Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

đề thi thử môn toán 12 KIEM TRA DINH KI LAN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.01 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1

TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC

Môn thi: Toán
TỔ TOÁN

Thời gian làm bài: 45 phút.

(Đề thi có 3 trang)
Mã đề thi 1
Họ và tên thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 1 : Hàm số y = x3 − 3x + 1 đồng biến trên:
A. (−1; 1).

B. (−∞; −1) ∪ (1; +∞).

C. (−∞; −1) và (1; +∞).

D. (−∞; +∞).

Câu 2 : Trong các hàm số sau, hàm số nào có đúng 2 điểm cực trị?
x2 − 1
x3
A. y =
.
B. y =
− 2x2 + 4x. C. y = x7 − 2016x5 .
x
3



D. y = x4 − x2 .
3
lần lượt là:
2
15
D. 5 và .
8

Câu 3 : Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x + 3 trên −1;

15
15
và 5.
B. 1 và 5.
C. 1 và .
8
8
Câu 4 : Đồ thị của hàm số nào trong √
các hàm số sau đây có tiệm cận ngang?
2

2017
x + 2016
x4 + 1
.
B. y =
.
C. y =
.

D. y = x2 + 2017.
A. y =
x
x
x
x+m
nghịch biến trên từng khoảng xác định của
Câu 5 : Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y =
x−1
nó?
A.

A. m > −1.

B. m ≥ 1.

C. m > 1.

D. m = 1.

Câu 6 : Cho hàm số y = x3 . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số có một điểm cực đại, không có điểm cực tiểu.
B. Hàm số có một điểm cực tiểu, không có điểm cực đại.
C. Hàm số có một điểm cực tiểu và một điểm cực đại.
D. Hàm số không có điểm cực trị.
Câu 7 : Giá trị lớn nhất của hàm số y =
A. 1.
Câu 8 : Đồ thị hàm số y =
A. x = −1 và y = 1.


B. 0.

x−1
trên đoạn [0; 1] bằng:
x+1
1
C. .
2

2x − 1
có các đường tiệm cận là:
x+1
B. x = −1 và x = 2.
C. x = 1 và y = 2.

D. 2.

D. x = −1 và y = 2.

Câu 9 : Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?

1
A. y = − .
B. y = 2x + sin x.
C. y = x2 + x + 1.
D. y = 2016.
x
x−1
Câu 10 : Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =
đi qua điểm I(2; 1) là:

x−2
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
1
Câu 11 : Nếu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = song song với đường thẳng y = −x − 2 thì tiếp điểm
x
có tọa độ là:
A. (1; −3).

B. (−1; −3).

C. (−1; −1).
1

D. (1; 1).


Câu 12 : Điểm cực trị của đồ thị hàm số y =
A. (0; 0).

B. (1; 0).



x − x2 có tọa độ là:
1
C.
;0 .

2

D.

1 1
;
.
2 2

x2 + 2x − 3
, kết luận nào sau đây là đúng?
x+1
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).

Câu 13 : Cho hàm số y =

B. Hàm số nghịch biến trên (−∞; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên (−∞; −1) và nghịch biến trên (−1; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
Câu 14 : Gọi m, n lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số y = x3 − 3x − 1. Khi đó giá trị
của biểu thức m2 − 3n bằng:
A. 10.

B. 8.

C. -8.

D. -10.

3


x
− ax2 không có cực trị?
3
A. a > 0.
B. a < 0.
C. a = 0.
D. a ∈ R.
1−x
Câu 16 : Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =
tại giao điểm của đồ thị với Ox là:
1+x
x 1
x 1
A. y = − + .
B. y = − − .
2 2
2 2
x 1
x 1
C. y = + .
D. y = − .
2 2
2 2
x−k
Câu 17 : Tìm tất cả các giá trị của k để đồ thị hàm số y =
có hai đường tiệm cận?
x+1
A. k > 0.
B. k < 2.

C. k ∈ R.
D. k = −1.
Câu 15 : Tìm tất cả các giá trị của a để hàm số y =

Câu 18 : Biết đồ thị hàm số y = x3 − x2 + ax + b có điểm cực tiểu là A(1; 2). Giá trị của 2a − b bằng:
A. 0.

B. 4.
C. -5.
D. 5.
ax + 1
có tiệm cận đứng là x = 2 và tiệm cận ngang là y = 3. Khi đó
Câu 19 : Biết đồ thị hàm số y =
bx − 2
giá trị của a + b bằng :
A. 5.

B. 4.
C. 0.
m − sin x
π
Câu 20 : Tìm m để hàm số y =
nghịch biến trên 0;
?
2
cos x
6
5
A. m ≥ 1.
B. m ≤ 0.

C. m ≤ .
4
Câu 21 : Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?
x −∞
f (x)

0

2

+ 0 −
2

0

f (x) −∞

+∞
+
+∞

−2

A. x3 − 3x2 + 2.

B. y = x3 + 1.

C. y = −x3 + 3x2 .

D. y = x3 + 3x2 + 7x.


2

D. 1.

D. m ≤ 2.


Câu 22 : Bảng biến thiên sau là của hàm số nào?
x −∞
y

−2

+∞

+

+
+∞

y

1
−∞

1

x+2
x+1

.
B. y =
.
x−2
x−1
Câu 23 : Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào?
A. y =

A. y = x4 + 2x2 + 3.

C. y =

B. y = x4 − 2x2 − 3.

1
.
x+2

D. y =

x−1
.
x+2

C. y = −x4 − 2x2 − 3. D. y = −x4 + 2x2 + 3.

Câu 24 : Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào?

A. y = −x3 .


B. y = x3 − 3x + 2.

C. y = −x3 + 3x − 2.

D. y = x3 .

Câu 25 : Hàm số y = (x − m)3 − 3x đạt cực tiểu tại x = 0 thì giá trị của m bằng:
A. m = 1.

B. m = −1.

C. m = −2.

—————Hết—————

3

D. m = 2.


TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1

TỔ TOÁN

ĐÁP ÁN
Môn thi: TOÁN

1 C


4 C

7 B

10 A

13 D

16 A

19 B

22 A

2 C

5 A

8 D

11 D

14 A

17 D

20 C

23 B


3 B

6 D

9 B

12 D

15 C

18 C

21 A

24 C

25 B

Trang 1/??



×