Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giao an GDCD lop 7 HK I (4 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.2 KB, 8 trang )

GIÁO DỤC CƠNG DÂN KHỐI 7- HKI
TUẦN:1
TIẾT:1
NGÀY DẠY:
BÀI:1 SỐNG GIẢN DỊ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp học sinh :
- Hiểu thế nào là sống giản dị và khơng giản dị, tại sao phải sống giản dị.
- Hình thành ở hs thái độ q trọng sự giản dị, chân thật xa lánh xa hoa , hình thức.
- Biết tự đánh giá hành vi của mình và người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ.
- Truyện kể
- Một số ca dao, tục ngữ.
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học
5’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV kể 1 câu chuyện thể hiện
lối sống giản dị
HS lắng nghe
8’
Hoạtđộng2:Phân tích truyện
đọc.
Gọi hs đọc truyện ở sgk.
GVhướng dẫn thảo luận các
câu hỏi sgk đã nêu.
GV ghi những cơ bản lên bảng


HS đọc diễn cảm câu
chuyện” bác Hồ trong
ngày Tun ngơn độc lập”
HS trả lời cá nhân
+ Trang phục , tác phong.
+ Nhận xét về các biểu
hiện.
1/Th ế nào là sống giản dị:
Sơng giản dị là sống phù hợp
điều kiện hồn cảnh của bản
than gia đình và xã hội.
7’
Hoạt động 3:Giáo viên gợi ý
cho hs liên hệ thực tế
HS tìm những tấm gương
giản dị trong cuộc sống
2/ Bi ểu hiện của sống giản
dị:
Khơng xa hoa lãng phí.
Khơng cầu kỳ kiểu cách.
Khơng chạy theo những nhu
cầu vật chất và hình thức bề
ngồi.
8’
Hoạt động 4: Thảo luận tìm
ra những biểu hiện trái với
giản dị.
Gv nêu câu hỏi
GV chốt :
- Trái với giản dị là xa

hoa.
- Giản dị khơng phải là
Hs trả lời cá nhân:
+ Mặc đồ lao động đi lễ
hội.
+ Đua đòi
3/ T ại sao phải sống giản
dị:
-Giản dị là phẩm chất đạo
đức cần có ở mỗi con người.
- Người sống giản dị sẽ được
mọi người u mến cảm
thơng và giúp đỡ.
qua loa đại khái.
8’
Hoạt động 5: Rút ra bài học
GV nêu câu hỏi để hs dựa vào
sgk rút ra bài học.
GV giới thiệu các câu tục ngữ
danh ngơn và diễn giảng thêm
HS đọc ghi nhớ Tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt
nước sơn.
Danh ngơn : Trang bị q
nhất của một con người là
khiêm tốn và giản dị.
Ph. Ăng ghen
8’ Hoạt động 6: Luyện tập.
Gv cho hs đọc các bài tập và
xác định các u cầu của bài
tập

Gv hướng dẫn làm bài tập
Bt a,b hoạt động nhóm.
Bt c.d.đ hoạt động cá nhân
Bài tập:
a/ Tranh 3
b/ Đáp án 2,5
c+ d / Hs tự kể
đ/ Hs xây dựng kế hoạch rèn
luyện tính giản dị.
4/ Củng cố:
- Thế nào là sống giản dị? Biểu hiện của sống giản dị?
- Rèn luyện tính giản dị như thế nào?
5/ Dăn dò:
- Hồn chình các bài tập.
- Chuẩn bị bài Trung thực
RÚT KINH NGHIỆM
:…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
TUẦN:2
TIẾT:2
NGÀY DẠY:
BÀI 2: TRUNG THỰC.
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp học sinh :
- Hiểu thế nào là trung thực, b. hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực.
- Hình thành thái độ q trọng , ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi
thiếu trung thực

- Phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và khơng trung thực trong cuộc sống; biết tự
kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người trung thực.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Truyện kể
- Một số ca dao, tục ngữ.
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là sống giản dị?
- Khoanh tròn biểu hiện của sống giản dị?
a. Chân thật , thẳng thắn trong giao tiếp.
b. Tác phong gọn gàng lịch sự.
c. Trang phục đồ dùng đắt tiền
d. Sống hòa đồng với bạn bè Đáp án :a,b,d
- Rèn luyện tính giản dị như thế nào?
- Kiểm tra vở bài tập
3/ Bài mới:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học
5’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV kể 1 câu chuyện thể hiện
tính trung thực
HS lắng nghe
10’
Hoạt động 2: Phân tích
truyện đọc.
GV nêu câu hỏi :
1/ Mi –ken-lăng-giơ đã có thái
độ thế nào với Bra-man-tơ?
2/ Vì sao Mi- ken-lăng-giơ lại

xử sự như vậy? Điều đó chứng
tỏ ông là người thế nào?
=> Thế nào là người trung
thực?
Học sinh đọc diễn cảm
truyện đọc.
HS trả lời cá nhân
1/ Dù là kình địch nhưng
Mi-ken-lăng-giơ vẫn công
khai đánh giá cao Bra-
man- tơ.
2/ Vì ông là người thẳng
thắn, luôn tôn trọng và nói
lên sự thực. Điều đó
chứng tỏ ông là người
trung thực.
- HS đọc ghi nhớ 1
1/ Th ế nào là Trung thực :
Trung thực là:
- luôn tôn trọng sự
thực, tôn trọng chân
lí lẽ phải;
- sống ngay thẳng, thật
thà,
- dám dũng cảm nhận
lỗi khi mình mắc
khuyết điểm
7’
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
tìm nhũng biểu hiện của

trung thực.
GV nêu câu hỏi:
+ Tại sao cần phải trung thực?
GV cho hs tìm trong thực tế
cuộc sống những biểu hiện của
trung thực.
Gv đưa ra 1 số tình huống để hs
thấy rõ hơn
GV chốt
HS trả lời cá nhân.
HS thảo luận nhóm-> trả
lời.
+ Trong học tập: ngay
thẳng , không gian dối…
+ Trong quan hệ : không
nói xấu hay tranh công.
+Trong hành động: bênh
vực chân lí, bảo vệ lẽ phải
2/ T ại sao phải sống trung
thực
- Trung thực là đức tính cần
thiết quí báu ở mỗi con
người.
- Sống trung thực giúp ta
nâng cao phẩm giá, làm lành
mạnh các mối quan hệ xã hội
và được mọi người yêu mến
-.Trung thực biểu hiện qua
thái độ, hành động ,lời nói.
Không chỉ trung thực với

mọi người mà phải trung
thực với chính mình
8’
Ho ạ t độ ng 4 :Thảo luận nhóm
để phân biệt sự dối trá và lời
nói dối cần thiết.
GV nêu 1 số tình huống để học
sinh phân biệt
Gv tổng hợp và kết luận
HS thảo luận nhóm-> trả
lời
- Người trung thực cũng cần
hành động tế nhị khôn khéo
mà vẫn bảo vệ được sự thật
7’
Hoạt động 5: Rút ra nội
dung bài học và tìm hiểu tục
*Tục ngữ:
-Cây ngay không sợ chết
ngữ danh ngơn.
GV nêu câu hỏi để hs dựa vào
sgk rút ra bài học.
GV giới thiệu các câu tục ngữ
danh ngơn và diễn giảng thêm
HS trả lời cá nhân
HS đọc ghi nhớ sgk.
HS tìm hiểu tục ngữ danh
ngơn ở sách gk tìm
thêm
đứng.

* Danh ngơn:
Phải thành thật với mình
mới khơng dối trá với
người khác
10’
Ho ạ t độ ng 6 : Luyện tập.
Gv cho hs đọc các bài tập và
xác định các u cầu của bài
tập
Gv hướng dẫn làm bài tập
Gv nhận xét sửa chữa
HS trả lời cá nhân
a/ 4,5,6
b/ Đó là việc làm đúng
4/ Củng cố:- Thế nào là trung thực? Biểu hiện của trung thực?
- Tại sao phải trung thực? Rèn luyện tính trung thực nhứ thế nào?
5/ Dăn dò: - Hồn chỉnh các bài tập.
- Chuẩn bị bài Tự trọng
RÚT KINH NGHIỆM :…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
TUẦN:3
TIẾT:3
NGÀY DẠY:
BÀI 3: TỰ TRỌNG
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp học sinh :
- Hiểu thế nào là tự trọng và khơng tự trọng, vì sao phải có lòng tự trọng.

- Hình thành ở hs nhu cầu và thức rèn luyện tính tự trọng trong bất kì điều kiện hồn cảnh nào.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản than và người khác về những biểu hiện của tính tự trọng, học tập
những tấm gương vế lòng tự trong của những ngừơi sống chung quanh
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ.
- Tranh ảnh, băng hình, truyện kể
- Một số ca dao, tục ngữ.
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: :- Thế nào là trung thực? Biểu hiện của trung thực?
- Tại sao phải trung thực? Rèn luyện tính trung thực như thế nào?
3/ Bài mới:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học
5’
Ho ạ t độ ng 1: Gi ới thiệu bài
HS lắng nghe.
GV kể một tình huống thể hiện
tính tự trọng
10’
Ho ạ t độ ng 2: Phân tích
truyện đọc:
Gv cho hs đọc truyện.
Giáo viên nêu câu hỏi ở sách
gk
Hs đọc truyện Một tâm
hồn cao thượng.
HS trả lời cá nhân về:
+ Hành động của Rô-be
+Nhận xét về hành động
ấy

1/ Th ế nào là tự trọng:
Tự trọng là biết coi trọng và
giữ gìn phẩm cách, biết điều
chỉnh hành vi cho phù hợp
các chuẩn mực trong xã hội.
12’
Ho ạ t độ ng 3: Liên h ệ thực tế
và thảo luận nhóm tìm hiểu
thêm các biểu hiện của tự
trọng
GV gợi ý cho Hs nhận xét bổ
sung
GV tổng hợp
HS thảo luận nhóm-> trả
lời vào bảng phụ các biểu
hiện ấy.
Nhóm 1+3 : Tìm những
biểu hiện của tự trọng.
Nhóm 2+4: Tìm những
biểu hiện không tự trọng
Dán bảng phụ lên Hs
nhận xét , bổ sung.
2/ Bi ểu hiện của tự trọng:
- Cư xử đàng hoàng,
đúng mực
- Biết giữ lời hứa và
luôn làm tròn nhiệm
vụ của mình , không
để người khác phải
nhắc nhở chê trách.

10
Ho ạ t độ ng 4: Liên h ệ thực tế
tìm hiểu vì sao phải có tính tự
trong và rút ra bài học
Gv nêu một số tình huống để
hs nhận thức được nghĩa của
lòng tự trọng
- Gv cho hs đọc ghi nhớ
- Gv diễn giải tục ngữ
danh ngôn và cho hs
tìm thêm
Hs hiểu nghĩa của lòng tự
trong và thấy được sự cần
thiết phải rèn luyện phẩm
chất này.
HS đọc Ghi nhớ ở sgk.
HS đọc & giải thích các
tục ngữ danh ngôn-> tìm
thêm
3/ T ại sao phải tự trọng
-Tự trọng là phẩm chất đạo
đức cao quí và cần thiết ở
mỗi người.
- Lòng tự trọng giúp ta có
nghị lực và vượt qua gian
khó hoàn thành nghĩa vụ,
nâng cao uy tín phẩm giá và
được mọi người quí trọng.
* Tục ngữ : Chết vinh hơn
sống nhục.

* Danh ngôn : Chỉ cótự lập
và tự trọng mới có thể nâng
chúng ta lêntrên ngững nhỏ
nhen của cuộc sống vả những
bão táp của số phận.
A.X. Pu- skin
15
Ho ạ t độ ng 5: Luy ện tập
Gv cho hs đọc các bài tập và
xác định các yêu cầu của bài
tập
Gv hướng dẫn làm bài tập
Giáo viên nêu câu hỏi
2/ Giải thích vì sao 2 hành động
đầu là tự trọng
a/ HS trả lời cá nhân- đáp
án 1+2- Giải thích : Đó là
sự trung thực với lương
tâm
b /HS trả lời cá nhân- 2hs
kể

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×