Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng hình ảnh trực quan môn GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.96 MB, 18 trang )

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân trong đó giáo viên là lực
lượng nòng cốt đảm nhận nhiệm vụ trọng tâm giáo dục và đào tạo ra con người toàn
diện.Nói một cách đầy đủ từ khi thành lập Nhà nước cho đến nay. Nhà nước luôn đề ra
yêu cầu dạy và học như thế nào để đạt được hiệu quả. Trong những năm 90 của thế kỷ 20
vấn đề phương pháp dạy học và đổi mới phương pháp dạy học được đẩy mạnh trong
ngành giáo dục.Ngành giáo dục đã nhiều lần mở chuyên đề và triệu tập giáo viên tham
gia nghiên cứu thay đổi phương pháp dạy và học. Nhưng trong thực tiễn giáo dục ở nhà
trường vẫn chưa đạt hiệu quả do nhiều nguyên nhân. Trong đó đáng chú ý là việc tiếp
cận các phương tiện dạy học hiện đại của giáo viên còn hạn chế. Đến năm học 20072008 Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Cửu đã mở lớp học trình độ A vi tính và
yêu cầu giáo viên trong huyện tham gia.
Gần đây, với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trong toàn quốc, cùng với
các môn học khác, bộ môn Giáo dục công dân cũng được chú trọng . Vì thế, là giáo viên
dạy môn giáo dục công dân, tôi cũng phải hòa
mình vào với đồng nghiệp để cùng thực hiện
nhiệm vụ mà toàn Đảng và nhân dân giao cho.
Vấn đề đặt ra là phương pháp dạy học .Vậy việc
đổi mới các phương pháp dạy học là nhiệm vụ
trọng tâm hiện nay, việc chọn phương pháp dạy
học cho mỗi bài học là việc mà giáo viên phải
tính toán cân nhắc. Có nhiều phương pháp phổ
biến như :đàm thoại, dùng hình ảnh trực quan, nêu vấn đề, phương pháp làm việc theo
nhóm...Trong đó bản thân tôi thích nhất là sử dụng phương pháp dùng hình ảnh trực quan
vì đây là phương pháp dạy học có hiệu quả, học sinh nhanh thuộc bài và nhớ bài lâu
nhất .Điều đặc biệt là từ hình ảnh trực quan học sinh có thể rút ra được nội dung bài học
bằng lý luận của mình nên các em dễ dàng nhớ bài học. Chính vì những lý do đó mà tôi
chọn và nghiên cứu đề tài này.
II . THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI LÀM ĐỀ TÀI
1. Thuận lợi
*. Về phía nhà trường.
- Ban giám hiệu nhà trường có quyết tâm cao và tập trung chỉ đạo, đẩy mạnh


việc đổi mới phương pháp dạy học .
- Nhà trường trang bị tương đối đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc
phục vụ cho việc dạy và học, tạo điều kiện thuận lợi trong việc đổi mới phương pháp dạy
học: máy vi tính, máy phóng , đèn chiếu ...
- Tổ chức các lớp học vi tính cho cán bộ giáo viên: Tin học căn bản, tin học nâng cao, lớp
học Internet, tập huấn sử dụng một số phần mềm thông dụng cho giáo viên...
* Về phía ngành:
- Được sự quan tâm của ngành Giáo dục và đào tạo tỉnh nhà, phòng Giáo dục và đào
tạo huyện Vĩnh Cửu thường xuyên tổ chức phong trào thao giảng đổi mới phương pháp
dạy học và được đông đảo cán bộ giáo viên nhiệt tình hưởng ứng.
* Về phía đồng nghiệp .


- Trường có nhiều giáo viên sử dụng thành thạo các phần mềm vi tính, thuận lợi
cho việc trao đổi học hỏi kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
- Giáo viên trong trường, trong tổ nhiệt tình giúp đỡ đồng nghiệp khi gặp khó khăn
trong tiết dạy có sử dụng công nghệ thông tin.
* Về phía học sinh :
- Việc sử dụng bài giảng bằng giáo án điện tử sẽ chuyển tải được lượng lớn thông
tin đến với học sinh, từ đó hầu hết nội dung bài học tiếp thu dễ dàng, hiệu quả hơn.
-Những hình ảnh đưa vào bài dạy có tác dụng giải quyết được nội dung bài học từ
nhận thức tư duy của học sinh. Học sinh tích cực hợp tác . Đó chính là nguồn cảm hứng
cho giáo viên khi dạy các bài học có ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng hình ảnh
trực quan. Vì đa số học sinh rất mong muốn được học những giờ học ứng dụng công
nghệ thông tin. Việc điều tra đối tượng học sinh tôi đã thống kê được số liệu cụ thể sau:

LỚP
61
62
63



SỐ
30
37
34

GIỎI
18
10
7

TỈ LỆ
%
60%
27%
20,6%

KHÁ
10
18
13

TỈ LỆ
%
33.3%
48.7%
38.2%

TRUNG

BÌNH
2
8
9

TỈ LỆ YẾU TỈ LỆ
%
%
6.7%
21.6%
1
2.7%
26.5%
5
14.7
%

BIỂU ĐỒ THEO DÕI SỐ LƯỢNG HỌC SINH HỨNG
THÚ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CÓ ỨNG
DỤNG CNTT
50%
60%

GIOÛI

40%

KHAÙ

30%


TRUNG BÌNH

20%

YEÁU

10%
0%

lớp 6/1

lớp 6/2

lớp 6/3


2. Khó khăn.
* Về phía giáo viên.
Hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học nói chung rất phổ biến,
riêng môn Giáo dục công dân vẫn còn hạn chế. Vì đa số giáo viên giảng dạy môn Giáo
Dục Công Dân trong các trường trung học cơ sở chưa được đào tạo chính quy , phần lớn
dạy chéo ban nên chưa xác định nội dung trọng tâm của bài học, không phân biệt được
nội dung nào cần đi sâu, nội dung nào cần lướt qua.
- Bên cạnh những giáo viên sử dụng thành thạo nêu trên thì cũng còn không giáo
viên chưa thành thạo một số phần mềm vi tính... Do vậy nhiều giáo viên rất ngại làm chủ
kỹ thuật phức tạp của máy tính.
- Trong tiến trình lên lớp với bài giảng giáo án điện tử, một số giáo viên thao tác chưa
thành thạo dẫn đến trình bày chưa hợp lý , ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu, lĩnh hội kiến
thức của học sinh.

* Về phía học sinh:
-Trong thực tế phần lớn học sinh đều say mê, thích thú được học những giờ học có
ứng dụng công nghệ thông tin. Tuy nhiên bên cạnh số học sinh tiếp cận nhanh chóng với
phương pháp học mới này vẫn còn những hạn chế cần khắc phục sau:
- Một số học sinh chưa thật thích nghi với phương pháp học hiện đại này, chỉ thụ
động ngồi nghe, xem phim, ảnh và sôi nổi bình luận hoặc say sưa nghe thầy giáo giảng,
quên cả việc liên hệ nội dung bài học.
- Một số học sinh gặp khó khăn trong việc tổng hợp kiến thức bài học, không biết
lựa chọn thông tin, nội dung chính để ghi vào vở học, ghi chậm hoặc ghi không đầy đủ...
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI.
1 . CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trị , Quyết định 81/2001/QĐ- TTGD của Thủ tướng
Chính Phủ , và chỉ thị 29/2001/CT- BGD-ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
với mục tiêu tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành
giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 góp phần nâng cao nhận thức về vai trò của công nghệ
thông tin trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Công văn 5041 hướng

dẫn nhiệm vụ CNTT năm học 2014-2015 của BỘ GD-ĐT nêu rõ : Quán triệt NQ
29- NQ/ TW và NQ 44/ NQ- CP dẩy mạnh CNTT và truyền thông trong dạy học.
Phát huy vai trò của công nghệ thông tin và các thành tựu khoa học-công nghệ hiện
đại trong quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo. Từng bước hiện đại hóa cơ sở vật
chất kỹ thuật, đặc biệt là hạ tầng công nghệ thông tin. Trong bối cảnh quốc tế đó, để


đáp ứng nhu cầu của sự phát triển đất nước, nền giáo dục Việt Nam phải thực hiện
một sự đổi mới sâu sắc và toàn diện về nội dung lẫn phương pháp dạy học (PPDH)
như tinh thần của nghị quyết TW2 - khóa VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã nêu:
“Đội mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các
phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào QTDH, đảm bảo điều kiện thời

gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là SV ĐH”
Sự xác định rõ vai trò quan trọng của công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo tất
yếu sẽ lập ra một bước chuyển cơ bản trong quá trình đổi mới nội dung chương trình,
phương pháp giảng dạy, học tập trong nhà trường.
Xã hội Việt Nam đang phát triển nhanh chống về mọi phương diện việc người học
luôn phải tiếp thu, cập nhật rất nhiều thông tin để phù hợp với xu thế phát triển chung của
xã hội, hiện nay việc dạy và học sẽ có kết quả cao nếu có sự hỗ trợ của công nghệ thông
tin.
2 . NỘI DUNG , BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
a. Nội dung:
Môn GDCD cũng là bộ môn khoa học , kiến thức mang tính thực tiễn . Về đặc điểm này
đòi hỏi giáo viên dạy môn GDCD phải tăng cường sử dụng hình ảnh trực quan trong quá
trình dạy học.
b. Biện pháp thực hiện:
b.1 Xây dựng thư viện tư liệu
Để có đủ số lượng hình ảnh phục vụ cho công tác giảng dạy, đối với tất cả các
môn học kho tư liệu là điều kiện cần thiết. Môn Giáo dục công dân có đặc thù riêng là bộ
môn trang bị cho học sinh hệ thống tri thức đa dạng, phong phú như :Triết học, đạo đức,
chính trị, pháp luật... Những bài dạy về đạo đức, chính trị, pháp luật đòi hỏi tính thực tiễn
cao. Do vậy giáo viên dạy Giáo dục công dân phải chú trọng cập nhật những sự kiện,
thông tin, số liệu mới phục vụ cho quá trình giảng dạy. Chú ý môn Giáo dục công dân có
2 chủ đề chính đó là chủ đề đạo đức và chủ đề pháp luật. Vì vậy khi xây dựng thư viện tư
liệu giáo viên cần sắp xếp theo từng chủ đề để dễ dàng tìm kiếm khi sử dụng.
- Trước đây giáo viên xây dựng kho tư liệu bằng cách đọc, tham khảo tài liệu, sách
báo và chép lại những thông tin cần thiết vào sổ tư liệu.
- Hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp giáo viên xây dựng thư viện tư
liệu thuận lợi, phong phú, khoa học hơn và không mất nhiều thời gian như trước đây.
Việc khai thác tư liệu có thể lấy từ các nguồn:
+ Khai thác thông tin, tranh, ảnh từ mạng Internet
+ Khai thác tranh ảnh từ sách, tài liệu, báo chí, tạp chí ...

+ Khai thác từ băng hình, phim video, các phần mềm, tranh ảnh, bản đồ, hình vẽ...
thông qua chức năng cung cấp thông tin của máy tính.
b.2 Xây dựng bài giảng giáo án điện tử.


Chúng ta có thể sử dụng giáo án điện tử để dạy các bài có tính chất thuyết trình,
kiến thức trừu tượng, đặc biệt là những bài học mình có thể khai thác được các tư liệu,
hình ảnh, video, phần mềm...
Quy trình thiết kế một bài giảng điện tử:
- Xác định rõ mục đích bài dạy.
- Xác định kiến thức cơ bản, nội dung trọng tâm.
- Lựa chọn tư liệu, tranh, ảnh, phim, thông tin cần thiết phục vụ bài dạy
- Lựa chọn các phần mềm, trình diễn, hiệu ứng... để xây dựng tiến trình dạy
học thông qua hoạt động cụ thể.
- Kiểm tra, sửa chữa và hoàn thiện bài giảng.
* Lưu ý: Trong bài giảng điện tử đối với môn Giáo Dục Công Dân, giáo viên cần
đưa những tư liệu, thông tin, tranh ảnh hay đoạn phim có tính thực tiễn cao, những thông
tin, số liệu phải mang tính thời sự, chuyển tải được nội dung bài giảng đầy đủ thì bài dạy
mới có hiệu quả cao.
b.3 Đa dạng hóa phương pháp dạy học.
Chúng ta xác định việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc sử dụng hình ảnh
trực quan được coi là phương tiện hỗ trợ đắc lực làm cho lớp học sinh động, học sinh tích
cực . Song cần phải linh động kết hợp với các phương pháp dạy học khác, tạo ra được
nhiều hoạt động cho học sinh như: nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, thuyết trình, làm
việc theo nhóm, hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu... Tùy theo đặc điểm của từng
bài, tùy theo đối tượng học sinh giáo viên chọn và sử dụng các phương pháp giảng dạy
phù hợp mới có thể đạt được hiệu quả cao trong dạy và học.

BÀI 6: BIẾT ƠN


Bác H? v?i các cháu thi?u nhi dung si mi?n Nam


Nghĩa trang lieät sĩ Trường Sơn

Gia đình hạnh phúc

Chủ Tịch Hồ Chí Minh với thiếu
nhi dũng dũng sĩ Miền Nam

Bé chăm sóc bà

H: Dựa vào những hình ảnh trên em hãy cho biết chúng ta cần biết ơn
những người nào?
TL: Biết ơn ông bà , cha mẹ , Bác Hồ , các anh hùng đã hy sinh vì Tổ
quốc.
BÀI 8: SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI


Bác Hồ cho bé ăn Bác
cơmHồ cho bé ăn cơm

Bác Hồ với đồng bào dân tộc
vùng cao

H: Những hình ảnh trên em thấy tình
cảm của Bác Hồ đối với mọi người
như thế nào ?
TL:Gần gũi , thân ái , chan hòa với
mọi người

H: Thế nào là sống chan hòa với
mọi người.
TL: Là sống vui vẽ, hòa nhã với mọi
người.

Chủ Tịch Hờ Chí Minh


Giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam
Hoạt đợng chiến dịch mùa hè xanh
và thiếu nhi nước Nga

H: Khi tham gia tốt các hoạt
động trên giúp em cảm nhận
được điều gì ?
TL: Xây dựng được tình đoàn
kết , tình bạn với các bạn
trong nước và các bạn nước
ngoài, được mọi người yêu
mến giúp đỡ.

Cõng bạn đến trường

BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN

GIAO THƠNG

Xe chở quá số lượng
người quy định



Chạy xe khơng đúng
quy định

Chạy xe dàn hàng 3,
hàng 4

H: Từ những hình ảnh trên em hãy cho biết tai nạn giao thơng xảy ra do những
ngun nhân nào?
TL: Chở q số lượng người quy định ,chạy xe lạng lách, đánh võng, chạy xe
hàng 3, 4 ....
Đội mũ bảo hiểm khi
tham gia giao thơng

Tuân theo sự chỉ dẫn của
người điều khiển giao
ng sự chỉ dẫn của
Tuânthô
theo
người điều khiển giao
thơng

Đèn tín hiệu

Đội mũ bảo hiểm

H: Chúng ta cần phải làm gì để đảm bảo an tồn khi đi đường ?
TL: Để đảm bảo an tồn khi đi đường chúng ta phải tuyệt đối chấp hành luật giao
thơng gồm:hiệu lệnh người điều khiển giao thơng, hệ thống tín hiệu giao thơng,
cọc tiêu, rào chắn…


BIỂN BÁO NGUY HIỂM


BIN BO CM

H: Nhỡn vo hỡnh nh em hóy cho bit c im ca bin bỏo cm, bin
BIN BO HIU LNH
bỏo nguy him, bin bỏo hiu lnh .
TL: - Bin bỏo cm : Hỡnh trũn , nn mu trng cú vin hỡnh v mu
en th hin iu cm
- Bin bỏo nguy him : Hỡnh tam giỏc u , nn mu vng cú vin
hỡnh v mu en th hin iu nguy him cn phũng .
- Bin hiu lnh : Hỡnh trũn, nn mu xanh lam , hỡnh v mu trng
bỏo hiu iu phi thi hnh .

BAỉI 7: YEU THIEN NHIEN. SONG HOỉA HễẽP VễI

BIấN BAO CM


THIÊN NHIÊN

H: Các bức ảnh trên miêu tả cảnh gì?
TL: Rừng cây , bầu trời , biển, mây ,
sơng, suối , đồi núi ...
H: Thiên nhiên bao gồm những gì?
TL: Thiên nhiên bao gồm: khơng khí,
bầu trời, sơng suối, rừng cây, đồi núi...


BÀI: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG

TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI


LAO ĐỘNG TẬP THỂ
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ

HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO
H: Những hình ảnh trên phản ánh điều
gì?
TL: Tích cực , tự giác .
H: Em hiểu thế nào là tích cực, tự
giác.
TL: -Tích cực là ln cố gắng, vượt
khó, kiên trì học tập, cố gắng, rèn
luyện.
- Tự giác là chủ động làm việc, học
tập khơng cần ai giám sát, nhắc nhở.

H: Hãy cho biết khi tham gia tốt các
hoạt động trên sẽ đem lại lợi ích gì
cho bản thân ?
TL: Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt,
rèn luyện dược những kỹ năng cần
thiết của bản thân. Xây dựng quan hệ
tập thể, tình cảm thân ái với mọi
người...



MỞ RỘNG
HIỂU BIẾT

TÍCH CỰC, TỰ
GIÁC TRONG
HOẠT ĐỘNG
TẬP THỂ VÀ
HOẠT ĐỘNG
XÃ HỘI

RÈN LUYỆN
ĐƯỢC CÁC
KỸ NĂNG
CẦN THIẾT

ĐƯỢC MỌI
NGƯỜI YÊU
MẾN, GIÚP
ĐỠ


Lợi ích của sống
và làm việc có kế
hoạch

- Đạt kết quả học tập tốt.
-quý. Thầy cô, cha me, bạn bè yêu
-công sức.Tiết kiệm đươc thời gian,
- Chủ động trong mọi công
việc.


Hậu quả của sống
và làm việc không
có kế hoạch

- Làm việc tùy tiện.
- Kết quả học tập kém
- Ảnh hưởng đến người khác.

Ngoài ra còn su dụng CNTT trong việc lồng ghép giáo duc môi trường, giáo dục
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, an toàn giao thông…
LỒNG GHÉP AN TOÀN GIAO THÔNG
H: Qua hai đoạn phim em hãy cho biết nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông?
TL: Đua xe trái phép ngay trong khu vực dân cư, chạy xe lạng lách đánh võng,
không đội nón bảo hiểm, các bạn học sinh dàn hàng ngang, lấn tuyến sang phần dường xe
cơ giới.
H: Em có nhận xét gì về việc đua xe trái phép và đi xe của các bạn học sinh?
TL: Không tôn trọng các quy định của pháp luật về an toàn giao thông, không tôn
trọng kỷ luật, cần xử lý nghiệm theo quy định của pháp luật.
LỒNG GHÉP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


H: Hãy cho biết nội dung của đoạn phim?
TL: Cảnh cháy rừng.
H: Hãy cho biết hậu quả của việc cháy rừng?
TL: Gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đất đai, nguồn nước, thiệt hại về tài sản
quốc gia, gây hiên tượng sạt lỡ đất , lũ lụt, gây ảnh hưởng đến đời sống của con người.
H: Qua đó em hãy cho biết thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với đời sống của
con người?
TL: Thiên nhiên rất cần thiết đối với đời sống của con người

H: Cần phải làm gì để bảo vệ mơi trường
LỒNG GHÉP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

IV. KẾT QUẢ:
Kết quả thu được tơi trình bày ở trên đã minh chứng rằng con đường đi đến nội
dung bài học phải được kết hợp bằng nhiều phương pháp. Tùy theo nội dung của mỗi bài
học mà giáo viên kết hợp một cách hài hòa các phương pháp, có như vậy mới đạt được
kết quả cao. Thực tiễn cho thấy, tiết học nào có sử dụng hình ảnh trực quan và có sự hỗ
trợ của cơng nghệ thơng tin thì sự diễn giãi của giáo viên được mạch lạc, học sinh hoạt
động tích cực và dễ dàng tiếp thu bài học. Mặt khác, hiện nay việc ứng dụng cơng nghệ
thơng tin được tồn nghành ủng hộ, được Nhà nước khuyến khích và phù hợp với sự phát
triễn của tồn nhân loại.
Qua q trình giảng dạy thực tế có ứng dụng hình ảnh trực quan vào bài dạy học
sinh tiếp thu bài có tính hệ thống , logic hơn những bài dạy khơng có ứng dụng hình ảnh
trực quan . Q trình khảo sát cả 3 lớp kết quả học tập của học sinh có sự chuyển biến rõ
rệt, số học sinh giỏi khá tăng lên, học sinh trung bình, yếu, kém giảm.

BIỂU ĐỒ THEO DÕI CHẤT LƯNG HỌC TẬP MÔN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN
LỚP


SỐ

GIỎI

TỈ LỆ
%

KHÁ


TỈ LỆ
%

61
62
63

30
37
34

22
14
10

73.3%
37.8%
29.4%

8
17
16

26.7%
46%
47.1%

TRUNG TỈ LỆ
BÌNH

%
6
6

16.2%
17.6%

YẾU

TỈ
LỆ
%

2

5.9%


80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

Lớp 6/1


Lớp 6/2

Lớp 6/3

- Kết quả trên cho thấy việc sử dụng hình ảnh trực quan làm tăng khả năng quan
sát, khả năng tích hợp, người học đi đến nắm vững kiến thức bài.
- Giúp học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của môn
học đối với sự hình thành và phát triển nhân cách, phát triển trí tuệ của bản thân. Chuẩn
bị cho học sinh một hành trang vững chắc để bước vào thế giới hiện đại.
- Giáo viên truyền thụ đầy đủ kiến thức phát huy tính mới mẻ của việc áp dụng các
phương pháp học mới, từ đó giúp các em rèn luyện kĩ năng biết phân tích, tổng hợp, rèn
luyện kĩ năng đàm thoại.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- Việc sử dụng công nghệ thông tin giáo viên phải chú ý nhắc nhở và hướng dẫn học
sinh cách tiếp cận bài học tránh việc học sinh mãi theo dõi hình ảnh và không ghi bài.
- Nguyên lý giáo dục ngày nay giáo viên là người hướng dẫn học sinh học tập, chứ
không đơn giản chỉ là người phát động, cung cấp thông tin. Do vậy, giáo phải biết đánh
giá và lựa chọn thông tin, hình ảnh, đoạn phim phục vụ bài dạy đơn giản, có tính thiết
thực, làm rõ nội dung bài, tránh lạm dụng, nhồi nhét các loại thông tin, phim, ảnh không
phù hợp làm giảm hiệu quả bài dạy.
- Soạn bài giảng giáo án điện tử giáo viên cần chú ý khi dùng hiệu ứng, âm thanh,
tiếng động phải phù hợp, đơn giản, thiết kế khoa học.
- Điểm muốn nhấn mạnh là phải hiểu đúng công nghệ thông tin chỉ là phương tiện
hỗ trợ đắc lực cho đổi mới phương pháp dạy học.Xác định được điều này giúp giáo viên


trong quá trình giảng dạy tránh được việc lạm dụng công nghệ thông tin , xem công nghệ
thông tin là phương tiện độc tôn, là duy nhất.
VI. KẾT LUẬN,KIẾN NGHỊ.
1.Kết luận:

Kết quả thu được tôi trình bày ở trên đã minh chứng rằng con đường đi đến nội
dung bài học phải được kết hợp bằng nhiều phương pháp. Tùy theo nội dung của mỗi bài
học mà giáo viên chọn và kết hợp hài hòa các phương pháp, có như vậy mới đạt được kết
quả cao. Thực tiễn cho thấy, tiết học nào có sử dụng hình ảnh trực quan và có sự hỗ trợ
của công nghệ thông tin thì sự diễn giải của giáo viên được mạch lạc, học sinh hoạt động
tích cực và dễ dàng tiếp thu bài học. Mặt khác, hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông
tin được toàn ngành ủng hộ, được Nhà nước khuyến khích và phù hợp với sự phát triễn
của toàn nhân loại.
Tóm lại: việc vận dụng và đổi mới phương pháp dạy học là nhiệm vụ trọng tâm, cốt lõi
đòi hỏi người dạy phải chọn lọc, tích cực và nghiên cứu , vận dụng một cách khoa học sẽ
đem lại kết quả.
2. Kiến nghị.
Công ty thiết bị đồ dùng dạy học cung cấp cho Phòng Giáo dục danh mục đồ dùng dạy
học phục vụ cho bộ môn.
Đối với phòng GDĐT trang bị cho nhà trường những trang thiết bị phục thiết thực liên
quan đến những bài học có trong chương trình.
Phía nhà trường cần đề nghị phòng giáo dục cung cấp những trang thiết bị có trong danh
mục đồ dung dạy học .
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Sách giáo khoa Giáo Dục Công Dân lớp 6
2. Sách giáo viên Giáo Dục Công Dân lớp 6
3. Sách giáo khoa Tin Học lớp 7
4. Sách giáo viên Tin Học lớp 7
5. Báo Giáo Dục Thời Đại số 869
6. Mạng Internet.





×