Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

Ngoại khóa giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 85 trang )

Quảng Điền, ngày 05/12/2013



TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
Câu 1: Trả lời câu hỏi:
- Tuổi vị thành niên là gì?
- Độ tuổi của tuổi vị thành niên là
bao nhiêu?


TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
1. Tuổi vị thành niên là một giai đoạn phát
triển đặc biệt và mạnh mẽ trong đời của mỗi
con người. Đây chính là giai đoạn chuyển tiếp
từ trẻ con thành người lớn và được đặc trưng
bởi sự phát triển mạnh mẽ cả về thể chất lẫn
tinh thần, tình cảm và khả năng hòa nhập
cộng đồng.
Tuổi vị thành niên được hiểu là giai đoạn từ
10 đến 19 tuổi và nằm trong khoảng thời gian
từ lúc dậy thì đến tuổi trưởng thành.


Sự phát triển của vị thành niên:

SINH


10 – 13 tuổi


14 – 16 tuổi

17 – 19 tuổi

- Lớn nhanh.
- Hình thành các
đặc điểm sinh
dục thứ cấp.
- Hành kinh và
sinh tinh

- Tốc độ lớn
giảm dần vì đã
đạt
khoảng
95%
người
lớn.
- Phát triển các
đặc điểm sinh
dục thứ cấp.
- Hành kinh và
sinh tinh
- Xuất hiện
xung đột tình
dục.

- Cơ thể đã
trưởng thành.
- Con gái hầu

hết đã có kinh,
con trai “chín
về sinh dục”.


Sự phát triển của vị thành niên:
10 – 13 tuổi

- Băn khoăn
lo lắng vì
thân
hình
phát triển quá
TÂM nhanh.
LÝ - Quan tâm
nhiều đến cơ
thể.

14 – 16 tuổi

17 – 19 tuổi

- Quan tâm Phân
tích
đến vẻ đẹp các vấn đề.
của
con
người.
- Mở rộng và
lí tưởng hóa.

- Có cảm
giác
toàn
năng


Sự phát triển của vị thành niên:
10 – 13 tuổi

- Suy nghĩ
những
việc
cụ thể.
NHẬN - Chưa nhận
THỨC thức các việc
làm lâu dài.
- Có định
hướng về sự
tồn tại.

14 – 16 tuổi

17 – 19 tuổi

- Suy nghĩ
trừu tượng
hơn.
- Cân nhắc
việc lâu dài.
- Quay lại tư

duy cụ thể
bị sức ép.

- Đã hình
thành tư duy
trừu tượng.
- Nhận thức
định hướng
lâu dài.
- Hướng tới
tương lai.


Sự phát triển của vị thành niên:
10 – 13 tuổi

MỐI
QUAN
HỆ
VỚI
CHA
MẸ

Xác
ranh
của sự
lập và
thuộc.

định

giới
độc
phụ

14 – 16 tuổi

17 – 19 tuổi

Xung
khắc, xung
đột và kiềm
chế
nhẫn
nại.
- Tách dần
ra
khỏi
vòng
tay
che
chở
của cha mẹ.

Chuyển đổi
quan
hệ
cha mẹ con
cái
thành quan
hệ

người
lớn – người
lớn.


Sự phát triển của vị thành niên:

TÌNH
DỤC

10 – 13 tuổi

14 – 16 tuổi

17 – 19 tuổi

- Tự tiến tới
và tự đánh
giá.
- Tò mò và
muốn biết
rõ.
- Tự tìm
hiểu.

Vấn vương
những
chuyện mơ
tưởng và
lãng mạn,

khả năng
hấp
dẫn
người
khác.

Hình thành
quan
hệ
bền vững
giúp
đỡ
lẫn
nhau
quan hệ 2
chiều, kế
hoạch cho
tương lai.


Sự phát triển của vị thành niên:
10 – 13 tuổi

MỐI
QUAN
HỆ
VỚI
CHA
MẸ


Xác
ranh
của sự
lập và
thuộc.

định
giới
độc
phụ

14 – 16 tuổi

17 – 19 tuổi

Xung
khắc, xung
đột và kiềm
chế
nhẫn
nại.
- Tách dần
ra
khỏi
vòng
tay
che
chở
của cha mẹ.


Chuyển đổi
quan
hệ
cha mẹ con
cái
thành quan
hệ
người
lớn – người
lớn.


TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
Câu 2: Nêu những biến đổi ở tuổi dậy thì
(giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên):
a. Về thể chất và sinh lí ở em trai, em gái?
b. Về đời sống tinh thần, tâm lí và tình
cảm?


TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
2. Những biến đổi ở tuổi dậy thì (giai đoạn
đầu của tuổi vị thành niên):
a. Những biến đổi về thể chất và sinh lí:
- Ở EM GÁI ?
- Ở EM TRAI ?


a. Những biến đổi về thể chất và sinh lí:
- Ở EM GÁI:

+ Ngay trước khi bước vào tuổi dậy thì
(11 - 13 tuổi), cơ thể bắt đầu phát triển
nhanh hơn mức bình thường. Các em gái
cao rất nhanh và khi 18 tuổi, các em có
thể cao bằng một phụ nữ trưởng thành.
+ Ngoài thay đổi về chiều cao, vú bắt đầu
phát triển, mọc lông ở bộ phận sinh dục
và có thể xuất hiện mụn trứng cá.


a. Những biến đổi về thể chất và sinh
lí:
- Ở EM GÁI:
+ Giai đoạn dậy thì chính thức được
đánh dấu bằng hành kinh lần đầu,
báo hiệu trứng đã bắt đầu rụng và có
khả năng sinh con. Giai đoạn này diễn
ra những biến đổi quan trọng cho việc
chuẩn bị làm mẹ sau này: tử cung lớn
và dày hơn, tuyến vú phát triển,
xương hông rộng ra. Cơ thể của em
gái đang phát triển thành cơ thể 1
người phụ nữ.


a. Những biến đổi về thể chất:
- Ở EM TRAI:
+ Đặc điểm rõ rệt nhất khi các em trai
bước vào tuổi dậy thì là sự phát triển
mạnh mẽ về chiều cao, đặc biệt là trong

giai đoạn 14 – 16 tuổi. Đến tuổi 17 – 18,
hầu hết các em đã đạt chiều cao tối đa.
+ Xuất hiện lông mu, ria mép và nổi mụn
trứng cá.


a. Những biến đổi về thể chất và sinh lí:
- Ở EM TRAI:
+ Dương vật và tinh hoàn phát triển.
+ Thanh quản mở rộng, vỡ tiếng.
+ Sự phát triển của các cơ bắp ở ngực, vai
và đùi.


Bảng so sánh những biến đổi về thể chất
và sinh lí:
- CẢ EM TRAI VÀ EM GÁI:
+ Phát triển chiều cao, cân nặng.
+ Lông mu phát triển.
+ Tăng tiết mồ hôi và chất nhờn.


Bảng so sánh những biến đổi về thể chất
và sinh lí:
- Ở EM GÁI:
+ Tuyến vú phát triển.
+ Xương hông rộng ra.
+ Cơ quan sinh dục phát triển
+ Bắt đầu hành kinh, báo hiệu trứng đã
chín và rụng và có khả năng có thai nếu

QHTD có giao hợp.


Bảng so sánh những biến đổi về thể chất
và sinh lí:
- Ở EM TRAI:
+ Ngực và 2 vai phát triển, các cơ của cơ
thể rắn chắc hơn.
+ Dương vật và tinh hoàn phát triển
+ Bắt đầu có hiện tượng mộng tinh và có
khả năng làm cho bạn gái có thai nếu
QHTD có giao hợp.


b. Sự phát triển về đời sống tinh thần, tâm
lí và tình cảm:
+ Muốn tự khẳng định mình.
+ Thích giao lưu bạn bè.
+ Ý thức về giới tính.
+ Cảm xúc tiình dục và cảm xúc khác.
+ Phát triển về trí tuệ.



Công ước Quyền trẻ em là gì?
Công ước Quyền trẻ em do Liên Hiệp Quốc
ban hành năm 1989, giải thích rõ ràng những
quyền cơ bản của con người mà trẻ em khắp
mọi nơi trên thế giới được hưởng. Đó là:
- Quyền được sống.

- Quyền phát triển đầy đủ về thể chất và tinh
thần.
- Quyền được bảo vệ trước những ảnh hưởng
có hại tới sự phát triển của bản thân.
- Và quyền được tham gia vào cuộc sống gia
đình, văn hóa và xã hội.


Nội dung của Công ước là gì?
Trong phạm vi của công ước này, trẻ em nghĩa
là những người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp
luật pháp quốc gia quy định tuổi thành niên sớm
hơn.
Những quyền được nêu trong Công ước này là
dành cho trẻ em, không phân biệt chủng tộc,
màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến
hay quan điểm khác, nguồn gốc quốc gia, dân
tộc hay xã hội, tài sản, khuyết tật, dòng dõi và
những mối tương quan khác.


Nội dung của Công ước là gì?
Tất cả những hành động liên quan đến trẻ
em phải nhằm phục vụ tốt nhất lợi ích của trẻ.
Các quốc gia có nghĩa vụ biến các quyền
trong Công ước thành hiện thực.
Các quốc gia phải tôn trọng những trách
nhiệm và quyền của cha mẹ trong việc chỉ
bảo và hướng dẫn thích hợp với khả năng
của trẻ.



Câu 3: Theo em, trẻ em và vị thành
niên có những quyền nào?


×