Tải bản đầy đủ (.) (58 trang)

sức khỏe sinh sản: đẻ khó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 58 trang )

ĐẠI CƯƠNG ĐẺ KHÓ

ThS.Bs. Lê Bá Phước
SĐT: 0966.078.079
Email:


MỤC TIÊU

1.

Trình bày khái niệm đẻ khó

2.

Phân tích các nguyên nhân đẻ khó

3.

Xử trí các trường hợp đẻ khó theo nguyên nhân


ĐẠI CƯƠNG

Đẻ khó do một trong những yếu tố cơn co TC, phần mềm, khung chậu, thai và phần phụ
của thai không được bình thường:



Chuyển dạ kéo dài




Ngôi thai khó lọt, khó sổ



Có thể không sanh ngã âm đạo được


ĐẺ KHÓ DO KHUNG CHẬU


XEÁP LOAÏI
 Khung chậu hẹp:



Hẹp ở eo trên
Hẹp ở eo giữa



Hẹp ở eo dưới



Hẹp toàn diện

 Khung chậu méo hoặc biến dạng



ẢNH HƯỞNG CỦA KHUNG HẸP TRÊN THAI KỲ VÀ CHUYỂN DẠ

 Thường gây ra vỡ ối sớm
 Cổ tử cung mở chậm hoặc không mở
 Ngôi đầu cúi không tốt, lọt bất đối xứng
 Dễ có sa dây rốn: gấp 4-6 lần
 Chuyển dạ kéo dài
 Bất thường cơn co tử cung, vỡ tử cung
 Dò bàng quang-trực tràng-âm đạo về sau


CHẨN ĐOÁN

 Hỏi bệnh
 Tiền căn nội khoa: bệnh tật mắc phải lúc nhỏ, sự đi đứng hoặc tăng trưởng
 Tiền căn ngoại khoa: tai nạn, chấn thương cột sống, chấn thương vùng chậu hoặc chi
dưới

 Tiền căn sản khoa
 Khám tổng quát: tầm vóc và dáng đi đứng, chiều cao, tật cột sống, chân thọt…


 Khám ngoài
 Cần xem ngôi thai có bất thường không.
 Thủ thuật Mueller-Hillis: tay trên bụng giữ đầu thai và đẩy xuống theo trục của eo
trên, tay dưới đặt trong âm đạo kiểm soát xem đầu có xuống sau khớp vệ hay
không; nếu đầu không thể xuống được thì nghi ngờ có hẹp eo trên.



Khảo sát khung chậu
 Eo trên
 Gọi là hẹp eo trên nếu đường kính mỏm nhô-hậu vệ ≤10cm, hoặc nếu đường kính
ngang lớn nhất <12cm.


 Eo giữa
 Thường gặp hơn hẹp eo trên.
 Hẹp eo giữa khi tổng số đường kính liên gai hông và đường kính dọc sau ≤13,5cm
hoặc đường kính liên gai hông < 8cm.

 Gọi là giới hạn eo giữa khi đường kính liên gai hông <10cm.


 Eo dưới
 Hẹp eo dưới khi đường kính lưỡng ụ ngồi <
8cm hay góc vòm vệ < 90 độ.

 Thường kết hợp với hẹp eo giữa
 Không gây đẻ khó trầm trọng mà có thể gây
rách tầng sinh môn nguy hiểm


 Kích quang chậu
 Cho kết luận khách quan về hình dạng của khung chậu và các đường kính khác
 Tia xạ làm tăng nguy cơ bị bệnh lý ác tính cho thai, đặc biệt là leukemia
 Ở những nước phát triển, khuynh hướng là dùng CTScan
 Tất cả các số đo khung chậu chỉ quan trọng khi liên hệ với kích thước thai nhi



XỬ TRÍ

 Hẹp eo trên
 Mổ lấy thai ngay nếu có sa dây rốn, suy thai, chuyển dạ ngưng tiến triển
 Nếu đường kính mỏm nhô-hậu vệ < 9cm: nên chủ động mổ lấy thai
 Nếu đường kính mỏm nhô-hậu vệ từ 9,5-10cm: có thể làm nghiệm pháp lọt


 Hẹp eo giữa
 Thường chỉ được chẩn đoán khi đầu đã lọt và ngưng quay ở kiểu thế ngang
 Giúp sanh chỉ áp dụng khi chắc chắn đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai đã vượt
qua được hai gai hông

 Ấn đáy tử cung hay sử dụng oxytocin đều có chống chỉ định
 Cân nhắc mổ lấy thai khi đường kính ngang eo giữa < 9,5cm.


 Hẹp eo dưới
 Hẹp eo dưới đơn thuần hiếm gặp, thường đi kèm với hẹp eo giữa
 Tầng sinh môn chịu áp lực lớn hơn và dễ bị tổn thương phức tạp, thai nhi thường
sổ theo kiểu chẩm cùng


 Khung chậu méo
 Hướng xử trí tuỳ thuộc vào các đường kính khung chậu
 Kích thước khung chậu quyết định kết quả của cuộc chuyển dạ hơn là hình dạng
khung chậu


ĐẺ KHÓ DO

NGUYÊN NHÂN ĐỘNG HỌC

17


I. Đẻ khó do cơn co TC tăng

1.

Có 3 dạng:



Tăng động: cơn co nhanh và mạnh



Tăng TLCB: ngoài cơn co TC cứng hơn bt



TC co cứng: TLCB và tần số cơn co tăng

18


2.

Nguyên nhân:




Chướng ngại tiền đạo



Thai to, nhau tiền đạo, ngôi, kiểu thế không thuận lợi



Chuyển dạ kéo dài, ối vỡ sớm, nhiễm trùng ối



Oxytocin không đúng liều

19


3.

Ảnh hưởng đến chuyển dạ:



Rách đường sinh dục từ đơn giản đến phức tạp



Vỡ TC




CTC phù nề



Thai suy



BHSS



Ối vỡ sớm  Nhiễm trùng ối

20


4.

5.

Dạng lâm sàng:



Nhau bong non




HC vượt trở ngại

Điều trị:



Nếu là nguyên nhân cơ học: Mổ sanh



Sử dụng thuốc giảm co bóp TC: Salbutamol, Spasfon

21


II. Đẻ khó do cơn co TC giảm

1.

Nguyên nhân:
Nguyên phát

Suy Dinh

Bệnh mãn

TC thiểu


Dưỡng

tính

sản

Mệt mỏi

Thuốc an thần, gây tê
ngoài màng cứng

22


Thứ phát

Đa ối

Thai to

U xơ TC

23


2.

Ảnh hưởng đến chuyển dạ:




Chuyển dạ kéo dài hoặc ngưng tiến triển



Nhiễm trùng ối



Suy thai



BHSS

24


3.

Lâm sàng:



Cơn co thưa



Sờ rõ các phần thai




CTC xóa mở chậm hoặc ngưng

25


×