Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Khung chuong trinh LY SINH 12 13 cho SV 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.29 KB, 4 trang )

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC LÝ SINH
NĂM HỌC 2012- 2013
Số ĐVHT: 3/1
Đối tượng : Hệ Bác sỹ

MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Phân tích được các quá trình, hiện tượng Vật lý cơ bản xảy ra trên cơ thể sống.
2. Trình bày được nguyên lý của các ứng dụng kỹ thuật Vật lý chính trong chẩn đoán và

điều trị.
3. Phân tích được các tác dụng chính của các yếu tố Vật lý lên cơ thể sống phục vụ mục

đích bảo vệ môi trường và cơ thể.

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG LÝ THYẾT

MỞ ĐẦU (1tiết)
- Giới thiệu môn học: Ý nghĩa, mục tiêu
- Kế hoạch học tập

Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG TRONG CƠ THỂ (9 tiết)
MỤC TIÊU
1. Phân biệt được các hiện tượng vận chuyển vật chất trong cơ thể sống và các cơ ch
2. Giaỉ thích được hoạt động hệ tuần hoàn bằng các quy luật Vât lý.
3. Trình bày được cơ chế của sự trao đổi khí trong cơ thể
4. Phân tích được quá trình hình thành lực và thực hiện công trong hoạt động của hệ
NỘI DUNG
1. Các hiện tượng vận chuyển vật chất cơ bản
1.1. Hiện tượng khuếch tán
1.2. Hiện tượng thẩm thấu
1.3. Hiện tượng lọc và siêu lọc


1.4. Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
2. Sự vận chuyển máu
2.1. Các định luật về sự vận chuyển của chất lỏng
2.2. Sự vận chuyển máu
3. Khí và sự vận chuyển khí trong cơ thể con người
3.1. Hoạt động hô hấp
3.2. Các quy luật khuếch tán khí
3.3. Sự vận chuyển khí trong cơ thể


4. Chuyển động cơ học và hoạt động của hệ cơ - xương - khớp
4.1. Một số kiến thức cơ bản về chuyển động cơ học
4.2. Chuyển động cơ học trên cơ thể sống
- Các mô hình đòn bảy trong cơ thể sống
- Hoạt động co cơ
25

Bài 2: SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG Ở CƠ THỂ SỐNG (3 tiết)
MUC TIÊU
1. Trình bày đươc sư biến đổi năng lượng trong cơ thể.
2. Giải thích đươc cơ chế của quá trình điều hòa thân nhiệt.
NỘI DUNG
1. Sự biến đổi năng lượng trong cơ thể
1.1. Nguồn năng lượng của cơ thể
1.2. Tính chất sinh nhiệt của cơ thể
2. Sự điều hòa thân nhiệt
2.1. Các cơ chế trao đổi nhiêt
2.2. Mô hình điều hòa thân nhiệt

Bài 3: ÂM VÀ CƠ THỂ SỐNG (4,5 tiết)

MỤC TIÊU
1. Trình bày được các đặc trưng vật lý của âm và siêu âm.
2. Giải thích được sự hình thành cảm giác âm trong quá trình cảm thụ âm thanh ở tai
3. Trình bày được cơ sở Vật lý của các ứng dụng của âm và siêu âm trong y học.
NỘI DUNG
1. Bản chất và các đặc trưng của âm và siêu âm
1.1 Bản chất âm và siêu âm
1.2 Đặc điểm lan truyền
1.3 Hiệu ứng Doppler
2. Các đặc trưng của cảm giác âm
2.1 Độ cao
2.2 Âm sắc
2.3 Độ to
3. Lý sinh quá trình nghe
4. Ứng dụng của Siêu âm trong y học
Bài 4: ĐIỆN VÀ SỰ SỐNG (7,5 tiết)
MỤC TIÊU
1. Trình bày được các hiện tượng điện trên cơ thể sống.
2. Phân tích được cơ chế điện trong hoạt động của tim
3. Nêu được các tác dụng của dòng điện lên cơ thể sống và ứng dụng.
NỘI DUNG
1. Các hiện tượng điện cơ bản ở tế bào sống
1.1. Điện thế nghỉ


Điện thế hoạt động của tế bào thần kinh.
Đặc điểm lan truyền của điện thế hoạt động
Sự lan truyền điện thế hoạt động qua synap
2. Điện tim
2.1. Điện thế hoạt động của tế bào tim

2.2. Cơ chế điện điều khiển nhịp tim
2.3. Điện tim.
3. Tác dụng của dòng điện lên cơ thể
3.1. Phản ứng của cơ và thần kinh đối với kích thích điện
3.2. Các thông số điện của cơ thể
3.3. Nguy hiểm do điện và an toàn điện
4. Ứng dụng của dòng điện trong y học
Bài 5: ÁNH SÁNG VÀ CƠ THỂ SỐNG (9 tiết)
MỤC TIÊU
1. Giải thích được sự hấp thụ và phát ánh sáng của vật chất.
2. Trình bày được nguyên lý và ứng dụng của Laser.
3. Phân tích cơ chế của một số quá trình quang sinh.
4. Giải thích được sự hình thành cảm giác sáng và cảm giác màu sắc ở mắt.
5. Mô tả hệ quang hình của Mắt và trình bày được nguyên lý sửa các tật quang hình c
NỘI DUNG
1. Sự hấp thụ và phát xạ ánh sáng của vật chất
1.1. Bản chất của ánh sáng
1.2. Cấu tạo vật chất. Các mức năng lượng phân tử
1.3. Sự hấp thụ và phát xạ của vật chất.
2. Nguyên lý và ứng dụng của Laser
2.1. Nguyên lý phát laser
2.2. Tính chất chùm laser
2.3. Ứng dụng của laser trong y học
3. Tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sống
3.1. Đại cương về quá trình quang sinh
3.2. Một số quá trình quang sinh
4. Sự thụ cảm ánh sáng ở mắt
4.1. Quá trình thụ cảm ánh sáng ở mắt
4.2. Sự hình thành cảm giác màu sắc ở mắt người
5. Sự tạo ảnh ở mắt và các tật quang hình của mắt

5.1. Hệ quang hình của mắt
5.2. Sự điều tiết của mắt
5.3. Khả năng phân ly của mắt. Thị lực
5.4. Các tật của mắt và cách khắc phục
1.2.
1.3.
1.4.

Bài 6: BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG (6 tiết)
MỤC TIÊU
1. Phân biệt được các loại bức xạ ion hóa
2. Nêu được các khái niệm về liều lượng và nguyên lý của một số thiết bị ghi đo.
3. Trình bày được tác dụng sinh học của bức xạ ion hóa với cơ thể sống.
4. Phân tích được các nguyên tắc đảm bảo an toàn phóng xạ.


NỘI DUNG
1. Phân biệt các bức xạ ion hóa
1.1. Nguồn phát bức xạ ion hóa
1.2. Hiện tượng phân rã PX (đọc thêm)
1.3. Bản chất các loại tia
1.4. Phân biệt các loại bức xạ ion hóa
2. Định luật hấp thụ
3. Liều lượng bức xạ
3.1. Liều chiếu
3.2. Liều hấp thụ
3.3. Liều tương đương
3.4. Liều hiệu dụng
4. Nguyên lý của các thiết bị ghi đo
4.1. Ông đếm nhấp nháy

4.2. Buồng ion hóa
4.3. Ống đếm GM
5. Tác dụng sinh học của bức xạ ion hóa
5.1. Cơ chế tác dụng
5.2. Tổn thương ở cơ thể sống. Độ nhạy cảm phóng xạ
6. An toàn phóng xạ
6.1. Liều tối đa cho phép
6.2. Các biện pháp chủ yếu để bảo đảm an toàn phóng xạ
Bài 7: MỘT SỐ ỨNG DỤNG PHỔ BIẾN CỦA VẬT LÝ KỸ THUẬT TRONG NGÀ

MỤC TIÊU
1. Trình bày được nguyên lý tạo ảnh của kính hiển vi điện tử.
2. Giải thích được nguyên lý của kỹ thuật chụp cắt lớp bằng cộng hưởng từ hạt nhân
3. Giải thích được nguyên lý tạo tia X và sự hình thành ảnh trong chụp bằng tia X.
4. Trình bày được nguyên lý của phương pháp ứng dụng đồng vị phóng xạ trong y họ
NỘI DUNG
1. Phương pháp hiển vi. Kính hiển vi điện tử
1.1. Khả năng phân ly của kính hiển vi
1.2. Kính hiển vi điện tử
2. Chụp hình bằng cộng hưởng từ hạt nhân
2.1. Cơ sở vật lý của phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân
2.2. Chụp ảnh cắt lớp cộng hưởng từ hạt nhân
3. Phương pháp phóng xạ
3.1. Phương pháp đánh dấu phóng xạ
3.2. Phương pháp dung nguồn chiếu xạ
4. Phương pháp tạo ảnh bằng tia X
4.1. Tạo tia X và phổ phát xạ tia X
4.2. Phương pháp tạo ảnh bằng tia X trong chẩn đoán bệnh




×