Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Quản lý dự án xây dựng nhà máy xi măng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.37 KB, 33 trang )

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT

CHỮ VIẾT TẮT

NỘI DUNG

1

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

2

TLSX

Tư liệu sản xuất

3

TT-BXD

Thông tư bộ xây dựng

4

VP-BXD

Văn phòng bộ xây dựng



5

TT-BTC

Thông tư bộ tài chính

6

QĐ-BXD

Quyết định bộ xây dựng

7

NĐ-CP

8

CV

nghị định chính phủ
Công việc

1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu tông quan về dự án.
Dự án: Xây dựng nhà máy sản xuát xi măng Nam Đô.

Dự án đầu tư xây dựng nhà máyxi măng Nam Đô để sản xuất các loại xi
măng xây dựng chất lượng cao với công suất thiết kế 1.000.000 tấn/ năm
Thời gian của dự án: 20.1 tháng.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Bình Minh.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 044919 ngày 8/7/1993 do Sở kế
hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng các loại và vật kiệu xây dựng tiêu thụ
trong nước và xuất khẩu.


Buôn bán TLSX và TLTD.



Đại lý ký gửi hàng hóa.

- Vốn điều lệ đã đăng ký : 100.000.000.000 ( một trăm tỉ đồng chẵn )
- Đại chỉ trụ sở Công ty TNHH Bình Minh.: 177A – Lê Duẩn – Hai Bà
Trưng – Hà Nội.
- Điện thoại: 048.221.088 / 048.221.089
Vốn đầu tư: :

fax: 049.221.077.

195,930,000,000.00VND

2



2.Lý do chon đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, Đảng và nhà nước ta đã từng bước hoàn thiện
các cơ chế chính sách, hoàn thiện quy trình quản lý kinh tế thích hợp nhằm tạo
điều kiện cho nền kinh tế phát triển. Công tác quản lý dự án cũng dần được hoàn
chỉnh hơn thực hiện một cách có hệ thống và bài bản hơn và dần được điều chỉnh
phù hợp với nền kinh tế thị trường của nước ta.
Hiện nay, tại các doanh nghiệp, công tác quản lý dự án cũng đã được quan
tâm nhiều hơn, các doanh nghiệp đã đầu tư lớn cho công tác này. Và quản lý dự
án cũng mang lại hiệu quả nâng cao chất lượng các công trình, giảm thiểu rủi ro
cho các dự án của doanh nghiệp. Khi công tác quản lý dự án được quan tâm đúng
mực, các dự án của doanh nghiệp sẽ đạt hiệu quả cao hơn, mang lại lợi nhuận
nhiều hơn cho doanh nghiệp, nâng cao uy tín của các doanh nghiệp. Vì vậy, hiệu
quả của các dự án của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản lý dự
án.
Bên cạnh đó, công tác quản lý dự án còn tồn tại một số hạn chế như quá
trình quản lý chưa được hoàn thiện. Vì vậy, các doanh nghiệp đôi khi áp dụng sai
các quy chế quản lý dự án, hay quy trình quản lý không phù hợp với thực tế của
doanh nghiệp. Điều này làm cho công tác quản lý chưa mang lại hiệu quả cao cho
các dự án.
Công ty TNHH Bình Minh là một trong những công ty ngoài quốc doanh
lớn ở Việt Nam đang hoạt động rất có hiệu quả trong lĩnh vực kinh doanh sắt thép,
phôi thép nhập khẩu và thép thứ liệu, phế liệu; đồng thời tích lũy được một số vốn
lớn. Doanh thu năm 2003 của công ty là trên 300 tỷ đồng.Nhằm mở rộng phạm vi
và quy mô hoạt động, từ năm 1998, các nhà sáng lập viên của công ty TNHH Bình
Minh đã tham gia góp vốn đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Nam Đô để sản xuất
các loại xi măng xây dựng với thiết kế 1.000.000 tấn/ năm.
3


Xi măng là một loại sản phẩm mà nhu cầu sử dụng tăng lên một cách nhanh

chóng khi thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mức tiêu thụ và sản lượng bình
quân đầu người về vật liệu xây dựng đã được coi là một chỉ tiêu quan trọng phản
ánh trình độ phát triển công nghiệp ở mỗi nước.Ở nước ta hiện nay mức tiêu thụ
cũng như sản lượng xi măng sản xuất được trong nước đang còn thấp. Do vậy
trong những năm tới nhu cầu sẽ tăng lên rất nhanh, mức tăng hàng năm theo dự
báo của ngành xây dựng khoảng 15-25%/năm. Vậy việc xây dựng nhà máy sẽ tạo
cơ hội việc làm và đáp ứng nhu cầu xi măng trong nước và xuất khẩu. Tăng tổng
doanh thu cho công ty và nguồn thuế để xây dựng và phát triển đất nước.
Đất nước ta đang trên đường công nghiệp hóa hiện đại hóa , mọi người đang
trong công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước. Vì thế nhu cầu xây dựng ngày càng
cao, nhiều công trình xây dựng cơ bản, xây dựng dân dụng và công nghiệp, xây
dựng cầu đường, nhiều nhà máy xí nghiệp, khu công nghiệp liên tục được xây
dựng, hình thành và phát triển không ngừng dẫn đến nhu cầu cấp thiết về vật liệu
xây dựng. Trong đó xi măng là một sản phẩm không thể thiếu và có nhu cầu rất
lớn. Hiện tại ngày càng có nhiều công ty sản xuất xi măng ra đời để đáp ứng nhu
cầu của thị trường. Không chỉ có các công ty trong nước mà có cả các công ty
nước ngoài cũng quan tâm đầu tư cho vấn đề sản xuất xi măng. Trước thực trạng
đo,ù vấn đề cấp bách đặt ra là phải có nhiều dây chuyền sản xuất xi măng tiên tiến,
vừa đáp ứng được năng suất đặt ra vừa phải phù hợp với mặt bằng xây dựng. Nắm
bắt được nhu cầu rất lớn của thị trường xây dựng trong hiện tại và tương lai.

4


PHẦN 2: KẾ HOACH TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY
DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT XI MĂNG NAM ĐÔ
1.1. Tổng quan kế hoạch dự án Xây dựng nhà máysản xuất xi măng
Nam Đô
1.1.1. Giới thiệu tổng quan về dự án:
Giới thiệu chung: Chủ đầu tư: Công ty TNHH Bình Minh.

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 044919 ngày 8/7/1993 do Sở kế
hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất xi măng, sắt thép các loại và vật kiệu xây
dựng tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.Buôn bán TLSX và TLTD.Đại lý ký gửi
hàng hóa.
Vốn điều lệ đã đăng ký 100.000.000.000 (một trăm tỉ đồng chẵn ).
Địa chỉ trụ sở Công ty TNHH Bình Minh.: 177A – Lê Duẩn – Hai Bà Trưng
– Hà Nội.
Điện thoại: 048.221.088 / 048.221.089

fax: 049.221.077

Công ty TNHH Bình Minh.là một trong những công ty ngoài quốc doanh
lớn ở Việt Namđang hoạt động rất có hiệu quả trong lĩnh vực kinh doanh vật liệu
xây dựng, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng nhập khẩu và thép thứ liệu, phế
liệu; đồng thời tích lũy được một số vốn lớn ( Doanh thu năm 2003 của công ty là
trên 300 tỷ đồng).
Nhằm mở rộng phạm vi và quy mô hoạt động, từ năm 1998, các nhà sáng
lập viên của công ty Công ty TNHH Bình Minh.đã tham gia góp vốn đầu tư xây
5


dựng nhà máy xi măng Nam Đô để sản xuất xi măng vật liệu xây dựng chất lượng
cao với công suất 1.000.000 tấn/năm.


Mục tiêu đầu tư của dự án:

Đầu tư một dây chuyền sản xuất xây dựng nhà máy xi măng Nam Đô để sản
xuất xi măng vật liệu xây dựng chất lượng cao với công suất 1.000.000 tấn/năm.

cung cấp cho sản xuất xi măng xây dựng, bằng công mới năng suất chất lượng cao,
nguyên liệu được chọn lọc từ núi đá vôi Ninh Bình.
• Dự kiến cơ cấu, chủng loại sản phẩm:
STT

Quy cách sản phẩm

Cơ cấu

1.

Xi măng Poóc lăng hỗn hợp PCB30; PCB40;

30%

2.

Xi măng CEM I 52.5N (EN 197-1 : 2011);

40%

3.

Xi măng đặc dụng SC40;

30%

Địa điểm và thị phần tiêu thụ:
- Khách hàng chính của nhà máy sản xuất xi măng Nam Đô ( chiếm khoảng
70% tổng số lượng sản phẩm )

- Số lượng còn lại sẽ bán cho Nhà máy sản xuất xi măng Poóc lăng hỗn hợp
PCB30 PCB40 ở Miền Bắc (khoảng 30% tổng số lượng sản phẩm ).


Lý do ra đời của dự án:

Xi măng là vật liệu xây dựng, là một loại sản phẩm mà nhu cầu sử dụng
tăng lên một cách nhanh chóng khi thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mức
tiêu thụ và sản lượng bình quân đầu người về vật liệu xây dựng nhất là xi măng đã
được coi là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh trình độ phát triển công nghiệp ở mỗi
nước. Ở nước ta hiện nay mức tiêu thụ cũng như sản lượng xi măng sản xuất được
6


trong nước đang còn thấp. Do vậy trong những năm tới nhu cầu sẽ tăng lên rất
nhanh ( mức tăng hàng năm theo dự báo của ngành công nghiệp xây dựng khoảng
15-25%/năm)
Năm

1999

2000

2001

2002

2003

2004


2005

2006

Nhu cầu

2.300 2.600 3.000 3.450 3.950 4.500 5.150 6.000

Xi măng xây

1.500 1.800 2.000 2.350 2.750 3.150 3.600 4.200

dựng
Mặc dù sản lượng xi măng tăng với tốc độ khá nhanh nhưng nguồn vật liệu
phối trộn lại chủ yếu dựa vào nhập khẩu do vậy sản xuất một mặt bị động về
nguyên liệu, mặt khác lại thiếu tính ổn định về chi phí sản xuất.
1.1.2. Mục tiêu của dự án:
- Mức lợi nhuận do dự án tạo ra:


Tỷ lệ sinh lãi nội tại (IRR) :

26,4%



Giá trị lãi quy về thời điểm hiện tại (NPV) :

214.933.181.000 đồng


Tỷ lệ chiết khấu 13.056%/năm


Thời gian hoàn vốn :

6 năm 2 tháng 11 ngày



Tổng thuế thu được trong 20 năm:

318.798.939.000 đồng

- Thuế VAT :

59.873.928.000 đồng

- Thuế TNDN :

258.925.011.000 đồng



Tổng lãi ròng trong 20 năm :

938.553.542.000 đồng




Lãi ròng trung bình hàng năm :

46.927.677.100 ồng

7


Dự án tạo ra gần 350 chỗ làm việc, đồng thời hàng năm nộp các khoản thuế
lớn cho nhà nước.
1.1.3. Thời gian:
- Kế hoạch triển khai dự án:
Chuẩn bị các thủ tục pháp lý về đầu tư, đất đai, vay vốn, ký hợp đồng mua
thiết bị: từ tháng 4/2003 đến tháng 7/2003.


Khởi công xây dựng hạ tầng: tháng 7 năm 2003.



Thiết kế xây dựng: Từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2003.



Xây dựng nhà xưởng: Tháng 9 – tháng 12/2003



Thiếp nhận thiết bị: Tháng 12 – Tháng 1/2004.

• Xây dựng đường dây cáp điện 110 KV công suất 63 MVA (do ngành điện lực

thực hiện): Tháng 10/2003 – tháng 4/2004,


Lắp đặt thiết bị, đường ống, hệ thống điện: tháng 1/2004 – tháng 7/2004.



Chuẩn bị nhân sự: từ tháng 10/2003.



Chuẩn bị sản xuất: Tháng 5 – Tháng 7/2004



Chạy thử không tải : Từ tháng 8/2004.



Sản xuất thử: Tháng 9/2004.
- Mức độ huy động công suất qua các năm:

• Năm 2004: Sản xuất 200.000 Tấn.

8


• Năm thứ nhất (2005): Huy động khoảng 50% công suất thiết kế, sản lượng
5000.000 tấn
• Năm thứ hai (2006): huy động 70% công suất thiết kế, sản lượng 100.000 tấn –

700.000 tấn.
• Năm thứ ba (2007): Huy động 85% công suất thiết kế, sản lượng 850.000 tấn
• Năm thứ 4 (2008): Huy động trên dưới 100% công suất thiết kế, sản lượng bình
quân 1.000.000 tấn/năm.
1.1.4.Công nghệ của dự án:
Công ty lựa chọn công nghệ hiện đại ướt sang khô.
Công ty lựa chọn dây chuyền công nghệ đồng bộ, tiên tiến của Trung Quốc.
Các trang thiết bị được điều khiển tự động. Dây chuyền đúc liên tục đảm bảo được
các yêu cầu cơ bản như: tiết kiệm diện tích, vốn đầu tư thấp, tiết kiệm tiêu hao
nguyên vật liệu đầu vào, thao tác thuận tiện, công suất dây chuyền cao, chất lượng
sản phẩm đảm bảo.
1.1.5. Kế hoạch phân phối nguồn nhân lực:
Mã công
việc

Tên công việc
Chuẩn bị thủ tục pháp

A



B

Thiết kế xây dựng

C

Xây dựng nhà xưởng


Nguồn lực
Nhân viên[5]
Kỹ sư[2]

Công nhân thi công[100],Máy
C.1

Nhà sản xuất chính

móc[5],Vật liệu xây dựng[3]
9


Công nhân thi công[50],Máy
C.2
C.3
C.4

C.5
C.6

C.7

Nhà chuẩn bị vật liệu

móc[2],Vật liệu xây dựng[1]
Công nhân thi công[50],Máy

Nhà kho tổng hợp


móc[2],Vật liệu xây dựng[1]
Công nhân thi công[25],Máy

Nhà đúc

móc[2],Vật liệu xây dựng[1]
Công nhân thi công[25],Máy

Trạm khí nén

móc[2],Vật liệu xây dựng[1]
Công nhân thi công[25],Máy

Trạm xử lý khí và bụi

móc[2],Vật liệu xây dựng[1]
Công nhân thi công[25],Máy

Trạm xử lý nước

móc[2],Vật liệu xây dựng[1]
Công nhân thi công[25],Máy

C.8
Trạm sản xuất ôxy
Khu vực trạm biến áp

móc[2],Vật liệu xây dựng[1]
Công nhân thi công[25],Máy


C.9

trung gian 220/110 kv

móc[2],Vật liệu xây dựng[1]
Công nhân thi công[25],Máy

C.10

Trạm bù

móc[2],Vật liệu xây dựng[1]
Công nhân thi công[25],Máy

C.11

Các trạm biến áp hạ thế

móc[2],Vật liệu xây dựng[1]

D

Chuẩn bị nhân sự

E

Tiếp nhận thiết bị
Lắp đặt thiết bị đường

F


ống hệ thống điện

Kỹ sư[5]

G

Chuẩn bị sản xuất

Kỹ sư[5],Lao động sản xuất[50]

H

Chạy thử không tải
Sản xuất thử

Lao động sản xuất[50]
Lao động sản xuất[50]

Nhân viên[5]
Kỹ sư[10],Lao động sản xuất[50]

10


I

1.1.6. Ngân sách và dự toán kinh phí:
 Phương án vốn đầu tư:
Nguồn vốn

Tự có

Vay ngân
hàng

1.

Thiết bị

17.430.00

90.760.000

116.200.000

42.800.000

57.710.000

6.440.000

30.030.000

0
2.

Xây lắp

14.910.00
0


3.

4.

Kiến thiết có bản khác

23.590.00

và DP

0

Vốn lưu động

4.070.000

55.930.000

60.000.000

Tổng cộng :

60.000.00

195.930.000

255.930.000

0


 Dự toán kinh phí: Tổng chi phí đầu tư xây dựng cơ bản:
a. Mua sắm thiết bị:

108,190,000,000.00VND

b. Xây dựng nhà xưởng:

57,710,000,000.00VND

c. Kiến thiết cơ bản khác:

20,700,000,000.00VND

- Chuẩn bị thủ tục pháp lý:

48,000,000.00VND

- Thiết kế xây dựng:

16,800,000.00VND
11


- Chuẩn bị nhân sự:

128,000,000.00VND

- Tiếp nhận thiết bị:


158,400,000.00VND

- Lắp đặt thiết bị đường ống hệ thống điện: 120,000,000.00VND
- Chuẩn bị sản xuất:

372,000,000.00VND

- Chạy thử không tải:

104,000,000.00VND

- Sản xuất thử:

208,000,000.00VND

- Khác: Ban quản lý dự án, Lãi vay, Chuyển giao công nghệ và đào
tạo,….

19,544,800,000.00VND

d. Dự phòng:

9,330,000,000.00VND

Tổng cộng:

195,930,000,000.00VND

 Dự toán kinh phí: Vốn lưu động
• Nhu cầu vốn lưu động tối thiểu để dự trũ các vật tư, phụ tùng,

nhiên liệu là : 10.000.000.000 đồng
• Nhu cầu vốn mua xi măng và vật liệu là 50 tỷ đồng.
• Tổng cộng: 60 tỷ đồng.
=> Tổng vốn đầu tư :

255.930 triệu đồng.

- Vốn cố định :

195.000 triệu đồng

- Vốn lưu động :

60.000 triệu đồng

1.1.7. Đấu thầu:

12


Dự án đầu tư gồm 3 gói thầu:
- Gói thầu xây lắp: xây dựng nhà xưởng
- Gói thầu cung cấp hàng hóa: mua sắm thiết bị
- Gói thầu tư vấn: thiết kế xây dựng
1.1.8. Những khó khăn tiềm tàng (rủi ro):
Vi phạm hợp đồng, thất bại về kỹ thuật khiến sản lượng của dự án bị thay
đổi, cần xác định điểm hòa vốn.
Vấn đề trượt giá, lạm phát ảnh hưởng đến dòng tiền từng năm của dự án và
NPV, cần tính đến trượt giá và lạm phát khi tính toán các chỉ tiêu hiệu qủa.


13


14


PHẦN 3: QUẢN LÝ THỜI GIAN DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY
SẢN XUẤT XI MĂNG NAM ĐÔ
2.1. Quản lý thời gian.
2.1.1 Khái niệm quản lý thời gian.
Quản lí thời gian và dự án là quá trình quản lí bao gồm việc thiết lập mạng
công việc, xác định thời gian thực hiện từng công việc cũng như toàn bộ dự án và
quản lí tiến trình thực hiện các công việc dự án trên cơ sở các nguồn lực cho phép
và những yêu cầu chất lượng đã định.
Mục đích của quản lí thời gian là làm sao để dự án hoàn thành đúng thời hạn
trong phạm vi ngân sách và nguồn lực cho phép, đáp ứng những yêu cầu đã định
về chất lượng.
Quản lí thời gian là cơ sở để giám sát chi phí cũng như các nguồn lực khác
cần cho công việc dự án. Trong môi trường dự án ,chức năng quản lí thời gian và
tiến độ quan trọng hơn trong môi trường hoạt động kinh doanh thông thường vì
nhu cầu kết hợp phức tạp và thường xuyên liên tục giữa các công việc, đặc biệt
trong trường hợp dự án phải đáp ứng một thời hạn cụ thể của khách hàng.
Việc quản lý thời gian của các dự án rất quan trọng, đặc biệt là với dự án
nhà thì việc quản lý thời gian càng được đặt lên hàng đầu, khi thời gian của dự án
đã được lập trong kế hoạch của dự án, vì vậy quản lý thời gian là một công tác
quản lý quan trọng trong quản lý dự án. Quản lý thời gian tiến độ dự án bao gồm
các công việc sau: lập kế hoạch thời gian cho dự án, phân phối thời gian thực hiện
các công việc của dự án; giám sát thực hiện các công việc theo đúng thời gian của
dự án; quản lý tiến độ thời gian. Công cụ để quản lý thời gian và tiến độ của dự án
là biểu đồ Gantt và các bảng biểu phụ trợ cho công tác thi công dự án.


15


- Lập kế hoạch thời gian thực hiện và tiến độ của nhà máy: trước tiên cần
thực hiện phân tách công việc và dựa trên cơ sở đó, thời gian thực hiện các công
việc của dự án để có hướng quản lý phù hợp. Sau đó phòng dự án nhà sẽ thực hiện
xác lập các mốc thời gian quan trọng của dự án, thời gian từng giai đoạn của dự
án, thời gian bắt đầu và kết thúc của dự án, thời gian dự trữ của dự án. Việc ước
lượng thời gian của các công việc đa phần là do kinh nghiệm trong nghề dựa vào
quy mô của dự án và tính chất các công việc, khối lượng công việc để xác định và
lập kế hoạch thời gian của các công việc đó. Trong đó nêu rõ tổng thời gian của
dự án, thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc của dự án, thời gian cụ thể của các
công việc, các giai đoạn của dự án.
- Phân phối thời gian: khi đã có kế hoạch thời gian của dự án, chúng ta thực
hiện việc phân phối thời gian cho các công việc, các giai đoạn của dự án. Việc
phân phối thời gian cho dự án cần được thực hiện trên tổng thể dự án và có hướng
quản lý trong suốt thời gian dự án thực hiện để đảm bảo thời gian của dự án được
hoàn thành theo đúng kế hoạch đề ra. Phân phối thời gian dự án bao gồm việc
phân phối thời gian cho đơn vị thiết kế, cho đơn vị thi công đối với các hạng mục
cụ thể của công trình, phân phối thời gian bàn giao công trình và đưa công trình
vào hoạt động. Phân phối thời gian chính là sự thực hiện các công việc của dự án
theo kế hoạch đề ra. Việc phân phối thời gian cần được thực hiện trên sơ đồ Pert
của dự án. Để phân phối thời gian dự án một cách hợp lý thì người quản lý dự án
cần nắm rõ tính chất các công việc trong dự án cũng như thời gian yêu cầu của
các công việc. Phân phối thời gian của dự án sao cho không chỉ đảm bảo các công
việc được thực hiện theo đúng khoảng thời gian cần thiết của dự án mà cần có
một khoảng thời gian dự trữ của một số công việc yêu cầu, bên cạnh đó là đảm
bảo tính trước sau của các công việc trong quá trình thực hiện dự án.


16


Để việc quản lý tiến độ dự án có hiệu quả công ty nên ban hành chế độ khen
thưởng, cũng như phạt đối với các dự án, các công trình điều này sẽ kích thích các
chủ thầu công trình thực hiện tốt dự án của mình. Hàng tuần, tháng, quý và hàng
năm cần họp giao ban để các bộ phận nắm rõ tình hình của dự án qua đó có cách
phương pháp điều chỉnh phù hợp với thời gian hiện tại để công trình luôn hoàn
thành theo kế hoạch.
Các công việc cần thực hiện: Thời gian của dự án: 20.1 tháng


Chuẩn bị các thủ tục pháp lý về đầu tư…: từ tháng 4/2003 đến tháng 7/2003.



Khởi công xây dựng hạ tầng: tháng 7 năm 2003.



Thiết kế xây dựng: Từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2003.



Xây dựng nhà xưởng: Tháng 9 – tháng 12/2003



Thiếp nhận thiết bị: Tháng 12 – Tháng 1/2004.


• Xây dựng đường dây cáp điện 110 KV công suất 63 MVA (do ngành điện lực
thực hiện): Tháng 10/2003 – tháng 4/2004,


Lắp đặt thiết bị, đường ống, hệ thống điện: tháng 1/2004 – tháng 7/2004.



Chuẩn bị nhân sự: từ tháng 10/2003.



Chuẩn bị sản xuất: Tháng 5 – Tháng 7/2004



Chạy thử không tải : Từ tháng 8/2004.



Sản xuất thử: Tháng 9/2004.
17


Công việc



Công


Thời

công

việc

gian(tháng)

việc

trước

A

Thiết kế xây dựng

a

m

b

_

2

3

4


3

9

B

A

1.6

2

3

2.1

5.29

Xây dựng nhà xưởng

C

B

3

4

5


4

16

Chuẩn bị nhân sự

D

C

7

8

9

8

64

Tiếp nhận thiết bị

E

C

0.6

1


2

1.1

1.69

F

E

5

6

7

6

36

Chuẩn bị sản xuất

G

E

2

3


4

3

9

Chạy thử không tải

H

D,F,G

1

1

1

1

1

Sản xuất thử

I

H

1


2

3

2

4

Chuẩn bị các thủ tục
pháp lý về đầu tư, đất
đai, vay vốn, kí hợp
đồng mua thiết bị

Lắp đặt thiết bị, đường
ống, hệ thống điện

Bảng trên là các công việc của dự án, thứ tự các công việc và thời gian ước tính
thực hiện các công việc đó.
18


2.1.2. Mạng công việc
a. Khái niệm và tác dụng.
Mạng công việc là kĩ thuật trình bày kế hoạch tiến độ, mô tả dưới dạng sơ đồ
mối quan hệ liên tục giữa các công việc đã được xác định cả về thời gian và thứ tự
trước sau. Mạng công việc là sự nối kết các công việc và các sự kiện.
Tác dụng của mạng công việc :
- Phản ánh mối quan hệ tương tác giữa các nhiệm vu, các công việc của dự
án.
- Xác định ngày bắt đầu ngày kết thúc, thời hạn hoàn thành dự án. Trên cơ

sở đó, xác định các công việc găng và đường găng của dự án.
- Là cơ sở để tính toán thời gian dự trữ của các sự kiện, các công việc.
- Nó cho phép xác định những công việc nào phải được thực hiện kết hợp
nhằm tiết kiệm thời gian và nguồn lực, công việc nào có thể thực hiện đồng thời để
đạt được mục tiêu về thời hạn hoàn thành dự án.
- Là cơ sở để lập kế hoạch, kiểm soát, theo dõi kế hoạch tiến độ và điều hành
dự án.
Để xây dựng mạng công việc cần xác định mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau
giữa các công việc của dự án. Có một số loại quan hệ phụ thuộc chủ yếu giữa các
công việc dự án:
- Phụ thuộc bắt buộc là mối quan hệ phụ thuộc, bản chất , tất yếu không thể
khác được, giữa các công việc dự án, ở đây có bao hàm cả ý giới hạn về nguồn lực
vật chất
- Phụ thuộc tùy ý là mối quan hệ phụ thuộc được xác định bởi nhóm quản lí
dự án. Mối quan hệ này được xác định dựa trên cơ sở hiểu biết thực tiễn về các lĩnh
vực kinh tế, xã hội, kĩ thuật liên quan đến dự án và trên cơ sở đánh giá đúng những
rủi ro và có giải pháp điều chỉnh mối quan hệ cho phù hợp.
- Phụ thuộc bên ngoài là mối quan hệ phụ thuộc giữa các công việc dự án
với các công việc không thuộc dự án, là sự phụ thuộc của các công việc dự án với
các yếu tố bên ngoài.
2.1.3. Kĩ thuật tổng quan đánh giá dự án:
Phương pháp thực hiện :
- Xác định các công việc cần thực hiện của dự án.
19


- Xác định mối quan hệ và trình tự thực hiện các công việc.
- Vẽ sơ đồ mạng công việc.
- Tính toán thời gian và chi phí cho từng công việc dự án.
- Xác định thời gian dự trữ của các công việc sự kiện.

- Xác định đường găng

Biểu đồ AOA:

c(4)

a(3)
1

b(2.1
)))
2

3

d(8)
4
e(1.1)
)

6
g(3)
5
f(6)

h(1)
8

i(2)
9


7

20


d

Biểu đồ AON
a

b

c

e

f

h

i

g

Thời gian dự trữ các sự kiện:
Thời gian dự
Sự

trữ các sự


Cv quyết

kiện (tháng)

định

Phương sai
cv quyết định

Phương sai sự

kiện

Lj

Ej

kiện

1

0

0

0

2


3

3

0

A

9

9

3

5.1

5.1

0

B

5.29

14.29

4

9.1


9.1

0

C

16

30.29

11.

10.

5

1

2

0.9

E

64

94.29

6


17.

17.

0

D

1.69

31.98

0

21


7

8

9

1

1

17.

16.


1

2

18.

18.

1

1

20.

20.

1

1

0.9

F

36

130.29

0


H

1

32.98

0

I

4

36.98

Thời gian dự trữ các công việc
Công
việc

ES

EF

LF

LS

Tgdttp

Tđttd


a

0

3

3

0

0

0

b

3

5.1

5.1

3

0

0

c


5.1

9.1

9.1

5.1

0

0

d

9.1

17.1

17.1

9.1

0

0

e

9.1


10.2

11.1

10

0.9

0

f

10.2

16.2

17.1

11.1

0.9

0.9

g

10.2

13.2


17.1

14.1

3.9

3.9

h

17.1

18.1

18.1

17.1

0

0

i

18.1

20.1

20.1


18.1

0

0

Đường găng của dự án: a-b-c-d-h-i
Thời gian của dự án: 20.1 tháng

22


Các công việc khác trong quá trình thiết kế xây dựng nhà máy.
Tính toán dây băng .
Tính toán lực cản băng .
Tính công suất động cơ và lựa chọn
hộp giảm tốc .
Tính kiểm tra dây băng.
. Tính toán kiểm tra bền con lăn.

Xác định nội lực các thanh trong
giàn .
Kiểm tra bền và ổn định các thanh
trong giàn .
. Tính toán thiết kế cơ cấu di chuyển .
Thiết kế trục đỡ bánh xe.

. Tính toán thiết kế tang dẫn động .


Tính toán các liên kết hàn của kết cấu
thép cần đỡ.

Tính toán trạm kéo căng .

băng tải nạp liệu.

Thiết kế kết cấu kim loại cần đỡ băng
tải nạp liệu

Liên kết hàn giữa thanh biên và thanh
giằng.

Lựa chọn vật liệu chế tạo và phương
pháp tính toán

Liên kết giữa hai thanh biên .

Xác định các tải trọng tác dụng lên
cần.

,Chọn chế độ cắt .
Lắp đặt và chạy thử.

Biểu đồ Gantt của dự án: sau khi đã phân phối nguồn lực dự án.

23


24



PHẦN 4:QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT
XI MĂNG NAM ĐÔ.
3.1 Quản lý chi phí.
Quản lý chi phí của dự án là quá trình dự toán kinh phí, giám sát thực hiện
chi phí theo tiến độ cho từng công việc và toàn bộ dự án, là việc tổ chức, phân tích
số liệu, báo cáo những thông tin về chi phí.
Chi phí của dự án được lập và quản lý dựa vào các căn cứ quy định của nhà
nước sau: Căn cứ vào nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ
về quản lý đầu tư xây dựng công trình, nghị định 112/2006/NĐ-CP của Chính phủ
về việc sửa đổi bổ sung một số điều NĐ 16/2005/NĐ-CP, nghị định 99/2007/NĐCP ngày 13/06/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng
công trình,

quyết định 15/2008/QĐ-BXD về việc Ban hành Định mức chi phí quy hoạch xây dựng, n ghị

định số 112/2009/NĐ-CP ngày 22/2/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng công trình áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân liên quan
đến việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình tại các dự án sử dụng
30% vốn nhà nước trở lên, thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của
bộ xây dựng hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công
trình, văn bản số 1751/BXD-VP ngày 14/08/2007 của Bộ xây dựng về việc
công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn xây dựng công trình, nghị
định 209/2004/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây
dựng, quyết định 33/2004/QĐ-BTC ngày 12/04/2004 của Bộ tài chính về việc
ban hành quy tắc, biểu phí bảo hiểm, xây dựng, lắp đặt.
Phân tích dòng chi phí dự án



×