Tải bản đầy đủ (.ppt) (142 trang)

Nâng cao chất lượng tự học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 142 trang )

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC


Học cách học và suy nghĩ như thế nào?
 Có hai vấn đề được xem là cốt lõi của việc học
 học cách học
 học cách suy nghĩ
• phải biết bộ não của bạn làm việc như thế nào
• làm thế nào để ghi nhớ, lưu lại thông tin, gắn nó vào các
khái niệm khác và đưa ra kiến thức khi bạn cần ngay lập
tức.

 Hệ thống tốt nhất là ”thực học”
 sử dụng trí thông minh
 sử dụng các giác quan
 Kỹ năng suy nghĩ cũng rất dễ học


I. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP


 Chất lượng học tập tuỳ thuộc vào
những gì?
 Yếu tố nào quyết định chất lượng học
tập?
 Bản chất của hoạt động học
 Động cơ hoá hoạt động học tập
 Hình thành mục đích học tập


Đối tượng hoạt động học là gì?


TRI THỨC KHOA HỌC
KỸ NĂNG, KỸ XẢO
THÁI ĐỘ
Chất lượng học tập tuỳ thuộc vào những gì?


Những điều kiện bên ngoài người học
 Nội dung tri thức - được quy định bởi:
 Mục đích đào tạo của nhà trường
 Lứa tuổi, bậc học

 Phong cách dạy của thầy:
 Bộ mặt đạo đức
 Trình độ học vấn
 Sự hiểu biết, kỹ năng vận dụng phương pháp dạy học

 Việc tổ chức dạy học, cơ sở vật chất của nhà
trường:
 Trường lớp
 Thiết bị
 Phương tiện dạy học


Những điều kiện bên trong người học
 Sự giác ngộ mục đích HT của người học:
 Nhu cầu
 Động cơ
 Hứng thú
 Vốn kinh nghiệm, tri thức của người học
 Trình độ phát triển trí tuệ của người học

 Trình độ phát triển kỹ năng HT của người học


Yếu tố nào quyết định
Chất lượng học tập?
 Tính tích cực của người học trong hoạt
động học quyết định chất lượng học
tập
 Chất lượng học tập phụ thuộc vào
trình độ của người dạy về tổ chức và
điều khiển hoạt động học.


HỌC TẬP LÀ QUÁ TRÌNH NHẬN
THỨC
Trực
quan

Tư duy
trừu
tượng

Thực
tiễn thể
nghiệm

Trực
quan
mới


Chu trình nhận thức luận của Lênin


QUÁ TRÌNH HỌC
 Hoạt động học là hoạt động của người học
nhằm
 lĩnh hội tri thức
 hình thành và phát triển KN, KX
 phát triển nhân cách
 HT thường được định nghĩa như là
 một quá trình nhận thức, tập hợp, cảm xúc
 chịu ảnh hưởng của
• môi trường HT
• kinh nghiệm cá nhân

 Bản chất của hoạt động học
 là quá trình tư duy, xúc cảm và hành động
 nhằm đạt được mục tiêu HT


Học tập bao gồm hai quá trình
 Nội tâm hoá
 Người học lĩnh hội các thông tin, tri thức, kinh nghiệm
của loài người từ các kênh thông tin khác nhau thông
qua các giác quan vào não bộ
 Tại não bộ sẽ diễn ra hàng loạt các quá trình tâm lý từ
nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính để xử lý các
thông tin, tri thức, kinh nghiệm của loài người
 Ngoại tâm hoá
 Người học thể nghiệm các thông tin, tri thức và kinh

nghiệm đã học được thành kiến thức riêng của bản thân
 Thực hiện các hành vi, hành động, thao tác luyện tập,
vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ HT
và các vấn đề của thực tiễn


 Quá trình ngoại tâm hoá
 là quá trình kiểm nghiệm lại những điều đã học
được
 song lại có tác dụng trở lại quá trình nội tâm hoá
 Hai quá trình này
 hoà quyện với nhau
 vận động trong sự thống nhất biện chứng
 có tác dụng
• hình thành và phát triển tri thức, KN, KX đồng thời với
sự phát triển trí tuệ của người học
• làm cho nhân cách người học phát triển và hoàn thiện


Đặc trưng của hoạt động học
 Hoạt động học có mục đích, động cơ cụ thể
để
 thoả mãn nhu cầu nhận thức
 hình thành năng lực hành động trong một đời
sống xã hội hoặc lao động nghề nghiệp nhất định
 Mỗi người học
 phải nhận thức rõ ràng, cụ thể về mục đích, động
cơ, nội dung, quá trình và các công đoạn HT;
 cần nắm vững các thao tác cơ bản của từng hành
động HT

 biết áp dụng khéo léo, linh hoạt, mềm dẻo để xây
dựng các chiến lược HT phù hợp với
• năng lực bản thân
• các điều kiện bên ngoài


Bản chất của hoạt động học
 Đối tượng của hoạt động học là
 những tri thức
 những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng
 Người học phải tích cực tiến hành các
hoạt động học tập bằng
 ý thức tự giác
 năng lực trí tuệ
 Muốn phát động được tính tự giác tích
cực trong HT cần làm cho đối tượng cần
chiếm lĩnh xuất hiện trong ý thức của
người học


Hoạt động học hướng vào tiếp thu cả những tri thức
hành động (phương pháp giành tri thức - PPHT)

 Muốn cho hoạt động học diễn ra có kết
quả cao, người học phải
 biết cách học
 có tri thức về bản thân hoạt động học
 Tri thức về hoạt động học sẽ giúp người
học có khả năng tiếp thu tri thức một
cách chủ động và có hiệu quả cao

 Sự tiếp thu tri thức về hành động học
không thể diễn ra độc lập với việc tiếp
thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo


Sự hình thành hoạt động học
 Hình thành động cơ HT
 Hình thành mục đích HT
 Hình thành các hành động HT


Phân loại Động cơ học tập
Động cơ hoàn thiện tri thức

Động cơ quan hệ xã hội

+ lòng khát khao mở rộng tri thức,

+ Say mê HT do sức hấp dẫn ngoài
mục đích trực tiếp của hoạt động học
(thưởng, phạt; đe doạ, yêu cầu; thi
đua, áp lực; lòng hiếu danh; mong đợi
lợi ích tương lai; sự hài lòng của cha
mẹ, sự khâm phục của bạn bè...)
+ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ... là
phương tiện để đạt các mục tiêu trên

(động cơ bên trong)

Thể hiện


+ mong muốn có nhiều hiểu biết,
+ say mê với bản thân quá trình
giải quyết các nhiệm vụ HT

Hoạt động + không chứa đựng những xung
đột bên trong,
học tập

+ thường cố gắng nỗ lực ý chí để
khắc phục những trở lực trong tiến
trình học.
+ không có căng thẳng tâm lý

(động cơ bên ngoài)

+ mang tính chất cưỡng bách.

+ đôi khi có những xung đột bên trong
+ đôi khi gắn liền với sự căng thẳng
tâm lý đáng kể.


Động cơ học tập của người học
 Thông thường, cả hai động cơ này đều được
hình thành ở người học  một hệ thống được
sắp xếp theo thứ bậc.
 Điều quan trọng là trong những hoàn cảnh,
điều kiện xác định nào đó của việc dạy và học
thì loại động cơ nào được hình thành mạnh mẽ

hơn, chiếm vị trí ưu thế trong sự sắp xếp này.
 Những người học có cả hai loại động cơ học tập
bên trong và bên ngoài thường đạt đựơc kết
quả HT cao hơn những người học chỉ có một
trong hai loại động cơ trên.


Động cơ hoá hoạt động học tập
 Động cơ HT không có sẵn, cũng không thể áp đặt,
mà phải được hình thành dần dần trong chính quá
trình người học đi sâu vào chiếm lĩnh đối tượng HT
dưới sự tổ chức và điều khiển của GV
 Muốn phát động được động cơ HT, trước hết cần khơi
dậy mạnh mẽ nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh
đối tượng.
 Người học sẽ nảy sinh nhu cầu đối với tri thức nếu
biết:
 tự phát hiện ra những điều mới lạ
• ở bản thân tri thức
• cách giành lấy tri thức
 giải quyết thông minh các nhiệm vụ HT
 tạo được những ấn tượng tốt đẹp với việc học

 Người học phải biết gắn nhu cầu này với mục đích,
quá trình, kết quả HT  tạo thành động cơ, thúc đẩy
hoạt động HT


Hình thành mục đích học tập
 Mục đích của hành động được hình thành dần

trong quá trình diễn ra hành động
 Mục đích thực sự chỉ có thể có khi chủ thể bắt
đầu hành động
 Trước khi hành động: hình ảnh về sản phẩm tương lai đã
có sẵn trong đầu - biểu tượng đầu tiên của mục đích do
trí tưởng tượng tạo ra để định hướng cho hành động.
 Kể từ khi hành động xảy ra: biểu tượng đó bắt đầu có nội
dung thực của mục đích.

 Mục đích HT chỉ có khi người học bắt đầu một
hành động học cụ thể


Mục đích học tập
 Muốn cho hoạt động HT thực hiện được thì
động cơ, đối tượng của hoạt động HT phải được
cụ thể hoá thành hệ thống khái niệm của môn
học
 Thông qua hoạt động HT, người học chiếm lĩnh
từng mục đích bộ phận riêng rẽ, tiến dần tới
chiếm lĩnh toàn bộ đối tượng.
=> Mỗi khái niệm của mỗi môn học thể hiện
trong từng tiết, từng bài là những mục đích của
hoạt động HT.


II. VẬN DỤNG CÁC YẾU TỐ TRONG QUÁ
TRÌNH HỌC TẬP



Sử dụng bộ não
 Não người có
 xấp xỉ 100 tỷ tế bào thần kinh
 khoảng 10 nghìn nút kết nối bằng các tế
bào
 Trên thực tế
 con người chỉ sử dụng trung bình khoảng
4% tổng số nơron mình có
 chỉ 1% loài người sử dụng hiệu quả bộ
não của mình


 Não người là nơi diễn ra quá trình học khi
hai bán cầu đại não thực hiện vai trò vừa
riêng biệt vừa bổ sung cho nhau.
 Bán cầu não phải tiếp nhận các dữ liệu từ
các giác quan, đồng thời hồi tưởng lại những
kinh nghiệm, dữ liệu cũ gần gũi với dữ liệu
mới  người học sẽ cảm thấy kiến thức mới
hoàn toàn không phải xa lạ mà đã có một số
hình ảnh gợi nhớ trong não phải.
 Người học sẽ
 lấy trong não phải ra một tập hợp các dữ liệu cũ
 xếp chồng các dữ liệu mới lên  tìm ra những cái
chung, cái đồng nhất
 Khi đạt đến trạng thái bão hoà thông tin ở bán cầu
não phải, bán cầu não trái sẽ hiện thực hoá và
nhận ra tri thức mới.



HOẠT ĐỘNG CỦA 2 BÁN CẦU ĐẠI NÃO
 Đa số chúng ta có hai phần não hoạt
động song song và ít có sự nổi trội.
 Bán cầu não phải tiếp nhận thông tin
theo chuỗi và nhờ bán cầu não trái phân
tích, chọn lọc, phân thành nhóm.
 Chưa có định nghĩa nào phân định
nhiệm vụ rõ ràng của hai phần não.


×