Giáo án Giáo dục công dân 9
Tuần 7 Ngày soạn 16/10/0
Tiết 7-Bài 7 : Kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc (T1)
A. mục tiêu:
1. Kiến thức
+ Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân
tộc ta
2. Kỹ năng
+ Phân biệt truyền thống tốt đẹp với các hủ tục và thói quen lạc hậu cần xoá bỏ.
3. Thái độ
+ Tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc và phê phán, lên án những
việc làm thiếu tôn trọng hoặc xa rời truyền thống dân tộc .
b. phơng pháp:
+ Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế, đàm thoại
c. chuẩn bị:
+ GV: soạn giáo án, su tầm những tài liệu có liên quan đến bài dạy
+ HS: Học bài, tìm hiểu 1 số truyền thống của dân tộc
D. tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hợp tác cùng phát triển là gì? Bản thân em đã thể hiện sự hợp tác nh thế nào trong
học tập, lao động và cuộc sống ?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân
tộc
GV tổ chức, hớng dẫn HS thảo luận nhóm
HS đọc nội dung đặt vấn đề, chia làm 4 nhóm và thảo
luận các nội dung:
1. Khái niệm
a. Truyền thống dân tộc
- Là những giá trị tinh thần
+ hình thành trong quá trình
lịch sử của dân tộc
T
R
N TH
ANH
1
Giáo án Giáo dục công dân 9
? Tinh thần yêu nớc của dân tộc ta đợc thể hiện ntn qua
lời kể của Bác Hồ
? Em có nhận xét gí về cách c xử của học trò cụ Chu Văn
An với thầy giáo cũ? Cách c xử đó thể hiện truyền thống
gì?
? Nêu 1 vài truyền thống tót đẹp của dân tộc và biểu hiện
của truyền thống đó?
HS thảo luận, trình bày
GV nhận xét, bổ sung
? Thế nào là truyền thống của dân tộc?
? Dân tộc ta có những truyền thống tốt đẹp nào?
HS trả lời
GV bổ sung, kết luận
HS đọc 1 số câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống dân
tộc và kể tên 1 số lễ hội, làng nghề, các loại hình văn
hoá, nghệ thuật truyền thống
GV gợi ý, bổ sung.
Hoạt động 2: Thế nào là kế thừa và phát huy truyền
thống:
GV bên cạnh các truyền thống tốt đẹp, mang ý nghĩa tích
cực thì vẫn tồn tại những tập tục, thói quen, lối sống tiêu
cực
? Hãy nêu 1 số yếu tố truyền thống tiêu cực mà em biết?
HS trao đổi, trình bày
GV bổ sung: Tập tục lạc hậu: tảo hôn
Nếp nghĩ, lối sống tuỳ tiện Hủ tục
T tởng địa phơng hẹp hòi
Ma chay, mê tín, bói toán
+ truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác
b. Những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc
+ Yêu nớc
+ Lao động cần cù
+ Đoàn kết
+ Hiếu học
+ Tôn s trọng đạo
+ Trọng nhân nghĩa
+ Hiếu thảo
+ Phong tục tập quán tốt đẹp
+ Văn hoá, nghệ thuật
c. Kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân
tộc là:
+ trân trọng
+ bảo vệ
+ tìm hiểu
+ học tập
+ thực hành
những giá trị truyền thống, để
cái hay, cái đẹp phát trển và
toả sáng
T
R
N TH
ANH
2
Giáo án Giáo dục công dân 9
? Em hiểu thế nào hủ tục
HS: Hủ tục là yếu tố truyền thống không tốt, đã lạc hậu.
? Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc
HS trả lời
GV bổ sung, kết luận
GV nhấn mạnh:
- Kế thừa, phát huy có chọn lọc, loại bỏ hủ tục
- Giữ gìn bản sắc vhoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa
vhoá nhân loại.
Yêu cầu Hs lấy ví dụ minh hoạ
4. Củng cố:
GV hớng dẫn HS làm bài tập 1 sgk
HS làm bài tập, đáp án đúng các câu a, c, e, h, i,
GV tiểu kết nội dung bài học
5.Dặn dò:
+ Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc
+ Tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa của các truyền thống tốt đẹp hoặc những biểu hiện trái
với truyền thống, thuần phong mĩ tục Việt Nam ở địa phơng em.
T
R
N TH
ANH
3
Giáo án Giáo dục công dân 9
Tuần 8 Ngày soạn Tiết 8 -Bài 7 :
Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc (T2)
A. mục tiêu:
1. Kiến thức
+ ý nghĩa và trách nhiệm của công dân đối với truyền thống tốt đẹp đó.
2. Kỹ năng
T
R
N TH
ANH
4
Giáo án Giáo dục công dân 9
+ Tích cực học tập và tham gia bảo vệ các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
3. Thái độ
+ Có những việc làm tốt để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, loại bỏ
các tập tục lạc hậu và phê phán những hành vi, thái độ thiếu tôn trọng truyền thống
b. phơng pháp:
+ Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế, động não
c. chuẩn bị:
+ GV: soạn giáo án, su tầm những tài liệu có liên quan đến bài dạy
+ HS: Học bài, tìm hiểu 1 số truyền thống của dân tộc
D. tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
3. Bài mới: GV dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp của dân tộc
GV chia HS thành các nhóm nhỏ và hớng dẫn HS thảo
luận BT3(sgk)
HS thảo luận, trình bày kết quả
HS nhận xét, bổ sung
GV tổng kết, đáp án đúng a, b, c, e
? Truyền thống tốt đẹp có ý nghĩa ntn đối với sự phát
triển của dân tộc?
HS trả lời
GV nhận xét, kết luận, lấy ví dụ minh hoạ
2. ý nghĩa
+ Là kinh nghiệm quý giá,
tạo nên bản sắc văn hoá dân
tộc Việt Nam
+ Thúc đẩy quá trình phát
triển của dân tộc
+ Tạo đkiện để cá nhân hoà
nhập cộng đồng, phát triển
nhân cách
Hoạt động 2: Liên hệ th c tế ở địa ph ơng
HS trình bày kết quả tìm hiểu ở địa phơng với nội dung:
Truyền thống tốt đẹp Hủ tục lạc hậu
- Gia đình hiếu học
- Lễ hội đua thuyền, hoa
đăng
- Nghề đan nón, mây tre đan
- Trò chơi cổ truyền
- Trang phục: áo dài,áo tứ thân,
áo bà ba
- Nồi da xáo thịt
- Cúng bái, ma chay
- Hội hè đình đám xa hoa,
lãng phí
- Ăn mặc hở hang, kệch
cỡm
T
R
N TH
ANH
5
Giáo án Giáo dục công dân 9
GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3: Trách nhiệm của HS với việc kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc
GV: Chúng ta nên và không nên làm gì để kế thừa và phát
huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
HS nêu các giải pháp
GV liệt kê các giải pháp theo 2 cột nên và không nên.
GV nhận xét, kết luận
Bổ sung: phê phán thái độ, hành vi chê bai, phủ nhận truyền
thống; t tởng bảo thủ, đua đòi
3. Trách nhiệm
+ Tự hào, bảo vệ và phát
huy truyền thống tốt đẹp,
giữ gìn bản sắc văn hóa
của dân tộc.
+ Lên án, phê phán, ngăn
chặn những hành vi làm
tổn hại đến truyền thống
của dân tộc
4 Củng cố:
GV tổ chức cho HS thi hát về các làn điệu dân ca của mọi miền đất nớc
HS chia làm 2 đội thi hát,GV tham gia cùng HS
GV tổng kết toàn bài
5. Dặn dò:
- Làm BT còn lại trong SGK
- Ôn tập kiễm tra 1 tiết
- Xem trớc nội dung bài 8
Ngày
Ký duyệt
Tuần 5 Ngày soạn 01/10/06
T
R
N TH
ANH
6
Giáo án Giáo dục công dân 9
Tiết 5- Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
A. mục tiêu:
1. Kiến thức
+ Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc, ý nghĩa và biểu hiện của tình hữu nghị
2. Kỹ năng
+ Tham gia hoạt động vì tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và đồng bào các nớc
3. Thái độ
+ C xử có văn hóa với bạn bè, khách nớc ngoăi; góp phần giữ gìn và tạo ra các mối quan
hệ tốt đẹp với các dân tộc
b. phơng pháp:
+ Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế, trực quan, đàm thoại
c. chuẩn bị:
+ GV: soạn giáo án, su tầm t liệu, tranh ảnh
+ HS: Học bài, làm bài tập và xem trớc bài mới
D. tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Vì sao phải bảo vệ hoà bình? Nêu một số hoạt động vì hoà bình ở địa phơng, trờng lớp
em?
3. Bài mới: GV cho HS hát bài Trái đất này là của chúng em.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
T
R
N TH
ANH
7
Giáo án Giáo dục công dân 9
Hoạt động 2: ý nghĩa của tình hữu nghị
GV: Hiện nay VN có quan hệ thân thiện với các nớc láng
giềng, các nớc phát triển, đang phát triển trong khu vực và
trên thế giới
2. ý nghĩa
+ Tạo cơ hội, điều kiện thuận
T
R
N TH
ANH
GV cho HS quan sát tranh và số liệu (bảng phụ), tổ chức
HS thảo luận
HS quan sát, thảo luận nhóm
? Em có nhận xét gì về mqh hữu nghị giữa VN với các n-
ớc qua thông tin và hình ảnh trên?
? Nêu 1 số việc làm nhằm xây dựng mqh hữu nghị giữa
VN và các dân tộc khác?
HS trình bày kết quả thảo luận
GV nhận xét, bổ sung
- Tổ chức thành công Seagame 22
- ủng hộ, chia sẽ nổi đau với các nớc bị sóng thần
- Lên án cuộc chiến tranh của Mĩ tại Irăc
? Tình hữu nghị giữa các dân tộc là gì?
1. Khái niệm:
Tình hữu nghị giữa các dân
tộc trên thế giới là quan hệ
bạn bè, thân thiện giữa nớc
này với nớc khác
GV cho HS quan sát tranh và số liệu (bảng phụ), tổ chức
HS thảo luận
HS quan sát, thảo luận nhóm
? Em có nhận xét gì về mqh hữu nghị giữa VN với các n-
ớc qua thông tin và hình ảnh trên?
? Nêu 1 số việc làm nhằm xây dựng mqh hữu nghị giữa
VN và các dân tộc khác?
HS trình bày kết quả thảo luận
GV nhận xét, bổ sung
- Tổ chức thành công Seagame 22
- ủng hộ, chia sẽ nổi đau với các nớc bị sóng thần
- Lên án cuộc chiến tranh của Mĩ tại Irăc
? Tình hữu nghị giữa các dân tộc là gì?
1. Khái niệm:
Tình hữu nghị giữa các dân
tộc trên thế giới là quan hệ
bạn bè, thân thiện giữa nớc
này với nớc khác
8
Giáo án Giáo dục công dân 9
? Quan hệ hữu nghị với các dân tộc có ý nghĩa ntn?
HS trả lời, bổ sung
Gv nhận xét, chốt ý chính
lợi để các nớc cùng hợp tác,
phát triển toàn diện
+ Tạo sự hiểu biết lẫn nhau,
tránh gây mâu thuẩn, căng
thẳng, xung đột.
Hoạt động 3: Chính sách của Đảng về hoà bình, hữu nghị
* Bác Hồ nói về tình hữu nghị:
Quan san muôn dặm một nhà
Bốn phơng vô sản đều là anh em
Trăm ơntinh thần hữu nghị quang vinh muôn đời
* Đảng ta: VN sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất
cả các nớc
? Chính sách về hoà bình, hữu nghị của Đảng ta thể hiện
ntn?
HS trả lời
GV nhấn mạnh: Hợp tác toàn diện trên mọi lĩnh vực với
phơng châm: Tiếp thu tinh hoa, giữ gìn bản sắc văn hoá
dân tộc, cốt cách con ngời Việt Nam
3. Chính sách của Đảng
+ Có chính sách đối ngoịa
hoà bình, hữu nghị
+ Chủ động tạo ra các mqh
quốc tế để thúc đẩy quá trình
phát triển của đất nớc
+ Hoà nhập với các nớc trong
quá trình tiến lên của nhân
loại.
Hoạt động 4: Liên hệ trách nhiệm của học sinh
GV tổ chức cho HS làm bài tập tiếp sức
? Tìm hành vi thể hiện tình hữu nghị và trái với tình hữu
nghị của học sinh?
HS nêu các việc làm
Gv nhận xét, bổ sung:
-Tốt: ủng hộ các nớc bị sóng thần
- Xấu: thiếu lịch sự, thô lỗ với ngới nớc ngoài
? Để xây dựng tình hữu nghị với các dân tộc, HS cần làm
gì?
4. Trách nhiêm
+ Thể hiện tình đoàn kết với
bạn bè, ngời nớc ngoài và
mọi ngời xung quanh
+ Có thái độ, cử chỉ, việc làm
tôn trọng, thân thiện trong
cuộc sống hàng ngày.
4. Củng cố
GV hớng dẫn HS làm BT1(sgk)
HS làm bài tập, trình bày
GV bổ sung: Những việc làm cụ thể:
T
R
N TH
ANH
9
Giáo án Giáo dục công dân 9
+ Tổ chức các cuộc thi Olimpic quốc tế, Robucon
+ Phát triển văn hoá, giáo dục, y tế
+ Bảo vệ môi trờng, chống chiến tranh
GV tích hợp giáo dục môi trờng trong bài tập 1.
5. Dặn dò
- Nắm nội dung bài học, liên hệ bản thân
- Làm BT còn lại trong sgk
- Su tầm t liệu và xem trớc bài Hợp tác cùng phát triển.
Ngày 03/10/06
Ký duyệt:
Tuần 4 Ngày soạn 25/9/06
Ngày dạy 26/9/06
Tiết 4 - Bài 4: Bảo vệ hoà bình
A. mục tiêu:
1. Kiến thức
+ HS hiểu đợc giá trị của hoà bình, tác hại cuả chiến tranh. Sự cần thiết phải bảo vệ hoà
bình, chống chiến tranh.
2. Kỹ năng
+ Tích cực tham gia và vận động mọi ngời cùng tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình,
chống chiến tranh
3. Thái độ
+ quan hệ tốt đẹp với mọi ngời xung quanh, biết yêu hoà bình, ghét chiến tranh
b. phơng pháp:
+ Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế, trực quan, đàm thoại
c. chuẩn bị:
+ GV: soạn giáo án, su tầm t liệu, tranh ảnh
+ HS: Học bài, làm bài tập và xem trớc bài mới
T
R
N TH
ANH
10
Giáo án Giáo dục công dân 9
D. tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hiểu dân chủ là gì? Kỉ luật là gì? Cho ví dụ?
3. Bài mới: GV cho HS xem bức tranh về hậu quả của chiến tranh
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Phân tích thông tin liên quan bài học
HS đọc thông tin và xem hình ảnh trong sgk
Gv hớng dẫn và nêu câu hỏi thảo luận:
? Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin trên?
? Chiến tranh đã gây ra hậu quả gì cho con ngời?
? Em có suy nghĩ gì khi đế quốc Mĩ gây c.tranh ở VN?
HS thảo luận, phát biểu ý kiến
GV bổ sung, lấy dẫn chứng
CTTG1: 10 tr ngời chết, 20 tr ngời bị thơng, lôi
kéo 38 nớc vào tham chiến, huy động 37 triệu quân,
chi phí cho ctranh là 338 tỉ USD
CTTG2: 60 tr ngời chết, 90 tr ngời bị thơng, huy động
110 tr quân chính quy, chi phí 4000 tỉ USD
Trong ctranh ở VN, Mĩ đã để lại 2tr tấn bom/ngời; th-
ơng tích, tàn phế; chất độc màu da cam
Hoạt động 2: Khái niệm hoà bình và giá trị của hoà bình
GV tổ chức cho HS làm BT tiếp sức
? Hãy nêu sự đối lập giữa chiến tranh và hoà bình?
HOà BìNH CHIếN TRANH
M- Đem lại cuộc sống bình
yên, tự do
---- Đời sống ấm no, hạnh
phúc
- -- Là khát vọng của loài nng-
ời.
- Gây chết chóc, đau thơng,
đói nghèo, bệnh tật
- Cơ sở vật chất bị tàn phá
- Là thảm hoạ của loài ngời
GV phân tích, lấy ví dụ về chiến tranh chính nghĩa và phi
1. Khái niêm:
Hoà bình là mối quan hệ:
- Hiểu biết
- Tôn trọng
- Bình đẳng
- Hợp tác
Giữa các quốc qia, dân tộc,
giữa con ngời - con ngời
2. ý nghĩa của hoà bình
Hoà bình là điều kiện để:
T
R
N TH
ANH
11
Giáo án Giáo dục công dân 9
nghĩa
? Hoà bình là gì? Hoà bình có những thuộc tính cơ bản
nào?
? Tại sao hoà bình là khát vọng của nhân loại?
HS phát biểu ý kiến
GV bổ sung, kết luận. Chuyển ý
- con ngời sống, học tập và
lao động
- giao lu, học hỏi, tăng cờng
tình đoàn kết, hợp tác giữa
các dân tộc
- Đất nớc ổn định, phát triển.
Hoạt động 3: Làm gì để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
GV gợi mở:
? Cách bảo vệ hoà bình vững chắc nhất là gì?
- Dùng thơng lợng, đàm phán để giải quyết mâu thuẩn
- Xây dng qhệ hợp tác giữa các nớc
- Đấu tranh chống xâm lợc, bảo vệ độc lập tự do
Biểu hiện của lòng yêu hoà bình
? Toàn nhân loại và cả dân tộc ta đã và đang làm gì để
bảo vệ hoà bình?
? HS cần phải làm gì để góp phần bảo vệ hoà bình, chống
chiến tranh?
HS phát biểu, bổ sung
GV nhận xét, chốt ý chính
3. Trách nhiệm:
- Chung tay, góp sức để ngăn
chặn ctranh, bảo vệ hoà bình
- Xây dựng mqh tôn trọng,
bình đẳng, thân thiện, hữu
nghị, hợp tác với các dân tộc
và mọi ngời
- Thể hiện lòng yêu hoà bình
ở mọi lúc, mọi nơi.
4. Củng cố
GV hớng dẫn HS làm BT1(sgk)
HS làm bài tập, trình bày
? Nêu những việc làm nhằm góp phần BVHB của bản thân em?
GV tích hợp giáo dục môi trờng trong bài tập liên hệ bản thân.
5. Dặn dò
- Nắm nội dung bài học, liên hệ bản thân
- Làm BT còn lại trong sgk
- Su tầm t liệu về các hoạt động vì hoà bình
T
R
N TH
ANH
12
Giáo án Giáo dục công dân 9
- Xem trớc bài Tình hữu nghị giữa các dân tộc.
Ngày 26/9/06
Ký duyệt
Tuần 6 Ngày soạn 09/10/06
Ngày dạy 10/10/06
Tiết 6 - Bài 6: hợp tác cùng phát triển
A. mục tiêu
1. Kiến thức
+Thế nào là hợp tác, nguyên tắc và sự cần thiết phải hợp tác
+ Đờng lối của Đảng và trách nhiệm của chúng ta trong quá trình hợp tác.
2. Kỹ năng
+ Rèn luyện cho h/s kỷ năng biết làm nhiều việc cụ thể về hợp tác trong học tập lao động
và hoạt động xã hội.
3. Thái độ:
+ Giáo dục học sinh thái độ biết tuyên truyền, vận động và ủng hộ mọi chủ trơng, chính
sách của Đảng về sự hợp tác.
b. phơng pháp
+ Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế, nêu vấn đề
c. chuẩn bị
+ GV: soạn giáo án, su tầm những tài liệu có liên quan đến bài dạy
+ HS: chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
T
R
N TH
ANH
13
Giáo án Giáo dục công dân 9
D. tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Tình hữu nghị là gì? Nêu một số việc làm cụ thể về tình hữu nghị giữa Việt Nam
với các dân tộc khác?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Loài ngời ngày nay đang đứng trớc những vấn đề nóng bỏng có liên quan đến
cuộc sống của dân tộc cũng nh toàn nhân loại: Bảo vệ hoà bình chống chiến tranh hạt
nhân, chống khủng bố, bảo vệ môi trờng, dân số, bệnh tật, cách mạng KHKT... Để giải
quyết vấn đề trên là trách nhiệm của tất cả các quốc gia...
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 Khái niệm hợp tác và nguyên tắc hợp tác
GV yêu cầu HS đọc thông tin và xem ảnh ở SGK
? Qua những thông tin về sự gia nhập các tổ chức quốc tế,
em có nhận xét gì
HS: VN có quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức trong khu
vực và trên thế giới.
?Những hình ảnh trên có ý nghĩa gì
HS: Sự hợp tác giữa VN với các nớc trên nhiều lĩnh vực
khác nhau.
? Vậy,em hiểu thế nào là hợp tác
? Hợp tác phải dựa trên nguyên tắc nào
HS trả lời, bổ sung
GV nhận xét, kết luận
1. Khái niệm
a. Hợp tác là:
+ Cùng chung sức
+ Giúp đỡ, hỗ trợ nhau
trong công việc hoặc các lĩnh
vực nào đó vì lợi ích chung
b. Nguyên tắc hợp tác:
+ Bình đẳng
+ Cùng có lợi
+ Không xâm hại đến lợi ích
của nhau.
Hoạt động 2: ý nghĩa của sự hợp tác cùng phát triển
GV gợi ý và cùng học sinh trao đổi về thành quả của sự hợp
tác
? Hãy nêu 1 vài thành quả của sự hợp tác giữa VN với các
nớc khác?
1. ý nghĩa
+ Hợp tác để cùng nhau
giải quyết những vấn đề bức
xúc có tính toàn cầu
T
R
N TH
ANH
14
Giáo án Giáo dục công dân 9
HS: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Thăng Long, bệnh
viện Việt Nhật, dự án trồng 5 triệu ha rừng
? Quan hệ hợp tác với các nớc sẽ giúp ta về đkiện gì?
HS: Vốn, trình độ quản lí, KHCN
? Đối với bản thân em, việc hợp tác với mọi ngời xung
quanh có tác dụng gì?
HS: mở rộng hiểu biết, nâng cao nhận thức,tiếp cận tiến bộ
KHKT, tạo các mqhệ tốt đẹp
? Hợp tác có ý nghĩa ntn?
Hs trao đổi, trả lời
GV,kết luận, chuyển ý
+ Giúp đỡ, tạo đkiện cho
các nớc phát triển
+ Tăng cờng tình đoàn
kết, hữu nghị để đạt mục tiêu
hoà bình
Hoạt động 3: Tìm hiểu chủ tr ơng của Đảng và Nhà n ớc về hợp tác
GV yêu cầu hs nhắc lại Chính sách của Đảng về hoà
bình, hữu nghị
GV Hiện nay chúng ta đã và đang hợp tác có hiệu quả với
nhiều quốc gia, tổ chức trên nhiều lĩnh vực khác nhau
? Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta thể hiện ntn?
HS thảo luận và trả lời
GV bổ sung, kết luận
3. Chủ tr ơng của Đảng về
hợp tác
+ Coi trọng, tăng cờng hợp
tác trên nguyên tắc:
* Độc lập chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ, không can
thiệp công việc nội bộ
* Bình đẳng, cùng có lợi
* Giải quyết bất đồng bằng
thơng lợng
* Phản đối âm mu và hành
động gây sức ép, áp đặt, c-
ờng quyền
+Hợp tác với các quốc gia
không phân biệt chế độ
chính trị
Hoạt động 4: Liên hệ trách nhiệm bản thân
GV nêu vấn đề: Em đồng ý với ý kiến nào?
a. Muốn học tốt cần phải học hỏi ở bạn bè
b. Học tập, rèn luyện là việc của tự mổi ngời
c. Cần tích cực tham gia hoạt động tập thể, xã hội
4. Trách nhiệm
- Luôn quan tâm đến tình
hình đất nớc và thế giới.
- Có thái độ hữu nghị đoàn
T
R
N TH
ANH
15
Giáo án Giáo dục công dân 9
HS trả lời, liên hệ bản thân
GV chốt lại nội dung
? Để rèn luyện tinh thần hợp tác, hs cần làm gì?
kết với ngời đứng ngoài và
bạn bè xung quanh.
- Tham gia tích cực hoạt
động và học tập.
4. Củng cố
GV hớng dẫn hs làm BT2 sgk
HS làm bài tập
GV nhận xét, tổng kết toàn bài
5. Dặn dò
+ Học bài, làm bài tập còn lại trong sgk, lu ý ở BT1
+ Chuẩn bị t liệu cho bài kế thừa và phát huy truyền thống
Tuần 1 Ngày soạn 30/9/06
Ngày dạy 31/9/06
Tiết 1 - Bài 1: CHí CÔNG VÔ TƯ
A. mục tiêu
1. Kiến thức
+ Chí công vô t là gì? Biểu hiện và ý nghĩa của chí công vô t.
2. Kỹ năng
+ Hs biết phân biệt hành vi chí công vô t và hành vi trái với chí công vô t; tự đánh giá
hành vi của bản thân để rèn luyện trở thành ngời chí công vô t.
3. Thái độ:
+ ủng hộ, noi gơng ngời chí công vô t; phê phán hành vi vụ lợi, ko công bằng
b. phơng pháp
+ Thảo luận nhóm, thuyết trình, nêu vấn đề
c. chuẩn bị
+ GV: soạn giáo án, su tầm t liệu
+ HS: chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
D.TIếN TRìNH LÊN LớP
1. ổ n định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: gv giới thiệu khái quát chơng trình GDCD 9
T
R
N TH
ANH
16
Giáo án Giáo dục công dân 9
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 Khái niệm chí công vô t
HS đọc 2 mẩu chuyện trong SGK
GV tổ chức, hớng dẫn HS thảo luận nhóm
HS chia làm 4 nhóm, thảo luận các vấn đề sau:
Nhóm 1 và 2:
? Hãy nhận xét việc làm của Vũ Tá Đờng và và Trần Trung
Tá?
? Vì sao Tô Hiến Thành chọn Trần Trung Tá thay thế ông
để lo việc nớc? Việc làm đó thể hiện đức tính gì?
Nhóm 3 và 4:
? Mong muốn của Bác Hồ là gì? Suốt cuộc đời Bác đã theo
đuổi mục đích nào?
? Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác ntn?
HS trình bày kết quả thảo luận
GV nhận xét, bổ sung
? Việc làm của THT và Bác Hồ thể hiện đức tính gì?
? Em hiểu Chí công vô t là gì?
GV kết luận, chuyển ý
1. Khái niệm
Chí công vô t là phẩm chất
đạo đức thể hiện:
- công bằng, không thiên vị
- giải quyết công việc theo
lẽ phải, xuất phát từ lợi ích
chung
- đặt lợi ích chung lên trên
lợi ích cá nhân
Hoạt động 2: ý nghĩa của phẩm chất chí công vô t
GV tổ chức cho HS làm BT tiếp sức
? Tìm những hành vi thể hiện chí công vô t và không chí
công vô t trong cuộc sống?
Chí công vô t Không chí công vô t
--Làm việc vì lợi ích chung
- Giải quyết mọi việc công
bằng
- Luôn tôn trọng lẽ phải
- Nghiêm túc trong thi cử
-
- Che giấu khuyết điểm cho
bạn thân
-Thiên vị trong bình bầu thi
đua
- Làm việc vì cí lợi cho bản
thân.
? ý nghĩa của phẩm chất chí công vô t trong cuộc sống?Lấy
ví dụ minh hoạ?
HS phát biểu
GV bổ sung, kết luận
2. ý nghĩa
- Đem lại lợi ích cho tập
thể, cộng đồng
- Làm cho đất nớc giàu
mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh
- Đợc mọi ngời tin cậy,
kính trọng
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
GV hớng dẫn HS làm BT3(sgk)
HS đa ra ý kiến cá nhân, bổ sung
GV nhận xét, giải thích
? Cần phải làm gì để rèn luyện phẩm chất chí công vô t?
HS thảo luận, trả lời
3. Cách rèn luyện
- ủng hộ, quý trọng ngời
chí công vô t
- Phê phán hành vi trái
với chí công vô t
T
R
N TH
ANH
17
Giáo án Giáo dục công dân 9
GV kết luận. - Làm nhiều việc tốt thể
hiện phẩm chất chí công
vô t
4. Củng cố:
GV hớng dẫn HS làm BT2(sgk)
HS trình bày quan điểm và giải thích vì sao?
GV bổ sung, đáp án đúng d và đ
GV kết luận toàn bài
5 Dặn dò:
- Làm BT còn lại trong sgk
- Tìm những tấm gơng về chí công vô t
- Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về chí công vô t
- Xem bài Tự chủ
Tuần 2 Ngày soạn 11/9/06
Ngày dạy 12/9/06
Tiết 2 - Bài 2: Tự CHủ
A. mục tiêu
1. Kiến thức
+ Tự chủ là gì? Biểu hiện và ý nghĩa của tính tự chủ.
2. Kỹ năng
+ Biết nhận xét, đánh giá hành vi của tính tự chủ, có những việc làm thể hiện tính tự chủ
3. Thái độ:
+ ủng hộ, noi gơng ngời có tính tự chủ; có kế hoạch, biện pháp rèn luyện tính tự chủ
b. phơng pháp
+ Thảo luận nhóm, đàm thoại, nêu vấn đề
c. chuẩn bị
+ GV: soạn giáo án, su tầm t liệu,tranh ảnh
+ HS: chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
D.TIếN TRìNH LÊN LớP
1. ổ n định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu chí công vô t là gì? nêu ví dụ về việc làm thể hiện
phẩm chất chí công vô t?
T
R
N TH
ANH
18
Giáo án Giáo dục công dân 9
3. Bài mới: Giới thiệu bài
GV kể về tấm gơng anh Trần Ngọc Tuấn ở hội ngời mù thành phố Hà Nội
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm tự chủ
HS đọc chuyện sgk
GV tổ chức hớng dẫn thảo luận nhóm
HS chia làm 2 nhóm, thảo luận các câu hỏi:
* Nhóm 1:
? Gia đình bà Tâm gặp nổi bất hạnh nào? Bà Tâm đã làm gì
trứơc nổi bất hạnh đó?
? Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gì?
* Nhóm 2:
? Trớc đây, N là học sinh có những u điểm gì?
? N đã có những hành vi sai trái nào? Vì sao N lại có kết
cục xấu nh vậy?
HS trình bày, bổ sung
GV nhận xét, bổ sung
? Biết làm chủ bản thân là ngời có đức tính gì?
? Làm chủ bản thân ở những lĩnh vực nào?
GV gợi ý bằng ví dụ cụ thể
HS trả lời
GV kêt luận
1. Khái niệm
Tự chủ là làm chủ bản thân
về:
- Suy nghĩ
- Tình cảm
- Hành vi
trong mọi điều kiện, hoàn
cảnh của cuộc sống
Hoạt động 2 Tìm hiểu biểu hiện của tính tự chủ
GV nêu tình huống
? Em sẽ làm gì khi:
- Một bạn bị ngất trong giờ học
- Em bị bạn bè nghi oan lấy cắp đồ
? Hành vi nào là trái với tự chủ:
- Bột phát trong giải quyết công việc
- Hoang mang, sợ hãi trớc khó khăn
- Nổi nóng, cãi vã khi không vừa ý
HS trao đổi, phát biểu ý kiến
GV nhận xét
? Tính tự chủ đợc biểu hiện ntn ?
GV chuyển ý
2. Biểu hiện
- Thái độ bình tĩnh, tự tin
- Biết tự điều chỉnh hành
vi, suy nghĩ; tự kiểm tra;
tự đánh giá bản thân
Hoạt động 3 ý nghĩa của tính tự chủ
? Qua 2 câu chuyện ở phần ĐVĐ em rút ra đợc bài học gì?
HS: Phải biết tự làm chủ bản thân để không mắc sai lầm và
vợt qua mọi khó khăn, cám dỗ trong cuộc sống
? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn? Lấy ví dụ minh hoạ?
HS phát biểu ý kiến
3. ý nghĩa
Tự chủ là đức tính quý giá
giúp mổi ngời:
- Sống đúng đắn, c xử có
dạo đức, có văn hoá
T
R
N TH
ANH
19
Giáo án Giáo dục công dân 9
GV phân tích ví dụ, kết luận - Sẵn sàng vợt qua mọi khó
khăn thử thách, cám dỗ
Hoạt động 4 Cáh rèn luyện tính tự chủ
GV tổ chức cho HS thảo luận liên hệ thực tế
GV chia các câu hỏi theo 3 chủ đề
Gia đình
Đi học về tra, mẹ cha nấu cơm
Nhà trờng
Giờ kiễm tra, bạn bên cạnh cho chép bài
Xã hội
Nhặt đợc chiếc ví trong đó có nhiều tiền
HS thảo luận, xử lí tình huống
GV bổ sung
? Rèn luyện tính tự chủ ntn?
HS trả lời
GV kết luận
4. Cách rèn luyện
- Suy nghĩ kĩ trớc khi nói
và hành động
- Xem xét lời nói, thái độ,
việc làm của bản thân
- Biết tự rút kinh nghiệm và
sữa chữa.
4. Củng cố:
GV hớng dẫn HS làm BT1(sgk)
HS làm bài tập, trình bày
GV nhận xét, lết luận toàn bài.
5. Dặn dò:
- Làm các BT còn lại trong sgk
- Su tàm ca dao tục ngữ nói về tự chủ
- Giải thích câu ca dao Dù ai nói ngã nói nghiêngkiềng 3 chân
- Xem bài Dân chủ và kỉ luật
Ngày 12/9/06
Ký duyệt:
T
R
N TH
ANH
20
Giáo án Giáo dục công dân 9
Tuần 3 Ngày soạn 18/9/06
Ngày dạy 19/9/06
Tiết 3 - Bài 3: dân chủ và kỉ luật
A. mục tiêu
1. Kiến thức
+ Dân chủ là gì? Kỉ luật là gì? Biểu hiện và ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật.
2. Kỹ năng
+ Có thói quen rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ứng xử; đánh giá và thực hiện theo dân chủ
và kỉ luật
3. Thái độ:
+ Đồng tình, ủng hộ việc làm phát huy dân chủ và thực hiện tốt kỉ luật; phê phán hành vi
thiếu dân chủ, vô kỉ luật
b. phơng pháp
+ Thảo luận nhóm, đàm thoại, giải quyết tình huống
c. chuẩn bị
+ GV: soạn giáo án, su tầm t liệu
+ HS: chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
D.TIếN TRìNH LÊN LớP
1. ổ n định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: Tự chủ là gì? Nêu một số việc làm thể hiện tính tự chủ của ng-
ời học sinh
3. Bài mới: Giới thiệu bài
T
R
N TH
ANH
21
Giáo án Giáo dục công dân 9
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 Khái niệm dân chủ, kỉ luật và mối quan hệ
HS đọc chuyện trong SGK
GV tổ chức cho HS làm BT tiếp sức
* Nhóm 1:
? Hãy nêu những chi tiết thể hiện tính dân chủ và kỉ luật ở
2 câu chuyện trên
Dân chủ Thiếu dân chủ
- Sôi nổi thảo luận
- Đề xuất chi tiết, cụ thể về
biện pháp thực hiện
- Tự nguyện tham gia hoạt
động tập thể
- Thành lập Đội thanh
niên cờ đỏ
- Công nhân không đợc bàn
bạc, góp ý kiến
- Không quan tâm đến đk
lao động chủ công nhân
- Giám đốc không chấp
nhận lời kiến nghị của công
nhân
* Nhóm 2:
? Sự kết hợp giữa biện pháp dân chủ với tính kỉ luật của lớp
9A thể hiện ntn?
Biện pháp Dân chủ Biện pháp kỉ luật
- Mọi ngời cùng tham gia,
bàn bạc
- ý thức tự giác chấp hành
- Đề xuất biện pháp thực
hịên
- Tuân theo quy định tập
thể
- Cùng thống nhất trong
hoạt động
- Nhắc nhở, đôn đốc nhau
thực hiện
HS thảo luận, làm bài tập
GV nhận xét, bổ sung
? Dân chủ là gì? kỉ luật là gì? cho ví dụ?
? Dân chủ và kỉ luật có mqhệ ntn?
Hs phát biểu
GV lấy ví dụ, kết luận. Chuyển ý
1. Khái niệm
a. Dân chủ là:
- Làm chủ công việc
- Đợc biiết, cùng tham gai
- Góp phần thực hiện, kiễm
tra, giám sát
b. Kỉ luật là:
- Tuân theo quy định của
tập thể, cộng đồng
- Hành thống nhất để đạt
kết quả cao trong công việc
c. Mối quan hệ:
- Dân chủ là cơ sở để thể
hiện, phát huy sự đóng góp
vào việc chung
- Kỉ luật là điều kiện để
thực hiện dân chủ có hiệu
quả.
Hoạt động 2 ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật
? Qua việc những việc làm ở 2 câu chuyện trên, em rút ra
bài học gì cho bản thân?
HS tự liên hệ, rút ra bài học
GV lấy ví dụ:
* Tục ngữ, ca dao:- Muốn tròn phải có khuôn, muốn
vuông phải có thớc
2. ý nghĩa
- Tạo sự thống nhất cao về
nhận thức, ý chí, hành
động,
- Là điều kiện cho cá nhân
phát triển,
T
R
N TH
ANH
22
Giáo án Giáo dục công dân 9
- Bề trên ở chẳng kỉ cơng, cho nên bề dới
lập đờng mây ma
* Bác Hồ: Nớc ta là một nớc dân chủcông cuôc đổi mới,
xây dựng đất nớc là trách nhiệm của nhân dân
? Tính dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa ntn?
HS phát biểu ý kiến
GV phân tích ví dụ, kết luận
- Góp phần xây dựng xã
hội về mọi mặt.
Hoạt động 3 Cách rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật
? Nêu các hoạt động xã hội thể hiện tính dân chủ mà em
biết?
? Nêu một số việc làm thiếu dân chủ và hậu quả của nó?
HS thảo luận, lấy ví dụ
GV bổ sung ví dụ, kết luận.
? Cần phải rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật ntn?
3. Cách rèn luyện
- Có ý thức tự giác chấp
hành kỉ luật
- Các cán bộ và tổ chức cần
tạo điều kiện phát huy dân
chủ cho cá nhân
- HS chấp hành tốt nội quy
trờng, lớp và pháp luật của
nhà nớc.
4. Củng cố:
Gv hớng dẫn HS làm BT1 (sgk)
HS làm bài tập, giải thích vì sao?
GV nhận xét. Kết luận toàn bài
5. Dặn dò
- Làm bài tập 2,3,4 (sgk)
- Nắm nội dung bài học, liên hệ việc làm của bản thân
- Su tầm ca dao, tục ngữ nói về dân chủ, kỉ luật
- Xem trớc bài Bảo vệ hoà bình
Ngày 20/9/06
Ký duyệt:
T
R
N TH
ANH
23
Giáo án Giáo dục công dân 9
Tuần 9 Ngày soạn 30/10/06
Ngày dạy 31/10/06
Tiết 9: kiểm tra 1 tiết
A. mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Giúp h/s hiểu và khắc sâu hệ thống kiến thức đã học và vận dụng vào bài làm cũng nh
quá trình thực tiển .
2. Kỹ năng
+ Rèn luyện cho h/s kỷ năng biết đánh trắc nghiệm + tự luận .
3. Thái độ:
+ Giáo dục cho học sinh có thái độ làm bài nghiêm túc, tự giác, sáng tạo.
+ Biết phê phán, lên án những việc làm thiếu trung thực trong kiểm tra .
b. phơng pháp:
+ Trắc nghiệm + tự luận
c. chuẩn bị:
+ GV: ra đề kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm + tự luận
+ HS : chuẩn bị bài kỷ trớc khi kiểm tra.
D. tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức lớp:
GV Nêu phơng pháp kiểm tra và phát đề
2. Bài mới:
T
R
N TH
ANH
24
Giáo án Giáo dục công dân 9
Tuần 10 Ngày soạn 07/11/06
Ngày dạy 08/11/06
Tiết 10 - Bài 10: năng động, sáng tạo
A. mục tiêu
1. Kiến thức:
+ Thế nào là năng động, sáng tạo; ý nghĩa và cách rèn luyện tính năng động sáng tạo
trong học tập, trong lao động và trong các hoạt động xã hội.
2. Kĩ năng:
+ Biết tự đánh giá bản thân và ngời khác về những biểu hiện của tính năng động, sáng
tạo; Có ý thức học tập những tấm gơng năng động, sáng tạo.
3. Thái độ:
+ Có thái độ và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất cứ điều kiện hoàn cảnh
nào của cuộc sống.
b. phơng pháp
+ Thảo luận nhóm, đàm thoại, giải quyết tình huống
c. chuẩn bị
+ GV: soạn giáo án, su tầm t liệu
+ HS: chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
D.TIếN TRìNH LÊN LớP
1. ổ n định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài
T
R
N TH
ANH
25