Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Chăm sóc bệnh nhân hen phế quản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 35 trang )

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
HEN PHẾ QUẢN


Mục tiêu
- Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, phân
loại hen.
- Trình bày được triệu chứng, tiến triển, biến
chứng và điều trị hen.
- Lập được kế hoạch chăm sóc bệnh nhân hen


I. Bệnh học
hen phế quản

II. Chăm sóc
bệnh nhân hen
phế quản


• 1. Định nghĩa: Theo
GINA (Global Initiative
for Asthma) 2002 thì
hen phế quản là một
bệnh lý viêm mạn tính
của phế quản trong đó
có sự tham gia của
nhiều tế bào và nhiều
thành phần tế bào.



2.Dịch tể học
• Bệnh thường gặp, mọi lứa tuổi, trẻ em/người lớn là
2/1. những nghiên cứu gần đây cho thấy tần suất
trung bình khoảng 5%,trẻ <5 tuổi là 10%. Nó gia tăng
gấp 3-4 lần trong những năm qua.


3.Nguyên nhân
1

2

Hen phế quản dị ứng

Hen phế quản không dị ứng


Hen pahế quản dị
ứng

Dị ứng nhiễm
khuẩn

Dị ứng không
nhiễm khuẩn

Dị ứng
nguyên
hô hấp:
bụi nhà,

bọ,long
móng các
loại gia
súc,…

Dị ứng
nguyên
thực
phẩm:
tôm,
cua, sò,
hến,…

Dị ứng
nguyên là
thuốc:
aspirin,
kháng
viêm
không
steroid, …

Vi khuẩn:
streptococus
pyogenes,
streptococus
pneumoniae
,…

Vius:vius

hợp bào hô
hấp,pẩ
influenza,
cúm.

Nấm:Clado
sporium
hay
Alternaria,
nấm mốc


Hen phế
quản
không dị
ứng


4. Triệu
chứng
lâm
sàng
cơn hen
phế
quản
điển
hình

1 Khởi phát


2 Lên cơn
3 Lui cơn

4

Giữa các cơn


4.1. Giai đoạn khởi phát
• Cơn hen phế quản thường xuất hiện đột ngột
vào ban đêm, nhất là nửa đêm về sáng, thời
gian xuất hiện tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như
tiếp xúc dị ứng nguyên hô hấp, thức ăn, gắng
sức, không khí lạnh, nhiễm virus đường hô hấp
trên... Các tiền triệu như ngứa mũi, hắt hơi,
chảy nước mũi, nước mắt, ho từng cơn, bồn
chồn... nhưng không phải lúc nào cũng có.


4.2. Giai đoạn lên cơn
- Bệnh nhân khó thở chậm, khó thở kỳ thở ra
xuất hiện nhanh, trong cơn hen lồng ngực bệnh
nhân căng ra, các cơ hô hấp phụ nổi rõ, có thể có
tím ở đầu tay chân sau đó lan ra mặt và toàn
thân. Nhịp thở chậm, tiếng thở rít kéo dài. Đứng
xa có thể nghe tiếng rít hay sò sè của bệnh nhân.
Nghe phổi có nhiều ran rít và ran ngáy.


4.3. Giai đoạn lui cơn

- Sau vài phút hay vài giờ, cơn hen giảm dần,
bệnh nhân ho khạc đờm rất khó khăn, đờm đặc
quánh, có nhiều hạt nhỏ như hạt trai. Lúc này
nghe phổi phát hiện được nhiều ran ẩm, một ít
ran ngáy. Khạc đờm nhiều báo hiệu cơn hen đã
hết.


4.4. Giai đoạn giữa các cơn:
Các triệu chứng trên không còn. Lúc này khám
lâm sàng bình thường. Tuy nhiên nếu làm một số
trắc nghiệm như gắng sức, dùng acetycholin, thì
vẫn phát hiện được tình trạng tăng phản ứng phế
quản.


1 Thăm dò chức năng hô hấp

2 Các xét nghiệm về dị ứng

3

Phim lồng ngực:

5.Cận
lâm sàng


6.Chẩn đoán
Chẩn đoán xác định dựa

vào:
- Tiền sử cá nhân về dị ứng
- Hội chứng hẹp tiểu phế
quản do co thắt: khó thở
chậm, chủ yếu kỳ thở ra,
nghe nhiều ran rít, ran
ngáy, phim phổi cho thấy
hình ảnh khí phế thũng.
- Cơn khó thở có tính chất
hồi qui, đáp ứng tốt với
thuốc giãn phế quản,…

Chẩn đoán phân biệt:
- Hen tim: bệnh nhân có
tiền sử các bệnh van tim
như hẹp van hai lá, hở van
động mạch chủ, cao huyết
áp, khó thở nhanh, cả 2
kỳ, phổi nghe nhiều ran ứ
dịch, rất ít ran ngáy, phim
phổi cho thấy hình ảnh ứ
dịch, làm điện tim để xác
minh thêm nguyên nhân.
- Đợt cấp bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính


7. Biến chứng

Mạn


Cấp

Hen
phế
quản
cấp
nặng

Những
dấu
chứng
tim
mạch

Tràn
khí
màng
phổ:

Khí
phế
thũng
đa tiểu
thuỳ

Suy hô
hấp
mạn


Tâm phế
mạn


Điều trị
- Cho BN nằm đầu cao.
- Làm sạch dịch ứ đọng ở phế quản.
- Dùng thuốc giãn phế quản: Theophilin,
Diaphylin, Salbutamol...
- Dùng Corticoid: Pretnisolon, Depersolon,
Solumedron.
- Điều chỉnh nước và điện giải.
- Dùng kháng sinh nếu có nhiễm khuẩn.
- Thở O2 nếu có suy hô hấp.


LOGO

Nhận
định
Đánh
giá

II.Quy trình
điều dưỡng

Thực
hiện

Lập kế

hoạch

Chẩn đoán
điều
dưỡng


LOGO


1.Nhận định
1

Hỏi bệnh sử, thu thập thông tin

2

Quan sát bệnh nhân

3

Thăm khám bệnh nhân

4


1.1 Hỏi Bệnh sử, thu thập thông tin











Tiền sử

bản thân
gia đình
Điều kiện sinh sống và làm việc
Tình trạng bệnh hiện tại:- sốt không?
- khó thở không?
- Khó thở có thành cơn không?
Xuất hiện khi nào?kéo dài? Có thường xuyên? Âm sắc bất
thường? Thường xuyên không? Khi nằm hay khi ngồi?
- Bệnh nhân có ho không và ho
khan hay ho có đờm?
- Thuốc đã sử dụng và hiệu quả của
thuốc.?


LOGO

Tình trạng toàn thân, tình
trạng tinh thần (mệt mỏi,
lo lắng, bồn chồn...).

Đàm và tính chất của đờm.

Tình trạng da và niêm mạc.

1.2
Quan
sát

Quan sát xem bệnh
nhân vật vã, hốt hoảng
hay lơ mơ.

Tư thế bệnh nhân khi thở.

Tình trạng hô hấp: xem bệnh
nhân có khó thở không, sự co
kéo các cơ hô hấp, cánh mũi.


Đo nhiệt độ xem bệnh nhân
có sốt không?

1.3 Thăm
khám

Nghe phổi phát hiện các tiếng
bất thường: tiếng rít, ngáy...
Bắt mạch tần số, tính chất
của mạch?


2. Chẩn đoán điều dưỡng

• 1. Khó thở do co thắt tiểu phế quản
• 2. Kích thích, vật vã do thiếu khí
• 3. Nguy cơ tái phát do tiếp xúc lại với dị
nguyên.
4. Nguy cơ suy hô hấp mạn do tiến triển của
bệnh.


Nghỉ ngơi, trấn an
Tư thế đầu cao

3. Lập
kế
hoạch

Ăn loãng , nhiều sinh tố
Thực hiện y lệnh:thuốc, xét nghiệm
Giáo dục


×