,
nhằm đạt được một mục đích nào đó.Việc trao đổi thông tin được thực hiện bằng
nhiều phương tiện, tuy nhiên, phương tiện sử dụng quan trọng nhất trong giao
tiếp là ngôn ngữ. Năng lực giao tiếp do đó được hiểu là khả năng sử dụng các

quy tắc của hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin về các phương
diện của đời sống xã hội, trong từng bối cảnh/ngữ cảnh cụ thể, nhằm đạt đến
một mục đích nhất định trong việc thiết lập mối quan hệ giữa những con người
với nhau trong xã hội. Năng lực giao tiếp bao gồm các thành tố: sự hiểu biết và
khả năng sử dụng ngôn ngữ, sự hiểu biết về các tri thức của đời sống xã hội, sự
7


vận dụng phù hợp những hiểu biết trên vào các tình huống phù hợp để đạt được
mục đích.
Trong môn GDCD, việc hình thành và phát triển năng lực giao tiếp là
bước đầu để học sinh biết đặt ra mục đích của giao tiếp và hiểu được vai trò
quan trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp. Học sinh biết khiêm tốn,
lăng nghe tích cực trong giao tiếp; nhận ra được bối cảnh giao tiếp, đặc điểm của
đối tượng giao tiếp. Từ đó diễn đạt ý tưởng một cách tự tin, thể hiện được biểu
cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp.
2. Cơ sở thực tiễn:
2.1. Thuận lợi:

- Được sự quan tâm nhiệt tình của lãnh đạo nhà trường, Tổ chuyên môn
và các đồng nghiệp.
- Nhà trường có trang bị tương đối đầy đủ máy móc phục vụ cho giảng
dạy như: máy vi tính xách tay, đèn chiếu, máy chiếu, tranh ảnh trực quan….
- Những trò chơi có thể tổ chức dưới nhiều hình thức.
- Học sinh rất thích học theo phương pháp mới, đặc biệt những tiết có đồ
dùng dạy học trực quan.
- Đề tài có thể áp dụng cho tất cả các giáo viên dạy môn GDCD ở bậc
THCS và tất cả các học sinh THCS.
2.2. Khó khăn:


- Những trị chơi được thể hiện sinh động và chi tiết trong những thước
phim tài liệu mà việc trình chiếu cịn rất hạn chế vì vậy không thể đáp ứng được
yêu cầu của việc sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy một cách thường
xuyên, hơn nữa có một số trị chơi có thể mất nhiều thời gian, hoặc gây ồn ào.
- Số đông học sinh có tâm lí xem nhẹ mơn GDCD.
- Bản thân gia đình các em cũng chưa thật sự hoan nghênh môn GDCD
mặc dù môn học này chú trọng đến vấn đề giáo dục đạo đức học sinh.
- Trong những năm học vừa qua, nhận thức của đội ngũ giáo viên về tính
cấp thiết phải đổi mới phương pháp dạy học đã thay đổi và có nhiều chuyển
biến; việc áp dụng những phương pháp dạy học tích cực đã được thực hiện. Tuy
8


nhiên cách thực hiện, hiệu quả giảng dạy để đạt được mục tiêu của nó là chưa
cao
3. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:
3.1. Nội dung:

Phương pháp và hình thức dạy học mơn GDCD rất phong phú, đa
dạng.Mỗi phương pháp dạy học đều có mặt tích cực và hạn chế riêng, phù hợp
với từng loại bài và địi hỏi những điều kiện thực hiện riêng.Vì vậy, giáo viên
không nên phủ định hoặc lạm dụng phương pháp nào. Điều quan trọng là căn cứ
vào nội dung, tính chất của từng bài, căn cứ vào trình độ nhận thức của học sinh
và năng lực, sở trường của giáo viên, căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của
lớp, của trường mà lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học một
cách hợp lý.Trong dạy học mơn GDCD, có thể vận dụng phương pháp “Trị
chơi” nhằm:
+ Hình thành tri thức mới.
+Phát triển các năng lực cho học sinh.
3.2. Biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:


3.2.1.

Quy trình thiết kế trị chõi trong dạy học môn GDCD 9, ðể phát triển

nãng lực cho học sinh:
Khi thiết kế trò chơi cho học sinh, quan trọng là nắm vững các yêu cầu
của trò chơi, mục đích trị chơi, mối liên quan giữa trị chơi với các kiến thức bài
học. Trên cơ sở đó, thiết kế trị chơi cho phù hợp. Quy trình thiết kế trị chơi
đểphát triển năng lực cho học sinh có thể tiến hành theosõ ðồ sau:
(1)
Xác định mục tiêu
nội dung bài học

3.2.2.

(2)

(3)

Phân tích nội dung
bài học, xác định nội
dung, kiến thức cần
phát triễn năng lực

Thiết kế trò chơi
phát triển năng
lực

Xác định rõ mục tiêu dạy học – giáo dục của mỗi trò chơi:


9


- Trò chơi phải giúp học sinh nâng cao nhận thức, hiểu sâu hơn nội dung
bài học và cách giải quyết vấn đề mà trong những tình huống mà học sinh có
thể gặp, hoặc chưa gặp trong cuộc sống.
- Trị chơi phải có tác dụng dạy học sinh cách suy nghĩ, rèn luyện tính
năng động, sáng tạo.
- Trị chơi cần được xem như một hoạt động của học sinh, để học chính
nội dung của bài học thơng qua ứng xử, xử lý, thực hiện, hành động với các yêu
cầu của trị chơi.
- Trị chơi phải có quan hệ chặt chẽ với nội dung bài học và nội dung bài
học cần phù hợp với thực tế tổ chức trò chơi.
- Chỉ lựa chọn những yếu tố, vấn đề quan trọng, cần thết và thích hợp với
phương thức chơi để đưa vào trị chơi với phán đốn rằng trị chơi sẽ mang lại
hiệu quả cao hơn so với giờ học bài bản.
3.2.3.

Lựa chọn thời gian vận dụng trò chơi.
Tùy từng bài, từng phần, từng điều kiện dạy học của nhà trường, khả năng

của học sinh và năng lực sở trường của giáo viên mà lựa chọn phương pháp, vì
vậy khi áp dụng giáo viên phải biết lựa chọn thời điểm nội dung bài cần áp dụng
để thích hợp nhất.
• Sử dụng trị chơi vào đầu giờ học để kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới:
Cách này vừa kiểm tra được kiến thức bài cũ vừa bước đầu giúp học sinh nhận
ra nội dung kiến thức bài học mới. Bên cạnh đó,cịn tạo tâm lý thoải mái, phấn
khởi, học sinh hào hứng học tập hơn, giải tỏa tâm lý mệt mỏi,căng thẳng tinh
thần do giờ học trước hoặc mệt mỏi do hồn cảnh xung quanh gây ra.

• Sử dụng trị chơi nhằm hình thành tri thức mới:
Trị chơi thường được tổ chức sau khi đã tìm hiểu hoạt động 1 (tìm hiểu đặt vấn
đề hoặc thông tin sự kiện), từ những kiến thức thực tế qua hoạt động 1, vận dụng
những kiến thức đó, giáo viên tổ chức trị chơi cho học sinh khám phá, phát hiện
ra tri thức mới, tri thức đó nằm ngay trong nội dung bài học.
• Sử dụng trị chơi nhằm củng cố tri thức, hình thành thái độ:

10


Mục đích của việc sử dụng trị chơi là để học sinh thâu tóm được nội dung bài
học, giúp khắc sâu, nhớ rõ hơn nội dung vừa học xong. Từ đó, vận dụng vào các
tình huống giả định, trị chơi giả định, để học sinh bày tỏ thái độ của mình trước
mơi trường đó, giáo viên nên tổ chức vào cuối giờ học là hợp lý nhất.
3.2.4.

Một số trò chơi tích cực phát huy năng lực cho học sinh trong giảng

dạy mơn GDCD:
a. Trị chơi tiếp sức
Áp dụng trị chơi này nhằm phát huy năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác
giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. Khi GV đưa ra câu hỏi về sự vật, hiện
tượng…Học sinh sẽ hình thành ý tưởng từ những nguồn thơng tin đã cho, đưa ra
được những giải pháp thay thế, được tự do suy nghĩ, trình bày ý kiến, khơng lo
lắng về yếu tố đúng, sai, phát hiện ra yếu tố mới.Vì trị chơi mang tính đồng đội
nên các em phải trao đổi, đồn kết với nhau để cùng nhau tìm ra đáp án đúng.
Biết vai trị, nhiệm vụ của mình để từ đó trao đối, hợp tác với cả nhóm để hoàn
thành được nhiệm vụ cả đội chơi.
- Cách tiến hành trò chơi:
Trò chơi này áp dụng khi giáo viên yêu cầu học sinh tìm những biểu hiện

của những chuẩn mực đạo đức hay pháp luật trong cuộc sống hằng ngày rất
nhiều, vì thế các em có thể thảo luận và nêu ra những biểu hiện đó.
+ Chuẩn bị bảng phụ và phiếu học tập cá nhân.
+ Trên lớp giáo viên treo bảng phụ, chia nhóm và cơng bố luật chơi.
+ Tổng kết cuộc chơi, rút kinh nghiệm và khen thưởng.
Ví dụ: Khi dạy GDCD 9 bài 4 “Bảo vệ hịa bình”.
GV nêu câu hỏi tiến hành trị chơi như sau:
Hịa bình là khát vọng của nhân loại. Vậy trong cuộc sống theo em những
biểu hiện nào thể hiện lòng u hịa bình và khơng u hịa bình?
 Giáo viên chia nhóm và u cầu hồn thành phần trị chõi trong vịng 3 phút.
Nhóm nào tìm ðýợc nhiều biểu hiện thì nhóm ðó thắng cuộc.
 Học sinh suy nghĩ, tìm các biểu hiện và thay phiên nhau lên ghi biểu hiện vào
bảng phụ hoặc dán phiếu học tập vào bảng phụ.
11


 Giáo viên quan sát, nhắc nhở và giúp ðỡ HS kịp thời.
 Ðại diện một vài HS trình bày kết quả. Cả lớp thảo luận, ðối chiếu, nhận xét,
góp ý, hồn thiện ðáp án trị chõi.
 Giáo viên hồn chỉnh kiến thức, bổ sung thêm những biểu hiện mà học sinh
chýa ðề cập ðến.
 Học sinh rút ra các biểu hiện thể hiện lịng u hịa bình và khơng u hịa
bình trong cuộc sống hàng ngày.
b. Trị chơi “Trị chuyện cuối tuần”
- Trò chơi này phát huy năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực giao tiếp, năng lực tự nhận thức điều chỉnh hành vi… vì học sinh rất
thích mình được làm người lớn, là những nhân vật thành đạt trong cuộc sống.
Qua trò chơi, các em tự rút bài học kinh nghiệm cho bản thân. Trò chơi này
được thiết kế và sử dụng để học sinh cải thiện khả năng giao tiếp trong quá trình
diễn ra trị chơi các em sẽ khiêm tốn,lắng nghe tích cực, diễn đạt một cách tự tin,

bên cạnh đó các em sẽ tự nhận thức, điều chỉnh hành vi của mình khi được đóng
vai vào các nhân vật nổi tiếng.
- Cách tiến hành trò chơi:
+ Chọn 1 học sinh dẫn chương trình.
+ Chọn các nhân vật chính để thực hiện trị chơi.
+ HS dưới lớp sẽ đóng vai khan giả và đặt các câu hỏi xoay quanh những
gì liên quan đến cơng việc của nhân vật chính.
+ Kết thúc giáo viên tuyên dương các nhân vật thực hiện trò chơi và rút ra
bài học kinh nghiệm.
Ví dụ: Khi dạy GDCD 9 bài 8 tiết 11 “Năng động sáng tạo” (tt), phần
củng cố tồn bài giáo viên tổ chức trị chơi “Trò chuyện cuối tuần”.
Cách tiến hành:
+ Chọn 3 nhân vật chính để thực hiện trị chơi:1/ Dẫn chương trình.2/ Nhà
Bác học Êđixơn.3/ Một nhà doanh nghiệp thành đạt.
+ Các học sinh cịn lại vai khán giả có thể đặt những câu hỏi để hỏi những
vị khách mời bất cứ câu hỏi nào có nội dung xoay quanh bài học.

12


Qua thực tế cho thấy, những học sinh đóng vai những vị khách mời rất
thích mình được đóng vai những nhân vật trên, cho nên các em luôn thể hiện rõ
bản lĩnh, phong cách chững chạc, tự tin của mình trước khán giả. Cịn khán giả
thì rất thích để tìm ra những câu hỏi hóc búa, hỏi những vị khách mời, xem có
trả lời được khơng…Từ đó cho thấy, giờ học sinh động hẳn lên, học sinh đã
nhận biết, thông hiểu và vận dụng kiến thức bài học vào thực tế trong một tình
huống giả định (tuy nhiên khơng phải tiết nào cũng trị chuyện hay đóng vai
được)
+ Kết thúc giáo viên tuyên dương và liên hệ thực tế giáo dục học sinh.
c. Trị chơi “Đốn ý đồng đội”

Trị chơi này có thể sử dụng trị chơi để tìm ra những câu ca dao, tục ngữ
liên quan đến nội dung bài học, hoặc diễn tả những hành vi, việc làm có liên
quan đến nội dung bài học. Khi được GV cung cấp thông tin yêu cầu, học sinh
sẽ dùng ngôn ngữ hình thể hoặc dùng những cụm từ khác để diễn tả nội dung
yêu cầu điều này sẽ giúp các em phát triển năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng
ngơn ngữ, giải quyết vấn đề.
- Cách tiến hành trị chơi:
+ Chọn cặp tham gia, hoặc chọn học sinh tham gia.
+ GV đưa ra nội dung yêu cầu để một học sinh diễn đạt (một câu ca dao, tục
ngữ, một hành vi, ….)
+ Học sinh suy nghĩ và thể hiện nội dung u cầu của giáo viên để đội mình
có thể đưa ra câu trả lời chính xác.
+ Kết thúc trị chơi, GV có thể tun dương, liên hệ thực tế giáo dục cho học
sinh.
Ví dụ: Khi dạy bài “Tự chủ” kết thúc bài học, giáo viên cho HS chơi trị chơi
“Đốn ý đồng đội” để tìm ra những câu ca dao tục ngữ nói về tính tự chủ
như:
+ Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân
+ Có cứng mới đứng đầu gió
+ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo…
Cách tiến hành trị chơi:
13


- Một học sinh được biết một trong các câu ca dao trên.
- Học sinh sẽ suy nghĩ tìm ra cách làm sao để truyền đạt thông tin cho đồng đội
mình hiểu và nói đúng được đáp án.
- Các học sinh được truyền đạt thông tin phải suy nghĩ, xâu chuỗi các thông tin để
đưa ra đáp án đúng.

- Kết thúc trị chơi GV có thể nhận xét, tun dương những học sinh có tính sáng
tạo trong trị chơi.
d. Một số trị chơi ứng dụng cơng nghệ thơng tin
Bên cạnh các trị chơi đó, mỗi giáo viên có thể sử dụng cơng nghệ thơng
tin để thực hiện nhiều trị chơi khác như:Trị chơi đố vui, trị chơi ơ chữ, trúc
xanh, trò chơi âm nhạc, vui học, học vui…chủ yếu phải phù hợp bài học, phù
hợp với thực tế học sinh, thực tế ở địa phương.Ví dụ:
* Trị chơi ơ chữ:
Thơng qua trò chơi này học sinh được phát triển năng lực tư duy, ra quyết
định, hợp tác…Trò chơi dùng để giới thiệu bài mới hoặc tổng kết cuối bài.
-Cách tiến hành:
+ Giáo viên phổ biến luật chơi: chọn ô chữ hàng ngang và trả lời câu hỏi
tương ứng (Có quy định thời gian trả lời đáp án). Đáp án đúng có đủ số chữ cái
ứng với số ơ ở hàng ngang. Mỗi ơ hàng ngang sẽ có một chữ cái trong từ khóa.
Tìm ra từ chìa khóa người đó sẽ thắng cuộc.
+ Chọn người chơi (chọn ngẫu nhiên bất kì học sinh nào) và tiến hành chơi
theo quy định.
+ Kết thúc trị chơi GV có thể nêu ý nghĩa của từ chìa khóa.
Ví dụ: GDCD 9 – Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
*Luật chơi: Học sinh có thể chọn bất kì câu hỏi nào, mỗi câu hỏi có 5
giây để suy nghĩ và trả lời. Trả lời đúng thì ô hàng ngang sẽ được lật mở. Các
em học sinh sẽ xâu chuỗi những chữ cái ở các hàng để tìm ra từ khóa.

14


Câu 1: Tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức Hiệp hội các nước Đông Nam Á?
Câu 2: Năm 2006 Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức này, từ đó đến
nay đã giúp Việt Nam chúng ta có những bước phát triển về kinh tế?


Câu 3: Một trong những chính sách đối ngoại của nhà nước ta giúp ta tăng
cường mối quan hệ hữu nghị với các nước trên thế giới?
Câu 4: Tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức Y tế thế giới?
Câu 5: Một trong 3 nguyên tắc khi hợp tác quốc tế để đảm bảo cho cơng bằng
cho các nước?
Từ khóa: Hợp tác
Giáo viên nhấn mạnh sự cần thiết, tầm quan trọng của hợp tác như thế nào, trong
hợp tác phải tôn trọng những ngun tắc gì….
* Trị chơi Nhà thơng thái:
Thơng qua trị chơi này học sinh được phát triển năng lực tư duy, giải quyết
vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ….
* Cách tiến hành:
15


- Giáo viên phổ biến luật chơi: Hs quan sát hình ảnh và đưa ra đáp án theo gợi ý,
có thể quy định thời gian, ai đưa ra được nhiều đáp án, nhanh, chính xác sẽ là
người thắng cuộc.
- Chọn người chơi (chọn ngẫu nhiên bất kì học sinh nào) .
- Tiến hành chơi theo quy định.
* Ví dụ: GDCD 9 – Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc
*Luật chơi: Giáo viên đưa những hình ảnh gợi ý, để học sinh đốn được các
làng nghề truyền thống của dân tộc Việt Nam, và các trò chơi dân gian.

16


- HS quan sát và trả lời đáp án thông qua sự hiểu biết của mình.
- Kết thúc mỗi đáp án GV giới thiệu thêm về những trò chơi dân gian, và những

làng nghề truyền thống để học sinh có thêm kiến thức hiểu biết.
* Trị chơi Hành trình văn hóa:
Thơng qua trị chơi này học sinh được phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn
đề, năng lực sử dụng ngơn ngữ….
* Cách tiến hành:
- Trị chơi này cả lớp sẽ cùng được tham gia
- Luật chơi: Tìm từ chìa khố (có bao nhiêu chữ cái)
- Ứng với mỗi địa danh màu (xanh ) là một câu hỏi.
- Trả lời đúng câu hỏi sẽ tìm được chữ trong từ chìa khố.
- Bạn nào đốn được từ chìa khố sẽ giành được chiến thắng.
* Ví dụ: GDCD 9 – Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc
Tổng kết tồn bài GV có thể cho học sinh chơi trị chơi “Hành trình văn hóa”
- GV phổ biến luật chơi như sau:
Luật chơi: Tìm từ chìa khố (có 7 chữ cái)
- Ứng với mỗi địa danh màu xanh là một câu hỏi.
- Trả lời đúng câu hỏi sẽ tìm được chữ trong từ chìa khố.
17


- Bạn nào đốn được từ chìa khố sẽ giành được chiến thắng

Ngồi ra chúng ta cịn có thể tổ chức những trò chơi như: Ai nhanh
hơn, kim tự tháp, trúc xanh… để thay đổi hình thức, thể loại tránh nhàm
chán và thu hút sự chú ý của học sinh song vẫn giữ được nội dung chính và
thể hiện đúng trọng tâm bài học. Hầu hết những trò chơi đều góp phần phát
huy năng lực cho học sinh.
III.

HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

1. Phân tích ðịnh lýợng:

Dựa trên ðặc ðiểm của các nãng lực và quá trình tổ chức rèn luyện các
nãng lực ðó, tơi ðã xây dựng hệ thống tiêu chí ðánh giá ðối với các nãng ðýợc
ðánh giá ở 3 mức ðộ, trong ðó Mức 1 < Mức 2 < Mức 3. Cụ thể nhý sau:
Bảng 1 .Tiêu chí ðánh giá các nãng lực:
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Không biết liên hệ Biết liên hệ mở Biết liên hệ mở rộng kiến
mở rộng kiến thức, rộng kiến thức, thức, vận dụng kiến thức đã
kết hợp kiến thức xử lý các vấn đề có để giải quyết các vấn đề về
18


đã học vào xử lý thực tiễn dựa vào thực tiễn trong học tập, trong
những tình huống kiến thức đã học cuộc sống một cách thuần
thực tiễn.
nhưng chưa đầy thục .
đủ và chính xác.
‒ Nội dung thực nghiệm: Trong các lớp thực nghiệm, tôi tiến hành dạy theo giáo
án được thiết kế sử dụng trò chơi để phát triển năng lực cho học sinh ở một số
bài học phần đạo đức.
‒ Bố trí thực nghiệm: Từ 20/09/2014 ðến 25/04/2015
Tơi tiến hành thực nghiệm trên cùng một nhóm ðối týợng: 100 học sinh thuộc
khối 9 trýờng THCS Lê Quý Ðôn, nãm học 2014 – 2015 với cùng một giáo án
và cùng giáo viên dạy. Tôi tổ chức làm và kiểm tra kết quả làm bài tập ngay trên
lớp, chấm ðiểm theo thang ðiểm 10 dựa trên các tiêu chí ðã ðề ra ở mỗi tiết thực
nghiệm. Tất cả kết quả kiểm tra ðánh giá ðýợc lýu lại làm số liệu ðánh giá kết
quả thực hiện ðề tài. Cuối cùng, tôi so sánh kết quả bài làm của học sinh trong

suốt quá trình thực nghiệm ðể ðýa ra nhận xét, ðánh giá về hiệu quả của việc áp
dụng ðề tài.
* Kết quả thực nghiệm
‒ Biểu ðiểm ðạt ðýợc ở mỗi mức ðộ của các tiêu chí: (Mức 1 < Mức 2 < Mức 3)
Mức 1: ≤ 4 ðiểm; Mức 2: > 4  ≤ 7 ðiểm; Mức 3: > 7 ðiểm
‒ Tổng hợp kết quả ðánh giá các mức ðộ ðạt ðýợc của các nãng lực cho học sinh:
Bảng 2. Bảng tổng hợp các năng lực rèn luyện cho học sinh
STT
1
2
3
4

Tiêu chí
1
2
3
4

Tên tiêu chí
Năng lực giải quyết vấn đề.
Nãng lực sáng tạo.
Năng lực tự nhận thức và điều chỉnh hành vi.
Năng lực giao tiếp.

19


Tiêu
chí

1

2

3

4

Bảng 3. Bảng tổng hợp mức độ đạt được của từng tiêu chí
Mức độ
Lần
Tổng
thực
Mức 1
Mức 2
Mức 3
số
nghiệm
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
1
100
42
42.0
45
45.0
13
13.0
2
100
34

34.0
50
50.0
16
16.0
3
100
19
19.0
57
57.0
24
24.0
4
100
9
9.0
61
61.0
30
30.0
1
100
46
46.0
45
45.0
9
9.0
2

100
34
34.0
52
52.0
14
14.0
3
100
23
23.0
59
59.0
18
18.0
4
100
13
13.0
62
62.0
25
25.0
1
100
35
35.0
54
54.0
11

11.0
2
100
27
27.0
59
59.0
14
14.0
3
100
16
16.0
63
63.0
21
21.0
4
100
6
6.0
69
69.0
25
25.0
1
100
55
55.0
41

41.0
4
4.0
2
100
39
39.0
50
50.0
11
11.0
3
100
22
22.0
59
59.0
19
19.0
4
100
10
10.0
59
59.0
31
31.0

Hình 3.1. Biểu ðồ biểu diễn các mức ðộ ðạt ðýợc của tiêu chí 1 (Nãng lýc giải
quyết vấn ðề) qua 4 lần thực nghiệm.


Hình 3.2. Biểu ðồ biểu diễn các mức ðộ ðạt ðýợc của tiêu chí 2 (Nãng lực
sáng tạo) qua 4 lần thực nghiệm.
20


Hình 3.3. Biểu ðồ biểu diễn các mức ðộ ðạt ðýợc của tiêu chí 3 (Nãng lực tự
nhận thức và ðiều chỉnh hành vi) qua 4 lần thực nghiệm.

Hình 3.4. Biểu ðồ biểu diễn các mức ðộ ðạt ðýợc của tiêu chí 4 (Nãng lực
giao tiếp) qua 4 lần thực nghiệm.
Từ kết quả bảng 3. và các hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 cho thấy:
Khi mới thực nghiệm, ở các tiêu chí, học sinh ðạt ðýợc mức 1 và mức 2 khá cao,
cho thấy, học sinh cõ bản ðã rèn luyện ðýợc một số nãng lực nhýng mức ðộ chýa
tốt. Qua các lần thực nghiệm, ở mỗi tiêu chí, mức 2 và mức 3 tãng dần, mức 1
giảm dần, ðặc biệt là ở tiêu chí 4, mức 3 tãng lên và mức 1 giảm xuống rõ rệt.
Chứng tỏ, một số nãng lực của học sinh ðã dần dần ðýợc cải thiện, có sự tiến bộ
qua các lần thực nghiệm. Kết quả chung ðã cho thấy việc áp dụng các giải pháp
của ðề tài là có tính khả thi, nếu kiên trì áp dụng, tôi tin rằng, học sinh sẽ ðýợc
phát triển nãng lực ngày càng hồn thiện hõn.
2. Phân tích ðịnh tính:

Trong q trình tiến hành thực nghiệm sử dụng trị chơi để phát triển
năng lực cho học sinh, tôi thấy rằng:
-Với mục tiêu dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh, có thể nhận
thấy việc áp dụng phương pháp trò chơi đã tạo nên sự khác biệt:
+ Học sinh chuyển từ thụ động sang chủ động, hoạt động tư duy.
21



+ Trong quá trình học tập, học sinh tự đánh giá cái đúng, cái sai, phân tích được
những tình huống có vấn đề để rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân, có cách
ứng xử phù hợp với các tình huống trong cuộc sống.
+ Bằng việc áp dụng phương pháp trị chơi, chính là nơi phát hiện ra năng khiếu
của học sinh, rèn luyện được phẩm chất, nhân cách con người mới xã hội chủ
nghĩa, đủ đáp ứng nhu cầu cần thiết trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại
hóa đất nước.
IV.

ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
- Vận dụng sáng tạo và hiệu quả các phương pháp là một kỹ năng phải
được rèn thường xuyên, liên tục trong mỗi tiết dạy. Giáo viên cần linh hoạt trong
mọi tình huống, cần rút kinh nghiệm cho từng nội dung bài giảng, cho từng đối
tượng học sinh.“Nếu được” trong mỗi tiết dạy, giáo viên nên sử dụng một trong
những phương pháp trị chơi…để kích thích sự hứng thú tham gia học tập của
học sinh trong một tình huống giả định. Qua trị chơi, học sinh có cơ hội thể
nghiệm tháiđộ, hành vi của mình, hình thànhđược niềm tin vào những tháiđộ
hành vi tích cực, phát triển năng lực cho học sinh, các em sẽ rèn luyệnđược khả
năng quyếtđịnh lựa chọn cho mình cáchứng xửđúng đắn phù hợp. Trong hệ
thống trò chơi, việc học tậpđược tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động.Học
sinh được lơi cuốn vào q trình luyện tập một cách tự nhiên, hứng thú và có
tình thần trách nhiệm cao. Từ đó, chất lượng dạy và học bộ môn GDCD ngày
càng được nâng cao.
* Lưu ý: Nếu giáo viên lựa chọn trị chơi khơng phù hợp hoặc tổ chức trị
chơi khơng tốt sẽ bị hạn chế về ý nghĩa giáo dục của trò chơi
* Dựa trên cơ sở thực hiện đề tài và kết quả thu được sau thực nghiệm, tôi đưa
ra một số kiến nghị như sau:
‒ Hiện nay, Bộ Giáo dục và Ðào tạo ðang có chủ trýõng dạy học tích hợp và ðổi
mới dạy học, kiểm tra, ðánh giá theo ðịnh hýớng phát huy nãng lực cho học
sinh. Do vậy, giáo viên cần nghiên cứu thêm các tài liệu ðể có ðịnh hýớng thiết

kế, xây dựng giáo án, dạng bài tập rèn luyện cho nãng lực cho học sinh.
22


‒ Ðề tài mới chỉ ðề cập ðến một phýõng pháp của việc rèn luyện các nãng lực cho
học sinh. Việc thực nghiệm chỉ ðýợc tiến hành trên 3 lớp, nên kết quả thu ðýợc
ðể ðánh giá hiệu quả ðề tài chýa mang tính khái quát. Phạm vi nghiên cứu của
ðề tài mới chỉ ðề cập ðến việc rèn luyện một số nãng lực cho học sinh trên lớp
và áp dụng cho phần ðạo ðức ở môn GDCD 9. Do vậy, ðề tài cần ðýợc tiếp tục
nghiên cứu, hoàn thiện hõn ðể ðánh giá tốt hõn hiệu quả của việc sử dụng
phýõng pháp trò chõi ðể ðịnh hýớng phát triển nãng lực cho học sinh, từ ðó, ðề
xuất ðýợc những giải pháp phù hợp với trình ðộ của các ðối týợng học sinh và
các nãng lực ðýợc rèn luyện.

23


MỤC LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Khánh Bằng (2001), Học cách học trong thời ðại ngày nay, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục & Ðào tạo (2010), Giáo dục kĩ nãng sống trong môn GDCD ở

trýờng THCS, NXB Giáo dục Việt Nam.
3.

Bộ Giáo dục & Ðào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra,
ðánh giá kết quả học tập theo ðịnh hýớng phát triển nãng lực học sinh môn
giáo dục công dân cấp THCS.


4. Nguồn tài liệu trên internet.

24


SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị THCS Lê Q Đơn

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

................................, ngày

tháng

năm

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2015-2016
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm:
Vận dụng phýõng pháp trị chõi trong dạy học mơn giáo dục cơng dân 9 ðể
phát triển nãng lực cho học sinh
Họ và tên tác giả: Phạm Thị Thúy An

Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị: Trường THCS Lê Quý Đôn
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực
khác)

- Quản lý giáo dục 
- Phương pháp dạy học bộ môn: Giáo dục công dân
- Phương pháp giáo dục





-Lĩnh vực khác: ........................................................ 
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị
Trong Ngành 
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 2 ơ dưới đây)
- Có giải pháp hồn tồn mới


25




×