Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.27 KB, 73 trang )

GV: Đặng Thị Hơng Giang THPT Đờng An
CC DNG BI TON THI CHN HC SINH GII MễN HểA HC 10
Chng 1:
1. Bi tp hn hp nhiu ng v
2. Tớnh toỏn s ht trong bi tp hp cht gm nhiu nguyờn t
3. Bi toỏn xỏc nh s ht trong ion n nguyờn t, a nguyờn t
4. Bi tp v tớnh bỏn kớnh nguyờn t, c khớt, tớnh khi lng riờng ca nguyờn
t, n cht
Chng 2
5. Bi toỏn so sỏnh cỏc i lng cú s bin i tun hon
6. Tớnh toỏn s ht vi cỏc bi tp 2 nguyờn t cựng chu k, cựng nhúm A
Chng 3
7. So sỏnh phõn cc liờn kt da vo õm in cỏc nguyờn t
Chng 4
8. Cõn bng phn ng oxi húa kh
Chng 5 + 6
9. Cho s phn ng th hin mi liờn h gia cỏc cht
10. Bi tp nhn bit
11. Bi tp tỏch cht
12. Cho hn hp cỏc mui axit, mui trung hũa, axit, baz, tỏc dng vi nhau tng ụi
mt, yờu cu xỏc nh mi cht trong cỏc l mt nhón (cú phn ng ca mui axit
nh NaHSO3, NaHCO3)
13. Nờu hin tng v vit phng trỡnh phn ng cho cỏc thớ nghim
14. Tớnh toỏn lng KMnO4, K2Cr2O7 v lng axit cn dựng iu ch lng
clo dựng iu ch cht khỏc nh: cho tỏc dng vi Fe hay vi dung dch kim
iu kin thng hay un núng
15. Bi toỏn cho hn hp mui halogenua tỏc dng vi halogen (cho d kin lp 2
phng trỡnh, hai n s)
16. Hn hp NaX, NaY (X, Y l 2 halogen k tip hoc khụng k tip) tỏc dng vi
AgNO3 thu c kt ta, x lý thnh phn hn hp, xỏc nh m, X, Y
17. Bi toỏn axit HCl tỏc dng vi hn hp cht


18. Bi tp oxi, ozon tỏc dng vi phi kim, kim loi
19. Cho hn hp kim loi tỏc dng vi S sau ú cho sn phm tỏc dng vi axit HCl
hoc H2SO4, ri lm cỏc thớ nghim khỏc xỏc nh H 2S t ú tớnh thnh phn
hn hp
20. Bi tp SO2 tỏc dng vi dung dch kim
21. Bi tp cho mui sunfit, hidrosunfit tỏc dng vi dung dch baz
22. Bi toỏn hn hp kim loi, hoc hn hp kim loi v oxit baz, hn hp mui chia
lm nhiu thớ nghim nh tỏc dng vi H 2SO4 c núng, HCl.. xỏc nh thnh
phn hn hp
23. Bi toỏn hn hp kim loi hoc kim loi v oxit kim loi cú Fe hoc oxit ca st
tỏc dng vi H2SO4 c, cho rừ sn phm kh v tớnh thnh phn hn hp
24. Bi tp x lý kt qu thớ nghim ly cú d
25. Bi tp cho H2SO4 c tỏc dng vi hn hp gm Al, Mg, Al 2O3, MgCO3, yờu cu
xỏc nh sn phm kh ca S +6 v tớnh lng axit tham gia phn ng hoc nng
cỏc cht sau phn ng
26. Bin lun tỡm kim loi (cú húa tr thay i) khi tỏc dng vi dung dch axit
27. Bi tp tớnh toỏn v iu ch cht
28. Bi toỏn sn xut cht t qung qua nhiu giai on v cỏc giai on u cú hiu
sut
29. Bi tp tng hp


GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang – THPT §êng An
CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ
BÀI TOÁN VỀ ĐỒNG VỊ
Đồng vị số khối A1 chiếm a1%, đồng vị số khối A2 chiếm a2%....
- Nguyên tử khối trung bình: A =

A1 .a1 + A2 .a 2 + ... + An .a n
a1 + a 2 + ... + a n


Nguyên tố X có 2 đồng vị A và B. Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A
và B là 27: 23. Đồng vị A có 35p và 44n. Đồng vị B nhiều hơn đồng vị A 2 nơtron.
Xác định nguyên tử khối trung bình của X.

Bài 1:

Bài 2:

Mg có 3 đồng vị : 24Mg ( 78,99%), 25Mg (10%), 26Mg( 11,01%).
a. Tính nguyên tử khối trung bình.

b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử
tương ứng của 2 đồng vị còn lại là bao nhiêu.
Nguyên tử nguyên tố X có 3 đồng vị. Tổng số hạt trong 3 nguyên tử
đồng vị là 75. Trong đồng vị thứ nhất có số proton bằng số nơtron, đồng vị thứ 2
có số nơtron kém hơn đồng vị thứ 3 là 1 đơn vị. Xác định số khối mối đồng vị.

Bài 3:

Hướng dẫn:
Lập hệ phương trình:
2Z + N1 + 2Z + N2 + 2Z + N3 = 75  6Z + N1 + N2 + N3 = 75
Z = N1
N3 – N2 = 1 => N3 = N2 + 1
=> 6Z + Z + N2 + N2 + 1 = 75  7Z + 2N2 = 74
N
Vì: 1 ≤ Z ≤ 1,5
 7Z + 2Z ≤ 74 ≤ 7Z + 2.1,5Z
 7,4 ≤ Z ≤ 8,2 => Z = 8

 N1 = 8

=> A1 = 16

 N2 = 9

=> A1 = 17

 N3 = 10 => A1 = 18

Giải ra được A1 = 28; A2 = 29; A3 = 30
Nguyên tố X có 3 đồng vị là X1 chiếm 92,23%, X2 chiếm 4,67% và X3
chiếm 3,1%. Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số nơtron trong X 2 nhiều hơn
trong X1 1 hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855. Tìm X1, X2, X3

Bài 4:

Hướng dẫn:
Lập hệ phương trình:
A1 + A2 + A3 = 87


GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang – THPT §êng An
A2 – A1 = 1
A1.92,23% + A2.4,67% + A3.3,1% = 28,0855
Giải ra được A1 = 28; A2 = 29; A3 = 30
Nguyên tố A có 4 đồng vị A 1, A2, A3 A4 có các đặc điểm sau: Tổng số
khối của 4 đồng vị là 825. Tổng số nơtron của đồng vị A3 và A4 lớn hơn số nơtron
đồng vị A1 là 121 hạt. Hiệu số khối của đồng vị A 2 và A4 nhỏ hơn hiệu số khối của
đồng vị A1 và A3 là 5 đơn vị. Tổng số hạt p, n, e của đồng vị A 1 và A4 lớn hơn tổng

số hạt không mang điện của A2 và A3 là 333. Số khối của A4 bằng 33,5% tổng số
khối 3 đồng vị kia.

Bài 5:

a. Xác định số khối 4 đồng vị và số điện tích hạt nhân của nguyên tố A.
b. Các đồng vị A1, A2, A3, A4 lần lượt chiếm 50,9%; 23,3%; 0,9% và 24,9%
tổng số nguyên tử. Hãy tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố A.
Hướng dẫn:
Tổng số khối của 4 đồng vị là 825.
A1 + A2 + A3 + A4 = 825

(1)

Tổng số nơtron của đồng vị A3 và A4 lớn hơn số nơtron đồng vị A1 là 121 hạt.
N3 + N4 – N1 = 121

(2)

Hiệu số khối của đồng vị A2 và A4 nhỏ hơn hiệu số khối của đồng vị A1 và A3 là
5 đơn vị.
A2 – A4 = A1 – A3 – 5

(3)

Tổng số hạt p, n, e của đồng vị A 1 và A4 lớn hơn tổng số hạt không mang điện
của A2 và A3 là 333.
2Z + N1 + 2Z + N4 – (N2 + N3) = 333 (4)
Số khối của A4 bằng 33,5% tổng số khối 3 đồng vị kia.
A4 = 33,5%(A1 + A2 + A3)


(5)

(1) và (5) => A4 = 33,5%(825 – A4) => A4 = 207
(4)  4Z + N1 – N2 – N3 + N4 = 333

(4’)

(3)  N1 – N2 – N3 + N4 = 5

(3’)

(4’) – (3’) => 4Z = 328 => Z = 82 => N4 = 125
(1)  4Z + N1 + N2 + N3 + N4 = 825

(1’)

 N1 + N2 + N3 = 372
(1’) – (4’)  2N2 + 2N3 = 492 => N2 + N3 = 246
=> N1 = 126 => A1 = 208
(2)

=> N3 = 121 + N1 – N4 = 122
=> N2 = 124 => A2 = 206

=> A3 = 204


GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang – THPT §êng An
b. Các đồng vị A1, A2, A3, A4 lần lượt chiếm 50,9%; 23,3%; 0,9% và 24,9%

tổng số nguyên tử.
Nguyên tử khối trung bình của A = 208.50,9% + 206.23,3% + 204.0,9% +
207.24,9% = 207,25
Trong tự nhiên, nguyên tố clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl có phần trăm
số nguyên tử tương ứng là 75% và 25%; nguyên tố đồng có 2 đồng vị trong đó
63
Cu chiếm 73% số nguyên tử. Đồng và clo tạo được hợp chất CuCl 2 trong đó phần
trăm khối lượng Cu chiếm 47,228%. Xác định đồng vị thứ 2 của đồng.

Bài 6:

Hướng dẫn:
35.75 + 37.25
100
NTK TB của Cl =
= 35,5

Trong phân tử CuCl2
Cu
.100%
%Cu = Cu + 2.35,5
= 47,228%

=> NTK TB của Cu = 63,54
Đồng vị 65Cu chiếm 27% => đồng vị thứ 2 là ACu chiếm 73%
65.27 + A.73
100
NTK TB của Cu =
= 63,54


Giải ra được A = 63
=> đồng vị thứ 2 là 63Cu
Cho hợp chất XY2 tạo bởi 2 nguyên tố X và Y. Y có 2 đồng vị là 79Y
chiếm 55% số nguyên tử và đồng vị 81Y. Trong XY2, phần trăm khối lượng của X
bằng 28,51%.

Bài 7:

a) Tính nguyên tử khối trung bình của X, Y.
b) X có 2 đồng vị

65

X chiếm 27% số nguyên tử. Xác định đồng vị thứ 2 của

X.
Hướng dẫn:
a) Đồng vị là 79Y chiếm 55% => đồng vị 81Y chiếm 45%
NTK TB của Y = 79.55% + 81.45% = 79,9
Trong phân tử XY2
X
X
.100% =
.100%
X + 2.79,9
%X = X + 2.Y
= 28,45%

=> NTK TB của X = 63,54
b) Đồng vị 65X chiếm 27% => đồng vị thứ 2 chiếm 73%

65.27 + A.73
100
NTK TB của X =
= 63,54

Giải ra được A = 63


GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang – THPT §êng An
=> đồng vị thứ 2 là 63X
Nguyên tử khối của B là 10,81. B gồm 2 đồng vị 10B và 11B. Có bao
nhiêu phần trăm đồng vị 11B trong axit boric H3BO3.

Bài 8:

Khối lượng nguyên tử trung bình của clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị là

Bài 9:
35

37

Cl và Cl
a. Hỏi có bao nhiêu % khối lượng của 35Cl chứa trong axit pecloric HClO4?
b. Có bao nhiêu % về khối lượng của

37

Cl chứa trong muối kali clorat KClO 3


và canxi clorat Ca(ClO3)2?
Giải:
Gọi %35Cl = x% => %37Cl = (100-x)%
35.x + 37(100 − x)
100
A=
= 35,5 => x = 75

=> %35Cl = 75%; %37Cl = 25%;
a) Trong phân tử HClO4:
1.75%.35
%35Cl = 1 + 35,5 + 4.16 .100% = 26,12%

b) Trong phân tử KClO3:
1.25%.37
%37Cl = 39 + 35,5 + 3.16 .100% = 7,55%

Trong phân tử Ca(ClO3)2:
2.25%.37
%37Cl = 40 + (35,5 + 3.16).2 .100% = 11,012%%

Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử trung bình
của Cu là 63,546. Số nguyên tử 63Cu có trong 32g Cu là bao nhiêu biết N A =
6,022.1023

Bài 10:

Hướng dẫn
NTK TB của Cu = 63,546 => %63Cu = 72,7%; %65Cu = 27,3%
32

Trong 32 gam Cu: nCu = 63,546 mol
32
Số nguyên tử Cu trong 32 gam Cu: 63,546 .6,022.1023 nguyên tử
32
Số nguyên tử 63Cu trong 32 gam Cu: 63,546 .6,022.1023.72,7% = 2,204.1023

nguyên tử
Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl có nguyên tử khối trung
bình là 35,5. Tính số nguyên tử của đồng vị 37Cl, trong 3,65g HCl.

Bài 11:


GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang – THPT §êng An
Hướng dẫn
NTK TB của Cl = 35,5 => %35Cl = 75%; %37Cl = 25%
3,65
Trong 3,65 gam HCl: nHCl = 1 + 35,5 = 0,1 mol

Số nguyên tử Cl trong 3,65 gam HCl: 0,1.6,022.1023 - 6,022.1022 nguyên tử
Số nguyên tử
nguyên tử

37

Cl trong 3,65 gam HCl:

6,022.1022.25% = 1,5055.1022

BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH SỐ HẠT

Trong nguyên tử:

Tổng số hạt: 2Z + N

Trong ion dương:

M – ne → Mn+

Trong ion âm:

R + me → Rm-

Trong phân tử

XaYb:

=> tổng số hạt = 2Z + N – n

=> tổng số hạt = 2p + n + m

tổng số hạt = a(2ZX + NX) + b(2ZY + NY)

Trong ion đa nguyên tử: XaYbn+:

tổng số hạt = a(2ZX + NX) + b(2ZY + NY) – n

XaYbm-: tổng số hạt = a(2ZX + NX) + b(2ZY + NY) + m
- Đối với các đồng vị bền trong khoảng 1 < Z ≤ 82, ta có:

1≤


N
Z

≤ 1,5

Oxit B có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản p, n, e trong B là 92,
trong đó số hạt mang điên nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Xác định B.

Bài 12:

Hướng dẫn
Tổng số hạt p, n e trong B là 92 => 2Z + N = 92
Số hạt mang điên nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 => 2Z – N = 28
Giải ra được: Z = 30; N = 32
Z = 30 => X là Cu. Công thức oxit là Cu2O
Anion AB32- có tổng số e là 42. Trong các hạt nhân nguyên tử A và B
có số p bằng số n.

Bài 13:

a) Tìm số khối của A và B
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B.

Hướng dẫn
Anion AB32- có tổng số e là 42 => Z A + 3ZB +2 = 42 => ZA + 3ZB = 40 =>
ZB < 13,3
A, B là phi kim
- Nếu ZB = 6 => ZA = 22 (loại vì là kim loại )
- Nếu ZB = 7 => ZA = 19 (loại)



GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang – THPT §êng An
- Nếu ZB = 8 => ZA = 16 => B là Oxi, A là lưu huỳnh
- Nếu ZB = 9 => ZA = 13 (loại)
Trong các hạt nhân nguyên tử A và B có số p bằng số n.
 ZA = NA = 16 => AA = 32
 ZB = NB = 8 => AB = 16

Cho tổng số hạt p, n, e trong phân tử MX2 là 178 hạt, trong hạt nhân
của M số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt, còn trong hạt nhân của X số nơtron
bằng số proton. Số proton trong hạt nhân của M nhiều hơn số proton trong hạt
nhân của X là 10 hạt. Xác định công thức của MX2.

Bài 14:

Giải:
Gọi số p và số n của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX, NX.
- Tổng số hạt p, n, e trong phân tử MX2 là 178 hạt:
2ZM + NM + 2.(2ZX + NX) = 178

(1)

- Trong hạt nhân của M số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt
NM – ZM = 4 => NM = ZM + 4

(2)

- Trong hạt nhân của X số nơtron bằng số proton
Z X = NX


(3)

- Số proton trong hạt nhân của M nhiều hơn số proton trong hạt nhân của X là
10 hạt
ZM – ZX = 10

(4)

Thế (2), (3) vào (1) được: 2ZM + ZM + 4 + 4ZX + 2ZX = 178  3ZM + 6ZX = 174
(1’)
Giải hệ (4), (1’) được:

ZM = 26 => M l;à Fe
ZX = 16 => X là S

=> công thức hợp chất là FeS2
Hợp chất Y có công thức MX 2 trong đó M chiếm 46,67% về khối
lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân
X có số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX 2 là 58. Tìm CTPT của
MX2.

Bài 15:

Giải:
Gọi số p và số n của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX, NX.
- Trong hợp MX2 , M chiếm 46,67% về khối lượng
ZM + NM = 46,67% (ZM + NM + 2.(ZX + NX))

(1)


- Trong hạt nhân của M số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt
NM – ZM = 4 => NM = ZM + 4
- Trong hạt nhân của X số nơtron bằng số proton

(2)


GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang – THPT §êng An
Z X = NX

(3)

- Tổng số proton trong MX2 là 58
ZM + 2ZX = 58

(4)

Thế (2), (3) vào (1) được: 100(ZM + ZM + 4) = 46,67.( ZM + ZM + 4 + 2.(ZX + ZX))
 300(ZM + ZM + 4) = 140.( ZM + ZM + 4 + 2.(ZX + ZX))
 15(ZM + ZM + 4) = 7.( ZM + ZM + 4 + 2.(ZX + ZX))
 30ZM + 60 = 7.(2ZM + 4ZX + 4)
 16ZM - `28ZX = -32
Giải hệ (4), (1’) được:

ZM = 26 => M l;à Fe
ZX = 16 => X là S

=> công thức hợp chất là FeS2
ĐS: FeS2

Một hợp chất được tạo thành từ cation A2+ và anion B2-. Trong phân tử
AB có tổng số hạt là 84, trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang
điện. Tổng số hạt của A2+ ít hơn tổng số hạt của B 2- là 16. Xác định nguyên tố A, B
biết tỉ số nguyên tử khối của A và B là 3 : 4.

Bài 16:

Giải:
Gọi số p và số n của A và B lần lượt là Z1, N1, Z2, N2.
- Tổng số hạt trong AB:
2Z1 + N1 + 2Z2 + N2 = 84

(1)

- Tổng số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
2Z1 + 2Z2 = 2(N1 + N2)

(2)

- Tổng số hạt của A2+ ít hơn tổng số hạt của B2- là 16
(2Z1 + N1 -2) = (2Z2 + N2 + 2) – 16

(3)

- Tỉ số nguyên tử khối của A và B là 3 : 4
MA
Z + N1 3
= 1
=
M B Z2 + N2 4


Từ (1) và (2) => Z1 + Z2 = N1 + N2 = 28

(4)
(5)

=> N2 = 28 – N1
(4)

 4(Z1 + N1) = 3(Z2 + N2)
 4Z1 + 4N1 – 3Z2 – 3N2 = 0
 4Z1 + 4N1 – 3Z2 – 3(28 – N1) = 0
 4Z1 + 7N1 – 3Z2 = 84

(3)

 2Z1 + N1 – 2Z2 – N2 = - 12
 2Z1 + N1 – 2Z2 – (28 – N1) = - 12

(4')


GV: Đặng Thị Hơng Giang THPT Đờng An
2Z1 + 2N1 2Z2 = 16
7x(3) - 2x(4) 6Z1 8Z2 = - 56
Gii h (5), (6) c:

(3)
(6)


Z1 = N1 = 12 => MA = 24 => A l Mg

Z2 = N2 = 16 => MB = 32 => B l S
Hp cht A to thnh t cỏc ion M + v X2-. Trong phõn t A cú 140 ht
cỏc loi (p, n, e), trong ú s ht mang in bng 65,714% tng s ht. S khi ca
M ln hn ca X l 23. Xỏc nh CTPT ca A.

Bi 17:

S: Tỡm c ZM + NM = 39 v ZX + NX = 16
CT ca A: K2O
Mt hp cht ion cu to t ion M 2+ v ion X-. Tng s ht p, n, e trong
phõn t MX2 l 186 ht, trong ú s ht mang in nhiu hn s ht khụng mang
in l 54 ht. S khi ca ion M 2+ nhiu hn nhiu hn trong X- l 21 ht. Tng
s ht p, n, e trong M2+ nhiu hn trong X- l 27 ht. Xỏc nh v trớ ca M, X trong
bng tun hon,

Bi 18:

Mt hp cht B c to bi mt kim loi húa tr 2 v mt phi kim húa
tr 1. Tng s ht trong phõn t B l 290. Tng s ht khụng mang in l 110,
hiu s ht khụng mang in gia phi kim v kim loi trong B l 70. T l s ht
mang in ca kim loi so vi phi kim trong B l 2 : 7. Tỡm A, Z ca kim loi v
phi kim trờn.

Bi 19:

Hp cht Y cú cụng thc M 4X3. Bit: Tng s ht trong phõn t Y l
214 ht. Ion M3+ cú s e bng s e ca ion X4-. Tng s ht p, n, e ca nguyờn t
nguyờn t M nhiu hn tng s ht ca nguyờn t nguyờn t X trong Y l 106.

Xỏc nh hp cht Y

Bi 20:

Mi phõn t XY3 cú tng cỏc ht proton, ntron, electron bng 196;
trong ú s ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 60, s ht mang
in ca X ớt hn s ht mang in ca Y l 76. Hóy xỏc nh kớ hiu hoỏ hc ca
X,Y v XY3.

Bi 21:

Hp cht A cú dng MX a cú tng s ht proton l 77. S ht mang in
trong M nhiu hn s ht mang in trong X l 18 ht. Trong A s proton ca X
ln hn s proton ca M l 25. Xỏc nh CTPT ca A

Bi 22:

Tng s p, n, e trong nguyờn t ca 2 nguyờn t M v X ln lt l 82
v 52. M v X to thnh hp cht MXa. Trong phõn t MXa, tng s proton ca cỏc
nguyờn t bng 77. Xỏc nh CTPT ca MXa.

Bi 23:

BI TON V KHI LNG RIấNG, KCH THC NGUYấN T
Khi lng riờng ca mt cht: D =

m
V

V l th tớch 1 mol tinh th trong ú th tớch thc ca nguyờn t chim b% th

tớch


GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang – THPT §êng An

=> thể tích 1 nguyên tử R :

VR =

V .b%
6,022 × 10 23 =

4
3

πr3 (r: bán kính nguyên tử)

Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Ca ở 20 0C, biết tại thể tích của 1
mol Ca bằng 25,87 cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Ca có hình cầu, có
độ đặc khít là 74%.

Bài 24:

Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Au 20 0C biết ở nhiệt độ đó, khối
lượng riêng của Au là 19,32 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là
những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Cho nguyên tử khối của Au là 196,97.

Bài 25:

Nếu thừa nhận rằng nguyên tử Ca, Cu đều có dạng hình cầu, sắp xếp

đặc khít bên nhau thì thể tích chiếm bởi các nguyên tử kim loại chỉ bằng 74% so
với toàn thể khối tinh thể. Hãy tính thể tích nguyên tử Ca, Cu (theo đơn vị A 0) biết
khối lượng riêng ở đktc của chúng đều ở thể rắn tương ứng là 1,55g/cm 3, 8,9g/cm3
và khối lượng nguyên tử Ca là 40,08 đvc, của Cu 63,546đvc.

Bài 26:

Nguyên tử nhôm có bán kính 1,43A 0 và có khối lượng nguyên tử là

Bài 27:

27đvc.
a/ Tính khối lượng riêng của nguyên tử nhôm.
b/ Trong thực tế thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng 74% của tinh
thể, còn lại là các khe trống . Xác định khối lượng riêng đúng của Al.
Bài 28:

Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10 -10m, có khối lượng bằng 65

đvC.
a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm
b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng tập trung vào hạt nhân với bán kính r =

2.10-15m. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử Zn.
ĐS: a) D = 10,475 g/cm3.
b) D = 3,22.1015g/cm3.
Bán kính gần đúng của hạt nơtron là 1,5.10 -15m, còn khối lượng của
nơtron là 1,675.10-27kg. Tính khối lượng riêng của nơtron.

Bài 29:


ĐS: D = 118.109 kg/cm3.


GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang – THPT §êng An
Bài 30:

Tinh thể đồng kim loại có cấu trúc lập phương tâm diện.

a) Hãy vẽ cấu trúc mạng tế bào cơ sở và cho biết số nguyên tử Cu chứa trong tế
bào sơ đẳng này.
b) Tính cạnh lập phương a (Å) của mạng tinh thể, biết nguyên tử Cu có bán kính
bằng 1,28 Å
c) Xác định khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử Cu trong mạng
d) Tính khối lượng riêng của Cu theo g/cm3
Tinh thể vàng kim loại có cấu trúc lập phương tâm diện. Độ dài cạnh
của ô mạng cơ sở là 4,07.10-10 (m)

Bài 31:

a) Hãy vẽ cấu trúc mạng tế bào cơ sở và cho biết số nguyên tử Au chứa trong tế bào
sơ đẳng này
b) Tính bán kính nguyên tử Au
c) Tính % không gian trống trong mạng lưới tinh thế Au
SỰ PHÓNG XẠ
1. Sự phân rã hạt nhân

Tính phóng xạ là tính chất của một số hạt nhân nguyên tử không bền, có thể tự
biến đổi, phát ra các bức xạ hạt nhân (gọi là các tia phóng xạ).
- Các nguyên tử có tính phóng xạ gọi là các đồng vị phóng xạ

- Các nguyên tử không có tính phóng xạ gọi là các đồng vị bền
- Các nguyên tố chỉ gồm các đồng vị phóng xạ (không có đồng vị bền) gọi là
nguyên tố phóng xạ.

4
2

Tia phóng xạ có thể là chùm các hạt mang điện dương như hạt α (phóng xạ α:
), hạt proton; hạt mang điện âm như chùm electron (phóng xạ β:
); không
0
−1

He

e

mang điện như nơtron hoặc tia γ (có bản chất giống như ánh sáng nhưng năng
lượng lớn hơn nhiều).
Sự tự biến đổi như vậy của hạt nhân nguyên tử gọi là sự phân rã phóng xạ hay
phân rã hạt nhân.
VD:

238
92

U




234
90

Th

+

4
2

He

Trong phản ứng hạt nhân, cả số khối và điện tích được bảo toàn.
2. Phóng xạ phân hạch

Sự phân hạch là quá trình các hạt nhân nguyên tử có số khối lớn như 235U tự vỡ
thành các mảnh hạt nhân kèm theo sự thoát nơtron và một số hạt cơ bản khác.
VD:

238
92

U



234
90

Th


+

4
2

He


GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang – THPT §êng An
Chu kỳ bán huỷ: là khoảng thời gian các chất phóng xạ phân huỷ hết một nửa
khối lượng.
Biểu thức mối liên hệ giữa thời gian phân rã phóng xạ (t), lượng ban đầu (N 0) và
lượng chất tại thời điểm t của chất phóng xạ (Nt) là:
= kt hay t =
ln

1 N0
ln
k Nt

N0
Nt

k được gọi là hằng số phúng xạ
Thời gian cần thiết để phân huỷ một nửa lượng chất ban đầu gọi là chu kỳ bán huỷ:
t1

=


ln 2
k

2

=> k =

ln 2
t1
2

3. Phóng xạ nhiệt hạch

Sự nhiệt hạch là quá trình các nguyên tố phóng xạ có số khối nhỏ, khi va chạm
kết hợp với nhau thành hạt nhân mới
Vd: Khi đưa khối khi đơteri (

2
1

H

) lên nhiệt độ cao (hàng triệu độ) thì do va

chạm, từng cặp hai hạt nhân có thể kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân mới.
2
1

H


+

2
1

H



4
2

He

Trong quá trình phóng xạ luôn có sự hụt khối lượng: tổng khối lượng các hạt
tạo thành nhỏ hơn tổng khối lượng của hạt nhân ban đầu. Khối lượng bị hao hụt
này chuyển hoá thành năng lượng khổng lồ được tính theo CT: ∆E = ∆mc2
∆E: năng lượng thoát ra

Trong đó:

∆m: độ hụt khối lượng
c = 2,988.108 m/s: vận tốc ánh sáng trong chân không
Bài toán về phóng xạ
Khi cho hạt nhân

Bài 32:

4
2


He

bắn phá vào hạt nhân

14
7

N

người ta thu được 1

proton và một hạt nhân X. Hỏi số khối A, số đơn vị điện tích Z của hạt nhân X và
hãy cho biết X là nguyên tố gì?
Viết các phương trình biến đổi hạt nhân

Bài 33:
1.
2.
3.
4.

23
11
9
4
7
3

Na + 24 He → ? + 11 H

1
0

Be + 24 He → ? + n
1
1

6.

27
13

7. ? +

4
2

Li + H → ? + He

61
28

Ni

+

1
1

H


→? +

1
0

Al

n

8.

35
17

+

1
1

H

1
1

H



→? +


83
35

Br

4
2

He

→? +

Cl + 11 H → ? + 24 He

1
0

n


GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang – THPT §êng An
5.

10
5

Bo

+


1
0

n

→? +

4
2

9.

He

10.

238
92

→?+

235
92

1
+ 0n→

U
U


234
90

Th

87
35

Br

+

146
57

La

+?

Hầu hết các nguyên tố có Z > 82 đều là nguyên tố phóng xạ. Một trong
những họ phóng xạ là họ uran: bắt đầu là
, kết thúc là
. Hãy tính số phóng

Bài 34:

238
92


206
82

U

xạ α (

4
2

He

Bài 35:

), β (

0
−1

e

Pb

) trong quá trình diễn ra chuỗi phóng xạ

Người ta tìm thấy một mẫu đá chứa 17,4mg

mẫu đá tồn tại bao nhiêu năm, biết chu kỳ bán huỷ T của

238

92

U

238
92

U

và 1,45mg

206
82

Pb

. Hỏi

là 4,5.109 năm.

Một mẫu đá được tìm thấy với thành phần 13,2 mg U 238 và 2,06 mg
Pb206. Biết trong quá trình phân rã U238 thành Pb206 có chu kì phân rã là 4,51.109
(năm). Tính tuổi của mẫu đá đó.

Bài 36:

Bài 37:

Một mẫu


Đồng vị phóng xạ
131
53

I

131
53

I

được dùng trong y học để chữa bệnh tuyến giáp.

sau 3,325 ngày thì phân huỷ hết 25%.

a) Tính chu kỳ bán huỷ của
b) Tính thời gian để lượng

131
53

131
53

I

I

còn lại 10%.


Trong một mẫu thân cây người ta xác định được có 7,4g 14C. Sau 100
năm, lượng 14C còn lại là bao nhiêu? Biết chu kỳ bán huỷ của 14C là 250 năm.

Bài 38:


GV: Đặng Thị Hơng Giang THPT Đờng An
CHNG 2: BNG TUN HON CC NGUYấN T HO HC
I. Cu to bng h thng tun hon
Bng tun hon gm cỏc ụ nguyờn t, c chia thnh 7 chu k ỏnh STT t 1 n
7 v 16 nhúm chia thnh 8 nhúm A v 8 nhúm B
Nhúm A gm cỏc nguyờn t s, p
Nhúm B gm cỏc nguyờn t d, f
S th t ca ụ = s Z = s electron
S th t ca chu k = s lp electron
S th t ca nhúm = s electron hoỏ tr
i vi cỏc nguyờn t nhúm A, s electron hoỏ tr = s electron lp ngoi cựng
i vi cỏc nguyờn t nhúm B, s electron hoỏ tr = s electron lp ngoi cựng +
electron phõn lp sỏt lp ngoi cựng cha bóo ho
Cu hỡnh electron lp ngoi cựng cỏc nguyờn t nhúm A: nsanpb
Cu hỡnh electron lp ngoi cựng cỏc nguyờn t nhúm B: (n-1)dansb
Mt s nhúm A:
- nhúm IA: nhúm kim loi kim
- nhúm IIA: nhúm kim loi kim th
- nhúm VIIA: nhúm halogen
- nhúm VIIIA: khớ him
- nhúm B: nhúm cỏc nguyờn t chuyn tip (cỏc kim loi chuyn tip)
I. Nhúm VIIA: nhúm halogen
Gm cỏc nguyờn t: F, Cl, Br, I (At l nguyờn t phúng x)
Cú 7 e lp ngoi cựng : ns2np5

- Cú xu hng nhn 1e t cu hỡnh bóo ho bn vng, do ú cỏc nguyờn t
nhúm VIIA l nhng phi kim in hỡnh.
- Trong hp cht, chỳng cú hoỏ tr I.
- Mt s tớnh cht:
+ tỏc dng vi kim loi mui: vd

2Fe + 3Cl2 2FeCl3

+ tỏc dng vi hidro khớ hidro halogenua: X2 + H2 2HX
HX tan trong nc c dung dch axit halogen hidric
II. Nhúm IA: nhúm kim loi kim
Gm cỏc nguyờn t: Li, Na, K, Rb, Cs (tr H, khụng xột Fr vỡ l nguyờn t phúng
x)
Cú 1 e lp ngoi cựng : ns1


GV: Đặng Thị Hơng Giang THPT Đờng An
- Cú xu hng nhng 1e t cu hỡnh bóo ho bn vng, do ú cỏc nguyờn t
nhúm IA l nhng kim loi in hỡnh.
- Trong hp cht, chỳng cú hoỏ tr I.
- Mt s tớnh cht:
+ tỏc dng vi oxi oxit kim loi :

2R + 1/2O2 R2O

+ tỏc dng vi nc baz:

R + H2O ROH + 1/2H2

+ tỏc dng vi phi kim (halogen) mui: 2R + X2 2RX

III. Nhúm IIA: nhúm kim loi kim th
Gm cỏc nguyờn t: Be, Mg, Ca, Sr, Ba (Ra l nguyờn t phúng x)
Cú 2e lp ngoi cựng : ns2
- Cú xu hng nhng 2e t cu hỡnh bóo ho bn vng, do ú cỏc nguyờn t
nhúm IIA l nhng kim loi in hỡnh.
- Trong hp cht, chỳng cú hoỏ tr II.
- Mt s tớnh cht:
+ tỏc dng vi oxi oxit kim loi :

2R + O2 2RO

+ tỏc dng vi nc baz (ch cú Ca, Sr, Ba tỏc dng):
R + 2H2O R(OH)2 + H2
+ tỏc dng vi phi kim (halogen) mui: R + X2 RX2
S BIN I TUN HON TNH CHT CC NGUYấN T
- Tớnh kim loi: Tớnh kim loi c c trng bng kh nng ca nguyờn t
nguyờn t d nhng electron tr thnh ion dng
- Tớnh phi kim: Tớnh phi kim c c trng bng kh nng ca nguyờn t nguyờn
t d thu electron tr thnh ion õm
- Bỏn kớnh nguyờn t: khong cỏch t ht nhõn n electron lp ngoi cựng
- õm in: õm in ca nguyờn t c trng cho kh nng hỳt electron ca
nguyờn t ú trong phõn t
Tớnh kim loi gim dn
Tớnh phi kim tng dn
Bỏn kớnh nguyờn t gim dn
õm in tng dn
Tớnh kim loi tng dn
Tớnh phi kim gim dn



GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang – THPT §êng An
Bán kính nguyên tử tăng dần
Độ âm điện giảm dần
- kim loại mạnh nhất là Cesi (Cs)
- phi kim mạnh nhất là Flo (F)
+ Đối với các nguyên tố nhóm A
- Hoá trị trong oxit cao nhất = STT nhóm
- Hoá trị trong hợp chất khí với hidro = 8 – STT nhóm
=> tổng 2 hoá trị = 8
Nhóm

IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA

Công
thức oxit
cao nhất

R2O


RO

R2O3

RO2

R2O5

RO3

R2O7

HRO3

Công
thức
hidroxit

ROH

R(OH)2

R(OH)3

H2RO3

hoặc
H3RO4


H2RO4

HRO4

Công
thức hợp
chất với
hidro

RH
(rắn)

RH2
(rắn)

RH3
(rắn)

RH4
(khí)

RH3
(khí)

RH2
(khí)

RH (khí)

Chú ý: Nếu nguyên tố có tính phi kim thì oxit và hidroxit tương ứng có tính axit

Nếu nguyên tố có tính kim loại thì oxit và hidroxit tương ứng có tính bazơ
Các nguyên tố nhóm IA, IIA, và IIIA cũng tạo được hợp chất với hidro (hidrua kim
loại – là chất rắn) có công thức tương ứng: RH, RH 2, RH3. Trong cỏc hợp chất
này, số oxi hoá của H là -1.
VD: NaH: natri hidrua
CaH2: canxi hidrua
Tính bazơ của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng giảm
Tính axit của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng tăng
Tính bazơ của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng tăng


GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang – THPT §êng An
Tính axit của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng giảm


GV: Đặng Thị Hơng Giang THPT Đờng An
CHNG 2: BNG TUN HON CC NGUYấN T HO HC
S BIN I TUN HON TNH CHT CC NGUYấN T
Nờu cỏc quy lut bin thiờn tớnh kim loi, tớnh phi kim, õm in, bỏn
kớnh nguyờn t ca cỏc nguyờn t trong mt chu kỡ, trong mt nhúm A. Gii thớch.
Bi 1:

Nờu cỏc quy lut bin thiờn tớnh axit, baz ca cỏc oxit cao nht v
hidroxit tng ng trong mt chu kỡ, trong mt nhúm A. Gii thớch.
Bi 2:
Bi 3:

Cho cỏc nguyờn t sau: 19X, 11Y, 3Z, 16A, 17B, 15D, 13M.
a. So sỏnh õm in ca cỏc nguyờn t X, Y, Z. Gii thớch.
b. So sỏnh tớnh phi kim ca cỏc nguyờn t A, B, D. Gii thớch.

c. So sỏnh tớnh kim loi ca cỏc nguyờn t X, Y, M. Gii thớch.
d. So sỏnh bỏn kớnh nguyờn t ca cỏc nguyờn t X, M, D. Gii thớch.

X, Y, R, A, B theo th t l 5 nguyờn t liờn tip trong bng HTTH cú
tng s in tớch ht nhõn l 90 (X cú in tớch ht nhõn nh nht)
Bi 4:

a. Xỏc nh s in tớch ht nhõn ca X, Y, R, A, B, gi tờn cỏc nguyờn t
ú.
b. Vit cu hỡnh e ca X2-, Y-, R, A+, B2+. So sỏnh bỏn kớnh ca chỳng.
Bi 5:

Cho cỏc nguyờn t thuc chu k 2: Li, Be, B, C, N, O, F, Ne
Hóy cn c vo cu hỡnh electron xỏc nh cỏc nguyờn t:

1. Cú th to thnh cation, anion? Vit cụng thc ion c to thnh.
2. Tn ti c dng phõn t gm 2 nguyờn t.
3. Cú hoỏ tr cao nht i vi hiro v oxi l bao nhiờu? Vit cụng thc phõn t

ca cht ú.
Vit cỏc phng trỡnh phn ng hoỏ hc ca cỏc oxit sau vi nc (nu
cú): Na2O, MgO, SO3, Cl2O7, CO2, CaO, N2O5 v nhn xột s bin i tớnh cht ca
chỳng.
Bi 6:

XC NH V TR CC NGUYấN T TRONG BNG TUN HON
Vit cu hỡnh electron nguyờn t cỏc nguyờn t m electron ngoi cựng l
4s . T ú xỏc nh v trớ ca chỳng trong bng tun hon.
Bi 7:
1


Hóy vit cu hỡnh electron lp ngoi cựng (e hoỏ tr) ca cỏc nguyờn t
nguyờn t sau:
Bi 8:

Sn chu k 5 nhúm IVA; Ta chu k 6, nhúm VB; Ag chu k 5 nhúm IB; Mo
chu kỡ 5 nhúm VIB.
Tng s ht ntron, proton, electron trong nguyờn t mt ng v bn ca
nguyờn t X l 16.
Bi 9:

a. Hóy vit kớ hiu nguyờn t ca nguyờn t X.


GV: Đặng Thị Hơng Giang THPT Đờng An
b. Vit cu hỡnh electron nguyờn t ca X v xỏc nh v trớ ca nú trong

bng tun hon.
Nguyờn t X thuc nhúm VIA. Nguyờn t ca nú cú tng s ht proton,
ntron, electron l 48.
Bi 10:

a) Xỏc nh X
b) Liờn kt trong hp cht ca X vi Na v vi H l liờn kt gỡ? Mụ t s
hỡnh thnh liờn kt ú.
Tng s ht trong nguyờn t ca mt nguyờn t l 58 v s khi nh hn

Bi 11:

40.

a.

Xỏc nh tờn nguyờn t ú.

b.

Vit cu hỡnh electron nguyờn t v xỏc nh v trớ ca nguyờn t ú
trong bng tun hon.

c.

D oỏn kh nng c trng ca nguyờn t ú khi nú tham gia phn ng
hoỏ hc.

X v Y l 2 nguyờn t 2 nhúm liờn tip trong bng tun hon, X thuc
nhúm III. Bit tng s proton trong ht nhõn nguyờn t X v Y l 19. Xỏc nh X,
Y
Bi 12:

X v Y l 2 nguyờn t thuc 2 nhúm liờn tip trong bng tun hon. Bit
tng s electron lp ngoi cựng ca 2 nguyờn t A v B bng 13 v tng s proton
trong ht nhõn ca chỳng bng 25.
Bi 13:

1. X, Y thuc nhng nhúm no trong bng tun hon?
2. Vit cu hỡnh electron ca nguyờn t X, Y.

A v B l 2 nguyờn t m ht nhõn nguyờn t A, B u cú s proton bng
s ntron. Mt phõn t AB2 cú khi lng phõn t l 44 vC.
Bi 14:


1. Chng t rng B ch cú th thuc chu k 1 hoc 2.
2. Bit B thuc nhúm VIA. Hóy vit cu hỡnh electron ca nguyờn t B. Suy ra

cu hỡnh electron ca nguyờn t A v v trớ ca nguyờn t A trong bng tun
hon. Xỏc nh hp cht AB2.
Oxit cao nht ca nguyờn t R cú phõn t khi l 142. Cho bit mt
nguyờn t R cú s proton bng 15/16 s ntron. Vit cu hỡnh e ca nguyờn t R,
t ú suy ra v trớ ca R trong bng tun hon.
Bi 15:

BI TON V HAI NGUYấN T TRONG CNG CHU K, CNG NHểM
A, B l hai nguyờn t cựng mt nhúm v thuc 2 chu kỡ liờn tip trong
bng HTTH. Tng s proton trong hai ht nhõn nguyờn t A, B bng 32. Hóy vit
cu hỡnh e ca A, B v cỏc ion m A, B cú th to thnh.
Bi 16:

Hai nguyờn t A v B hai nhúm A liờn tip trong bng HTTH. B thuc
nhúm VA. trng thỏi n cht, A v B khụng phn ng vi nhau. Tng s p
trong ht nhõn nguyờn t A v B l 23. Vit cu hỡnh e ca A, B
Bi 17:


GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang – THPT §êng An
Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng HTTH. A thuộc
nhóm VIA. Ở trạng thái đơn chất, A và B phản ứng với nhau. Tống số p trong hạt
nhân nguyên tử A và B là 25. Viết cấu hình e của A và B. Xác định vị trí của A và
B trong bảng tuần hoàn.
Bài 18:


Hai nguyên tố A và B ở cùng nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong
HTTH. B và D là hai nguyên tố kế cận nhau trong cùng một chu kì.
Bài 19:

a. Nguyên tố A có 6e ở lớp ngoài cùng. Hợp chất X của A với H chứa 11,1%

H. Xác định phân tử lượng của X suy ra A, B.
b. Hợp chất Y có công thức AD 2 trong đó 2 nguyên tố A và D đều đạt cơ cấu

bền của khí hiếm. Xác định tên của D.
c. Hợp chất Z gồm 3 nguyên tố B, A, D có tỉ lệ khối lượng mA: mB: mD = 1:

1: 2,2. Hỗn hợp gồm 2 lit hơi của Y và một lit hơi của Z có d/H 2 = 51,5. Xác
định công thức phân tử của Z.
Hợp chất M được tạo nên từ cation X + và anion Y3-, mỗi ion đều do 5
nguyên tử của hai nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số proton trong X+ là 11 và
trong Y3- là 47. Hai nguyên tố trong Y3- thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần
hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. Hãy xác định CTPT của M.
Bài 20:

Hợp chất ion M được tạo nên từ cation X + và anion Y2-, mỗi ion đều do 5
nguyên tử của 2 nguyên tố. Tổng số electron trong phân tử M là 70, số electron
trong 1 ion X+ ít hơn trong ion Y2- là 40. Xác định CTPT của M. Biết mỗi nguyên
tử của 2 nguyên tố trong Y2- đều có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
Bài 21:

XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO CÔNG THỨC OXIT CAO NHẤT,
CÔNG THỨC HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIDRO
Trong oxit cao nhất, nguyên tố R có số oxi hoá là +5. Trong hợp chất của
R với hidro, hidro chiếm 8,82% về khối lượng. Tìm nguyên tố R và viết công thức

cấu tạo hợp chất oxit và hợp chất với hidro của R.
Bài 22:

Hướng dẫn:
Trong oxit cao nhất, nguyên tố R có số oxi hoá là +5 => CT oxit cao nhất:
R2O5
=> CT hợp chất khí với hidro: RH3
3
=> %H = R + 3 .100% = 8,82% => R = 31 => R là Phopho

Một nguyên tố A tạo thành 2 loại oxit có công thức AO x và AOy lần lượt
chứa 50% và 60% oxi về khối lượng. Xác định nguyên tố A và công thức phân tử 2
oxit.
Bài 23:

Hướng dẫn:
16 x
800 x
AOx: %O = A + 16 x .100 = 50 => A = 50 = 16x


GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang – THPT §êng An
16 y
640y
32
y
AOy: %O = A + 16 y .100 = 60 => A = 60 = 3
x 2
32
=

y
y
3 => x = 2; y = 3
3
=> 16x =
=>

=> A = 16.2 = 32 => A là lưu huỳnh
=> Công thức: SO2 và SO3
Một nguyên tố R tạo được 2 loại oxit R aOx và RbOy, với a ≥ 1 và b ≤ 2. Tỉ
số phân tử khối của 2 oxit là 1,25 và tỉ số phần trăm khối lượng oxi trong 2 oxit là
1,2. Giả sử x > y. Xác định nguyên tố R và viết công thức phân tử, công thức cấu
tạo của 2 oxit.
Bài 24:

Hướng dẫn:
16 x
RaOx: %O = R.a + 16 x .100%
16 y
RbOy: %O = R.b + 16 y .100%
R.a + 16 x
Tỉ số phân tử khối của 2 oxit là 1,25 => R.b + 16 y = 1,25

16 x
R.a + 16 x
16 y
Tỉ số phần trăm khối lượng oxi trong 2 oxit là 1,2 => R.b + 16 y = 1,2
x
x
 y.1,25 = 1,2 => y = 1,5 => x = 3; y = 2


=> R.a + 16x = 1,25.(R.b + 16y)  R.a + 8 = 1,25.R.b
8
 R = 1,25b − a

Vì b ≤ 2 => xét 2 trường hợp
8
- Nếu b = 1 => R = 1,25 − a > 0 => a = 1 => R = 32 => R là lưu

huỳnh
8
- Nếu b = 2 => R = 2,5 − a > 0 =>

a = 1 => R = 5,3
 a = 2 => R = 16

(loại)

Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron cuối cùng là 3p 3. Nguyên tử
nguyên tố Y có 6 electron lớp ngoài cùng. Trong hợp chất của Y với hidro, Y
chiếm 88,89% về khối lượng.
Bài 25:

X kết hợp với Y tạo thành hợp chất Z trong đó X chiếm 43,66%. Z có phân tử khối
là 142.


GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang – THPT §êng An
a) Xác định 2 nguyên tố X, Y
b) Tìm công thức hợp chất Z và viết công thức cấu tạo của Z.

Bài 26:

Cho 3 nguyên tố X, Y Z. Trong đó X, Y thuộc cùng một chu kỳ.
- Hợp chất XH3 có chứa 8,82% khối lượng hidro
- X kết hợp với Z tạo ra hợp chất, trong đó X có số oxi hoá +5 và Z chiếm
56,34% khối lượng. Biết Z là phi kim.
- Y kết hợp với Z tạo thành hợp chất, trong đó Y chiếm 50% khối lượng.

a) Xác định các nguyên tố X, Y, Z.
b) Sắp xếp các nguyên tố X, Y, Z theo chiều tính phi kim tăng dần.

Hướng dẫn:
3
XH3: %H = X + 3 .100% = 8,82% => X = 31 => X là photpho

P kết hợp với Z tạo hợp chất có công thức PaZ5
=> số oxi hóa của Z là –a => 1 ≤ a ≤ 4
5Z
%Z = 31a + 5Z .100% = 56,34% => Z = 8a

Biện luận :
a

1

2

3

4


Z

8

16

24

32

Nghiệm phù hợp : a = 2 ; Z = 16 ; Z là oxi
Y kết hợp với O tạo thành hợp chất Y2Ob
=> số oxi hóa của Y là +b => 1 ≤ a ≤ 7
2Y
%Y = 2Y + 16b .100% = 50% => Y = 8b

Biện luận :
b

1

2

3

4

5


6

7

Y

8

16

24

32

40

48

56

Nghiệm phù hợp : b = 4 ; Y = 32 ; Y là lưu huỳnh
Nguyên tố R có hợp chất khí với H là RH 3. Oxit cao nhất của R chứa
43,66% khối lượng của R.
Bài 27:

a) Xác định nguyên tố R.
b) Cho 28,4g oxit trên hòa tan vào 80 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml).
Tính C% của dung dịch muối sau phản ứng.



GV: Đặng Thị Hơng Giang THPT Đờng An
Mt nguyờn t R to hp cht khớ vi hidro dng RH 3. Thnh phn % v
khi lng ca nguyờn t R trong oxit cao nht l 25,926%.
Bi 28:

a. Xỏc nh tờn nguyờn t. Vit CTPT ca oxit cao nht ca nguyờn t ú.
b. Hũa tan ht 3,24g oxit cao nht ca R vo nc thu c 150 ml dung dch

A. Tớnh nng mol/l ca dung dch A.
c. Tớnh th tớch dung dch NaOH 1M cn dựng trung hũa ht 200ml dung

dch A trờn.
Nguyờn t X thuc nhúm A trong bng HTTH. Hp cht Y ca X vi
hidro cú 97,26% X v khi lng. Xỏc nh tờn X.
Bi 29:

B l kim loi nhúm A v cú 2 electron lp ngoi cựng. Cho 9,6g B tỏc dng
va vi 200g dung dch Y 14,6% trờn to ra khớ C v dung dch D. Xỏc nh
C% cỏc cht trong dung dch D.
Nguyờn t R l phi kim thuc nhúm A trong bng tun hon. T l gia %
nguyờn t R trong oxit cao nht v % R trong hp cht khớ vi hidro bng 0,5955.
Cho 4,05 gam mt kim loi M cha rừ hoỏ tr tỏc dng ht vi n cht R thỡ thu
c 40,05 gam mui. Xỏc nh nguyờn t R v M.
Bi 30:

Hp cht A cú cụng thc l MX a trong ú M chim 46,67% v khi lng.
M l kim loi, X l phi kim chu kỡ 3. Trong ht nhõn M cú n - p = 4, ca X cú
n= p, trong ú n, n, p, p l s ntron v s proton ca M v X. Tng s proton
trong MXa l 58. Xỏc nh tờn, s khi ca M v X. Vit cu hỡnh e ca M, X v
xỏc nh v trớ ca M, X trong bng tun hon.

Bi 31:

Hp cht Z c to bi hai nguyờn t M, R cú cụng thc M aRb trong ú
R chim 6.667% khi lng. Trong ht nhõn nguyờn t M cú n = p + 4, cũn trong
ht nhõn ca R cú n, = p, , trong ú n, p, n,, p , l s ntron v proton tng ng ca
M v R. Bit rng tng s ht proton trong phõn t Z bng 84 v a + b = 4. Tỡm
cụng thc phõn t ca Z.
Bi 32:

BI TON XC NH KIM LOI
Khi cho 5,4 gam mt kim loi M tỏc dng hon ton vi oxi thu c 10,2
gam mt oxit cao nht cú cụng thc M 2O3. Gi tờn M v tớnh th tớch khớ oxi (ktc)
cn dựng cho phn ng trờn.
Bi 33:

Cho 5,55g mt kim loi kim tỏc dng vi nc (d) to thnh khớ A. Cho
ton b lng khớ A i qua CuO (d) un núng thỡ gii phúng 25,6g Cu. Xỏc nh
kim loi kim. Gi thit cỏc phn ng xy ra hon ton.
Bi 34:

Ho tan mt oxit ca nguyờn t X thuc nhúm IIA bng mt lng dung
dch axit H2SO4 10% va , thu c dung dch mui cú nng 11,765%. Xỏc
nh X.
Bi 35:

Ho tan mt hidroxit ca kim loi hoỏ tr II (duy nht) bng mt lng va
dung dch H2SO4 20% thu c dung dch mui cú nng 27,21%. Tỡm kim
loi ú.
Bi 36:



GV: Đặng Thị Hơng Giang THPT Đờng An
Ho tan 28,4 gam mt hn hp gm 2 mui cacbonat ca 2 kim loi hoỏ
tr 2 bng dung dch HCl d thu c 8,96 lit khớ (o 54,6 0C v 0,9 atm) v dung
dch A.
Bi 37:

1. Cụ cn dung dch A c bao nhiờu gam mui khan?
2. Xỏc nh tờn 2 kim loi nu 2 kim loi ú l 2 kim loi k tip thuc nhúm

IIA.
3. Tớnh % khi lng mi mui trong hn hp u.

Hng dn:

p dng CT: n =

R : hng s, R =

R

PV
TR

PV 1(atm ).22,4(l ) 22,4
=
=
nT 1(mol ).273( K ) 273

=


= 0,082 atm.lit/mol.K

760(mmHg).22400( ml ) 760.22,4
=
1( mol ).273( K )
273

=

62400

mmHg.ml/mol.K
Ho tan hon ton mt hn hp gm Na v K vo nc thu c dung
dch A v 3,92 lit khớ hiro (ktc). Trung ho dung dch A bng dung dch HCl va
ri cụ cn dung dch sau phn ng thu c 22,875 gam hn hp mui khan.
Xỏc nh % khi lng mi kim loi trong hn hp ban u.
Bi 38:

Ho tan 5,4 gam hn hp 1 kim loi kim v oxit ca nú vo nc thu
c 250g dung dch A. trung ho 50g dung dch A cn 80ml dd HCl 0,5M.
Tỡm kim loi kim.
Bi 39:

Hng dn
Kim loi kim l R => oxit l R2O
2R + 2H2O 2ROH + H2

Phng trỡnh:


R2O + H2O 2ROH
ROH + HCl RCl + H2O

Dung dch A l ROH:
nROH = nHCl = 0,08.0,5 = 0,04 mol

Gi nR = x mol; nR2O = y mol => mhh = Rx + (2R + 16)y = 5,4
nROH = x + 2y = 5.0,04 = 0,2
Gii h c : R =

5,4 16 y
0,2

= 27 80y

Vỡ x + 2y = 0,2 => 0 < y < 0,1 => tỡm c 19 < R < 27 => R = 23 (Na)
Ho tan hon ton 23 gam hn hp A gm oxit v mui cacbonat mt kim
loi kim bng H2SO4 loóng va thu c V lit khớ ktc v dung dch B.
Bi 40:


GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang – THPT §êng An
Thêm tiếp Ba(NO3)2 dư vào dung dịch B thu được 69,9 gam kết tủa. Tìm V, công
thức hoá học của oxit và muối cacbonat.
Giải:
Kim loại kiềm là R => oxit là R2O, muối là R2CO3
R2O + H2SO4 → R2SO4 + H2O

Phương trình:


R2CO3 + H2SO4 → R2SO4 + CO2 + H2O
Dung dịch B là R2SO4:

R2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2RNO3

nBaSO4 = 69,9/233 = 0,3 mol
Gọi nR2O = x mol; nR2CO3 = y mol
=> mhh = (2R + 16)x + (2R + 60)y = 23
nR2SO4 = x + y = 0,3
Giải hệ được : R =

18,2 − 44 y
0,6

Vì 0 < y < 0,3 => tìm được 8,3 < R < 30 => R = 23 (Na)
Cho 46 gam hỗn hợp X gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ kế
tiếp nhau vào nước thu được dung dịch Y và 11,2 lit khí (đktc). Nếu thêm 25,56
gam Na2SO4 vào dung dịch Y thì vẫn chưa kết tủa hết bari. Còn nếu thêm 29,82
gam Na2SO4 vào dung dịch Y thì dung dịch sau phản ứng vẫn còn dư Na 2SO4. Xác
định tên 2 kim loại kiềm.
Bài 41:

Giải: Gọi kim loại chung cho 2 kim loại kiềm là R
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
2R + 2H2O → 2ROH + H2↑
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH
Gọi x là số mol Ba và y là số mol 2 kim loại kiềm
=>

25,56

142

= 0,18 < x <

29,82
142

= 0,21

nH2 = x + y/2 = 0,5 => 0,58 < y < 0,64
46 − 137 x
y
lại có: 137x + My = 4,6 => M =

Tìm được: 26,9 < M < 36,8 => 2 kim loại kiềm là Na và K


×