Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Hướng dẫn miêu tả tranh tienganh123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.33 KB, 11 trang )

Bài 2 - Cách đặt câu đơn giản dựa trên một bức tranh cho sẵn
Với đề bài miêu tả một bức tranh, bạn có thể phân loại yêu cầu thành 2 dạng chủ yếu sau đây:
1. Tả hiện tượng, hành động đang diễn ra trong bức tranh.
2. Tả về những đồ vật trọng tâm trong bức tranh
I.
Tả hiện tượng, hành động đang diễn ra trong bức tranh:
A- Yêu cầu:
- Với dạng bài tập này, các bạn sẽ được cung cấp một bức tranh cùng với 2 từ hoặc

cụm từ có liên quan đến bức tranh đó.
- Các bạn cần đặt một câu duy nhất có nội dung liên quan đến bức tranh, chính xác về
mặt ngữ pháp và có sử dụng cả 2 từ đã cho.
- Chú ý: hai từ có sẵn có thể là: danh từ, động từ. tính từ, trạng từ và từ nối hoặc giới
từ.
B- Phân tích cách đặt câu:
Để có thể hoàn thành tốt dạng bài tập này, các bạn nên tuân thủ những bước sau đây:
- Bước 1:
+ cần xác định từ loại của 2 từ/cụm từ cho sẵn có vai trò của hai từ đó trong cấu trúc
câu “S+V” hoặc “S+V+O”
+ Luôn suy nghĩ về chủ ngữ/ danh từ chính trong câu: Bạn sẽ viết về ai, viết về cái gì?
Chủ ngữ có thể là người hoặc vật. Tuy nhiên, những danh từ cho sẵn có thể ở dạng
thức số ít, bạn cần chuyển sang dạng thức số nhiều bất cứ khi nào cần thiết.
+ Ví dụ:
Các bạn hãy nhìn bức tranh bên và có 2 từ cho sẵn: woman, smell
- Bức đầu tiên: xác định từ loại của hai từ cho sẵn: woman là danh từ chỉ người bà danh
từ số ít. Smell là động từ dạng nguyên mẫu, ở đây theo nội dung của bức tranh, ta có
thể dễ dàng nhận ra smell là hạnh động của woman
- Xác định tiếp: “vai trò” của hai từ cho sẵn trong cấu trúc “S+V” hoặc “S+V+O”. Hai
từ cho sẵn woman có thể giữ vị trí S, smell có thể giữ vị trí V. Hãy luôn suy nghĩ về
chủ thể chính trong bức tranh( chủ thể đồng thời đóng vai trò chủ ngữ trong câu) Ta
có chủ thể là “woman”- chỉ người phụ nữ trong bức tranh đã xác định, vậy ta phải


thêm mạo từ xác định “The” trước danh từ chỉ chủ thể đó “ The woman”. Vậy người
phụ nữ này đang làm gì, biểu hiện nét mặt, cử chỉ ra sao? Bạn cũng cần lưu ý lựa
chọn và sử dụng thì của động từ sao cho phù hợp. Động từ cho sẵn luôn ở dạng
nguyên mẫu. Vậy nên, bạn cần phải chia lại động từ ở dạng thức(số nhiều/số ít) sao
cho phù hợp với chủ ngữ. Chúng ta thường sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để miêu ta
những sự vật, hiện tượng đang xảy ra trong bức tranh. Với động từ smell cho sẵn: dựa
vào nội dung bức tranh, ta thấy rõ hành động đang diễn ra của người phụ nữ( tại thời
điểm bạn miêu tả bức tranh), vậy, chúng ta hãy nghĩ đến thì hiện tại tiếp diễn có cấu
trúc “ to be+ Ving”. Với chủ ngữ số ít, bạn hãy lựa chọn cách chia động từ sao cho
phù hợp: chủ ngữ “woman” tương ứng với ngôi “she” vậy to be sẽ được chia ở dạng
số ít là is. THE WOMAN IS SMELLING. Nếu như vậy, câu này chưa thể miêu tả
chính xác được bức tranh. Nên ta hãy xem xét một yếu tố nữa của câu là tân ngữ bằng


-

II.
-

-

III.
-

cách đặt câu hỏi “ what does the woman smell” ta dễ dàng có câu trả lời là a rose.
Chúng ta nhìn tiếp đến màu sắc của bông hoa hồng là màu đỏ. Vậy bạn sẽ phải dùng
đến tính từ red( trong trường hợp này, red sẽ được gọi là bổ ngữ cho tân ngữ “rose”
- a red rose. THE WOMAN IS SMELLING A RED ROSE
Bước 2: tìm thêm những từ bạn cần để xây dựng và hoàn thiện câu. Hãy quan sát và
khát quát nội dung của bức tranh: bức tranh miêu tả ai, cái gì, miêu tả như thế nào.

Chủ động thêm những từ/ thành phần còn thiếu để hoàn thiện câu( chú ý bám sát nội
dung bức tranh và sử dụng 2 từ đã cho). Các bạn cần lưu ý: hãy có gắng đạt những
câu thật đơn giản, tránh việc đặt những câu phức tạp và luôn ghi nhớ rằng sự đơn giản
thường có độ chính xác cao hơn.
Tả về những đồ vật trọng tâm trong bức tranh:
Đôi khi, bạn cần đặt về vị trí của những đồ vật trọng tâm trong bức tranh. Lúc này,
bạn nên nghĩ đến cấu trúc “There is/There are”.
Thông thường cấu trúc “There is/There are” như sau:
There + be + Noun+ adverb
Động từ to be sẽ phụ thuộc vào dạng thức của danh từ trong câu: nếu danh từ ở dạng
thức số ít, ta sẽ chia động từ ở dạng thức số ít và ngược lại.
Ví dụ: Cho bức tranh và hai từ cho sẵn” book và table”

Theo bước một của phần trước ta xác định từ loại và vai trò của hai từ cho
sẵn: đều là danh từ và có thể đóng vai trò là S hoặc O trong câu.

Một điều cần chú ý: trong bức tranh này không có sự vuệc hay hành động
đang diễn ra cả, hơn nữa hai từ cho sẵn đều không có từ nào là danh từ chỉ
người. Vậy nội dung bức tranh có thể yêu cầu bạn miêu tả những đồ vật trọng
tâm: vậy hãy nghĩ đến cấu trúc phù hợp cấu trúc “There is/There are”.

THERE IS A BOOK ON THE TABLE
KẾT LUẬN:
Xác đinh dạng: tả hành động hay tả đồ vật.
Xác định từ loại và vai trò của hai từ loại đã cho
Luôn ghi nhớ công thức S-V-O khi đặt câu tả hành động và cấu trúc cấu trúc “There
is/There are”.
Nếu hai từ cho sẵn không phải là chủ ngữ, tân ngữ, động từ hay một trong những
thành phần quan trọng của câu thì chúng ra hãy tự tìm, dựa theo nội dung bức tranh
Viết và đặt câu sao cho câu đó có chứa 2 từ đã cho và có nội dung liên quan chặt chẽ

với nội dung của bức tranh.
Kiểm tra lại câu vừa viết về Ngữ pháp và ý nghĩa.

Bài 3 – Cách đặt câu chứa mệnh đề phụ dựa trên một bức tranh cho sẵn


Các mệnh đề có vai trò quan trọng trong câu viết tiếng anh, bao gồm cả ngôn ngữ nói và viết.
hiểu một cách đơn giản nhất, mệnh đề là một câu nằm trong một câu lớn hơn, tức là nó có ít nhất
một động từ hữu hãn( là động từ chia theo ngôi và thời). Ví dụ”
(1) After I came home, (2) I made dinner. Chúng ta thấy rằng 1 và 2 là một câu hay 1
cụm “ chủ ngữ- động từ được chia theo ngôi và thơi” và các phần này được nối lại với
nhau bằng các quan hệ khác nhau. Chúng ta gọi mỗi phần này là một mệnh đề.
I.
Trong tiếng anh có 2 loại mệnh đề:
- Mệnh đề độc lập (indipendent clause) là loại mệnh đề có những đặc điểm là:

Bản thân là một câu hoàn chỉnh khi đứng một mình

Bao gồm 1 chủ ngữ và 1 động từ

Hoàn chỉnh cả mặt ngữ nghĩa lẫn bối cảnh

Các mệnh đề độc lập có thể được nối với nhau bằng các từ nối như and, or, but, yet.

Ví dụ: the class is over, all the pupils go out of the room.
Mệnh đề độc lập có thể đứng một mình thành một câu đơn: mary waited for the train.
Hay đứng trong câu gồm nhiều mệnh đề độc lập được nối với nhau bằng các từ nối
đồng đẳng. Ví dụ: mary waited for the train, but the train was late.
Mệnh đề độc lập có thể đứng trong câu có nhiều mệnh đề có quan hệ chính – phụ và
đóng vai trò mệnh đề chính trong câu. Ví dụ: The students are studying because they

have a test tomorrow.
- Mệnh đề phụ thuộc( subordinate clause) là loại mệnh đề có những đặc điểm sau:

Không thể đứng riêng một mình thành câu đơn, mà nó luôn đứng trong câu có ít nhất
hai mệnh đề và ý nghĩa của nó phụ thuộc vào mệnh đề chính

Ví dụ: The student are studying, because they have a test tomorrow. Mệnh đề thứ 2
đứng một mình và không thể tạo thành một câu có nghĩa hoàn chỉnh.

Xét về chức năng ngữ pháp, mệnh đề phụ có thể được chia làm 3 nhóm chính
o Mệnh đề tính ngữ: là loại mệnh đề đóng vai trò của một tính từ, tức là nó có
vai trò bổ nghĩa cho một danh từ hoặc đứng sau động từ liên hệ
o Ví dụ: this is the bicyle that I would like to buy. Trong câu có mệnh đề “that I
would like to buy” bổ nghĩa cho danh từ “bicyle” và đóng vai trò là mệnh đề
tính ngữ trong câu.
o Mệnh đề danh từ: là loại mệnh đề đóng vai trò của một danh từ( ví dụ như tân
ngữ hay chủ ngữ trong câu hoặc đứng sau động từ liên hệ)
o Ví dụ: what you are doing is wrong thì mệnh đề danh từ what you are doing
đóng vai trò là chủ ngữ. Mệnh đề danh từ “ where you are” đóng vai trò là chủ
ngữ, mệnh đề “ where I want to be” đóng vai trò bổ ngữ.
o Mệnh đề trạng ngữ: là mệnh đề đóng vai trò của một trạng ngữ, nó bổ nghĩa
cho động từ trong câu. Có các loại mệnh đề trạng ngữ sau: thời gian, nơi chốn,
cách thức, nguyên nhân, kết quả, mục đích.
 Mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian: là loại mệnh đề được dùng để thay thế cho 1 từ hay cụm từ
chỉ thời gian nào đó trong câu, thường được bắt đầu bằng các liên từ như: when, after, as, as
long as, as soon as, before, by the time, during, the moment(that), now(that), once, since,
untill/till, whenever, while. Ví dụ: I ran away when I saw the dog ( mệnh đề when I saw the
-



dog là mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian). Mệnh đề này có thể đứng trước hoặc sau mệnh đề
chính. Một số liên từ thông dụng trong mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian:
- Liên từ “when” : cho ta biết hành động diễn ra đồng thời hoặc ngay lập tức sau một
hành động khác. Ví dụ: when it rains, I usually go to school by bus
- Liên từ “ after, before”: đơn thuần chỉ hai hành động nối tiếp nhau. Ví dụ: she had
learnd english before she came to england.
- Liên từ “while” cho biết 2 hành động đồng thời cũng xảy ra. Ví dụ: my mother was
cooking while my father was washing.
 Mệnh đề chỉ trạng ngữ chỉ nơi chốn là loại mệnh đề được dùng để thay thế cho 1 cụm hay
cụm từ chỉ nơi chốn nào đó trong câu, thông thường bắt đầu bằng các liên từ như where và
wherever.
- Liên từ where cho ta biết hành động, sự việc diễn ra ở đâu, nơi nào. Ví dụ: his cup
is in a place where he can reach it easily.
- Liên từ wherever có thể bắt đầu một câu, tùy thuộc vào độ nhân mạnh mà ta muốn
thực hiện. ví dụ: Paul always takes the train wherever he has to go into the city.
Where thường ám chỉ đến một nơi xác định những không mang tính đặc trưng,
trong khi wherever gợi lên ý tưởng bất cứ chỗ nào.
 Mệnh đề trạng ngữ chỉ lý do/ nguyên nhân: là mệnh đề bổ nghĩa cho mệnh đề chính bằng
cách xác định lý do/nguyên nhân mà hành động của mệnh đề chính được thực hiện. Thường
được bắt đầu bằng các một trong các liên từ sau đây: because, for, since, as, inasmuch as,
now that( đều có nghĩa là bởi vì). Chú ý: trong trường hợp mệnh đề trạng ngữ chỉ lý do thì as
mang nghĩa là bởi vì, trong trường hợp mệnh đề chỉ thời gian thì as có nghĩa là khi.
- Liên từ chỉ lý do/nguyên nhân “for” thường không đứng đầu câu: they cancelled the
match for it rained heavily( mệnh đề trạng ngữ) . Because she is old, she retires.
Now that my mother has been away, I am cooking by my self. Câu có chưa mệnh
đề trạng ngữ chỉ lý do sẽ không thay đổi về mặt ngữ nghĩa khi ta bỏ liên từ chỉ lý do
ở mệnh đề này và thêm liên từ chỉ kết quả “so” vào trước mệnh đề kia.
Ví dụ: it rained heavily so they cancelled the match. She is old so she retires.
- Để diễn tả lý do, ta còn có thể sử dụng các giới từ sau đây:
 Because of

 On account of
 By dint of( dùng với nghĩa tốt) + noun/ Ving
 Due to( dùng với nghĩa xấu)
 Owing to
 By virtue of
Ví dụ: by dint of working hard, she earns much money. Due to the snow, the train couldn’t run.
 Mệnh đề chỉ kết quả là những mệnh đề bổ nghĩa cho mệnh đề chính bằng cách xác định kết

quả, được bắt đầu bằng “so( vì vậy), so… that, such… that( quá … đến nỗi)
Ví dụ: She had studied hard so she passed the exam successfully. They practised regularrly
so they won the match easily.
Thứ tự của mệnh đề có thể bị đảo ngược mà không làm ảnh hưởng đến ý nghĩa hay ngữ
pháp của câu. Ví dụ: He took the bus to work because it was raining . Because it was


raining, he took the bus to work. Cả hai câu này đều tương tự nhau. Chú ý nếu mệnh đề phụ
đứng đầu câu thì theo sau nó phải là dấu phẩy đề ngăn cách với mệnh đề chính.
II- TỔNG KẾT:
Để đạt điểm tối đa phần này, câu trả lời của bạn cần đáp ứng những yêu cầu sau:
Là một câu duy nhất
Có chứa 2 từ đã cho
Có nội dung liên quan đến bức tranh
Chính xác về ngữ pháp
Nắm vững ngữ pháp về mệnh đề phụ:
- Khi bạn đã xác định được 1 trong 2 từ cho sẵn là liên từ mệnh đề phụ, bạn cần:

Xác định nghĩa của liên từ phụ thuộc

Nhớ lại cách sử dụng liên từ( thuộc mệnh đề phụ thuộc loại nào, cách sử dụng
ra sao)


Dựa vào liên từ, xác định mối liên hệ giữa hai mệnh đề
Xem xét đến từ còn lại và quan sát thật kỹ bức tranh( đồng thời xác định nội dung bức
tranh)

Bạnh hãy xác định từ còn lại thuộc loại từ gì và có ý nghĩa như thế nào

Xác định bức tranh có nội dung gì? Về người? Cảnh ? Những đồ vật trọng tâm”
Sử dụng một trong những từ cho sẵn- không phải là liên từ để đặt một câu đơn, có nội
dung liên quan đến bức tranh
Hãy viết một mệnh đề nữa, sử dụng liên từ cho sẵn, rồi nối hai mệnh đề với nhau để tạo
thành một câu.
Lưu ý: các bạn có thể sẽ phải thay đổi dạng thức của từ đã cho để phù hợp với cấu trúc
ngữ pháp của câu.
1.

2.

3.
4.

BÀI 4 – SỬ DỤNG TỪ CHỨC NĂNG KHI VIẾT CÂU QUA TRANH
1. Hầu hết các từ trong câu được chia làm 2 loại:
- Từ nội dụng là những từ quan trọng, là những từ chìa khóa của câu, những từ chưa

đựng nội dung ý nghĩa của câu. Nếu chúng ta lược những từ nội dung khỏi câu, câu
đó sẽ không còn có ý nghĩa nữa. Từ nội dung được tóm tắt như sau:
Words carrying the meaning
Động từ chính (main verbs)


Example
Sell, give, employ


-

Danh từ
Car, music, mary
Tính từ
Red, big, interesting
Trạng từ
Quickly, loudly, never
Phủ định trợ động từ
Don’t, aren’t, can’t
Số đếm
One, thousand, firt
Thân từ
Eh, ugh, phew, well
Yes/ No answers
Yes, no ( as answers)
Từ chức năng( hay cong gọi là từ cấu trúc – function words)
Là những từ không truyền tải ngữ nghĩa mà chỉ có giá trị về mặt chức năng ngữ pháp.
Từ chưc năng không thực sự quan trọng trong câu. Nếu lược đi những từ chức năng
thì chúng ta vẫn có thể được hiểu nghĩa của câu. Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ
nhận vai trò của những từ chức năng về mặt ngữ pháp cũng như cấu trúc. Từ chức
năng bao gồm những loại sau:
Words for correct grammar
Đại từ
Giới từ
Mạo từ

Liên từ
Trợ động từ
Tiểu từ

Example
He, we, they
On, in, at
A, an, the
And, but, because
Do, be, have, can, must
No, not, nor, as

Chúng ta đã hiểu được phần nào là từ nội dung và từ chức năng. Tuy nhiên, phụ thuộc
vào ngữ cảnh mà ta có thể linh động chính các từ nội dung hay từ chức năng trong
câu:
Hãy xét những ví dụ sau:
- Example 1:
I have come to see you. Have is an function word ( trợ động từ - auxiliary verb)
I have three apples. Have is content word ( động từ - verb)
- Example 2:
“ one has one’s principles” – “one” là từ nối ( pronoun)
I have one apple. “one” là từ nội dung (numeral)
- Example 3:
I have no more money. “no” là từ nối ( a negative particle)
No. I am not coming . “no” là từ nội dung ( Yes/No answer)
2. Để làm tốt dạng bài tập này, các bạn cần:
- Nhận biết nhanh liên từ. Một trong hai từ cho sẵn có thể là liên từ và liên từ này dùng
đề liên kết các ý trong câu một cách chặt chẽ.
- Nắm vững cách sử dụng của một số liên từ thông dụng như: and, but, or – là những
liên từ đẳng lập, chúng có nhiệm vụ nối những thành phần có vai trò ngữ pháp tương

đương hoặc ngang bằng nhau trong câu. Nếu trong câu xuất hiện 1 liên từ đẳng lập thì
ta có thể nhận ra các thành phần được liên kết có cấu trúc và tầm quan trọng tương tự
như nhau.
3. Giới từ:


A- Định nghĩa:
- Là những từ giới thiệu quan hệ không gian – thời gian – quan hệ logic giữa các từ
BC-

-

-

-

D-

loại, thành phần trong cụm từ hoặc trong câu.
Ví dụ: my dictionary is on desk. “on” là giới từ chỉ nơi chốn – quan hệ không gian
giữa desk và my dictionary
Vị trí của giới từ trong câu:
Sau động từ to be, trước danh từ: the book is on table.
Sau động từ thường: I will work in hà nội for two months. I live in HCM city
Sau tính từ: he is not angry with you
Một số giới từ thông dụng:
At, on, in ( chỉ nơi chốn)
 At: dùng trước thời gian ngắn ( giờ, phút, giây). I get ap at 6 o’clock everyday.
At mang ý nghĩa tại, ở, đứng trước những từ chỉ nơi chốn nhỏ như công ty, nhà
hàng, khách sạn, quán xá, một địa chỉ cụ thể. We had some dinner before

arriving at the station.
 On: dùng trước thời gian chỉ ngày, thứ. I never work on Sundays.
 In: dùng trước thời gian dài( tháng, mùa, năm). I will leave for paris in May. In
mang ý nghĩa là tại, ở. Đứng trước những từ chỉ nơi chốn rộng lớn như phường,
xã, huyện. thành phố, Quốc gia… when will we arrive in Ha noi?
In, into, out of:
 In – đứng trước danh từ chỉ địa điểm và không gợi cho người đọc có sự chuyển
hướng trong câu. Ví dụ: in the classroom
 Into – đứng trước danh từ chỉ địa điểm và gợi ý ch người đọc sự chuyển động từ
ngoài vào trong. Ví dụ: I go into the classroom.
 Out of – gợi sự chuyển động từ trong ra ngoài. Ví dụ: I go out of the classroom.
For, during, since:
 For - for + danh từ chỉ khoảng thời gian. Ví dụ: we’ve been married for 3 years.
 Since – since + danh từ chỉ mốc thời gian. Ví dụ: we’ve been marred since 2008.
 During: during + danh từ chỉ thời gian/khoảng thời gian kéo dài. Ví dụ: during
the summer, pupils are off school.
By:
 By: by + thời gian cụ thể( trước). Ví dụ: I often go to bed by 12 o’clock.
 By bus/plane/train/ship/bike ( bằng phương tiện). Ví dụ: the man is traveling by
bus
 From: from + 1 thời điểm + to + thời điểm. Ví dụ: he is going to work from 5 to
5. I went from ha noi to HCM city in one day.
Các bạn cần chú ý: không phải tất cả những giới từ cho sẵn đều là những giới từ
địa điểm. Đôi khi bạn sẽ gặp một số từ được sử dụng với các mục địch khác nữa.
Ví dụ: we import lots of sugar form Thailand ( giới từ chỉ nguồn gốc). I have
bought this present for my mother( giới từ chỉ mục đích).
Vậy để làm tốt những dạng bài tập đặt câu có chứa giới từ, bạn cần nắm vững lý
thuyết cũng như ý nghĩa sử dụng của một số giới từ thông dụng.
Một số từ chỉ mức độ:



-

-

-

E-

Từ chỉ mức độ là những từ thuộc nhóm từ chức năng, chúng đứng trước trạng từ hoặc
tính từ để diễn tả mức độ hoặc số lượng của tính từ hay trạng từ đó. Ví dụ:
It’s a very interesting story
Everyone was very excited
It’s a really interesting story
Everyone was extremely excited
You are much taller than your brother.
Một số từ chỉ mức độ dùng trong câu khẳng định:
A lot of + danh từ đếm được
A lot of + danh từ không đếm được
Một số từ chỉ mức độ dùng trong câu phủ được và nghi vấn:
Much + danh từ không đếm được
Many + danh từ đếm được
Very + tính từ
Very + trạng từ
So + tính từ
So + trạng từ
Almost + động từ
TỔNG KẾT::
Xác định từ chức năng cho sẵn và ghi nhớ ý nghĩa cũng như vị trí của từ chức năng
đó trong câu.

Xét đến từ cho sẵn còn lại: ý nghĩa, từ loại và sự liên quan đến nội dung bức tranh
Viết câu đơn có sử dụng cả hai từ cho sẵn và có nội dung liên quan đến bức tranh
Kiểm tra lại câu vừa viết: nội dung và ngữ pháp.

BÀI 5 – VIẾT THƯ PHẢN HỒI
1. Tìm hiểu chung:

Có hai câu hỏi trong tổng số các phần của bài thi toeic đòi hỏi các bạn viết phản hồi cho một bức
tranh cho sẵn. Các bạn có 10 phút để hoàn thiện mỗi câu, vậy nên thời gian cho phần viết phản
hồi sẽ là 20 phút. Các gợi ý của phần này sẽ được viết dưới dạng một lá thư tay hoặc một lá thư
điện tử và có thể thí sinh sẽ được yêu cầu




Cung cấp thông tin
Đưa ra hướng dẫn
Trả lời các câu hỏi
- Với những gợi ý là thư tay hoặc thư điện tử, các bạn sẽ được cung cấp những chi tiết
cụ thể, chính xác những điều cần viết trong bức thư phản hồi, hướng dẫn này được
đặt ngay dưới bức thư gợi ý.


-

-

-

-


Những yêu cầu thường rất đa dạng, thường phụ thuộc vào chính những câu hỏi đó:
nhưng thông thường, một yêu cầu sẽ giúp chúng ta xác định được.

Nội dung của bức thư phản hồi

Những chi tiết cần có trong bức thư phản hồi

Vậy, cần lưu ý đọc kĩ những yêu cầu trước khi viết để có thể đảm bảo rằng
các bạn sẽ đáp ứng đúng và đủ những yêu cầu của câu hỏi đó.
Các bài viết phản hồi thường được tính điểm dựa trên các tiêu chí sau:

Kết cấu, cách tổ chức bài viết

Tính mạch lạc ( về logic và cấu trúc)

Sự phù hợp ( trong văn phong)

Ngữ pháp và từ vựng

Sử dụng/ đặt câu phong phú và có chất lượng

Đáp ứng/ bám sát yêu cầu đầu bài
Khi viết thư phản hồi, không nhất thiết phải viết quá dài, thông thường 4-8 câu là đủ,
nhưng cần lưu ý, bài viết cần phải rõ ràng và mạch lạc.
Để thực hiện được những điều trên, cần chú ý những điểm sau:

Lưu ý dành 1 – 2 cho prewritting ( trước khi viết)

Phải đảm bảo rằng trước khi bắt đầu viết, xác định được nội dung chính cần

viết và từ đó có thể tổ chức, sắp xếp được các ý trong bài viết của mình.

Trong khi viết nháp, các bạn có thể lo lắng về việc liên kết giữa các ý trong
bài hay ta vẫn gọi đó là sự mạch lạc. hãy luôn ghi nhớ rằng, một khi các bạn
đã xác định được những ý trọng tâm của bài viết thì liên kết sẽ trở nên dễ dàng
hơn rất nhiều. suy nghĩ, lập dàn ý trước khi viết sẽ giúp các bạn viết được một
bài hay, thống nhất và quản lý thời gian một các phù hợp nhất.

Khi xác định được nội dung chính của bức thư phần hồi, hãy bắt tay ngay vào
việc viết nháp.

Có thể thêm từ, sửa câu bất cứ khi nào bạn có ý tưởng

Cố gằng viết đúng ngữ pháp và mạch lạc.

Viết theo đúng cấu trúc một bức thư hay email.

Nhưng quan trọng nhất, hãy viết một cách rõ ràng nhất, và đảm bảo rằng phản
hồi của bạn trả lời/đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của đề bài.
Thế nào là một lá thư yêu cầu
Thư yêu cầu, đề nghị là thư được viết với mục đích yêu cầu sự cho phép, giúp đỡ, yêu
cầu cung cấp thông tin, lời khuyên
Thư yêu cầu, đề nghị cũng có thể kèm theo thông tin, giải thích một tình huống, đưa
ra sự gợi ý, hoặc đưa ra quan điểm tranh luận về 1 vấn đề gì đó… theo yêu cầu của đề
tài.
Một lá thư yêu cầu, đề nghị thường gồm những phần chinh sau đây:
1. Introdution ( phần mở đầu)
Đoạn 1: đưa ra lý do viết thư ( đưa ra yêu cầu, đề nghị của người viết thứ)
2. Body ( phần chính)
Đoạn 2: đưa ra lời giải thích tại sao lại đưa ra yêu cầu, đề nghị đó

Đoạn 3: đưa ra kết quả, nguyện vọng mà người viết thư mong muốn.
3. Conclusion ( phần kết)


-

-

-

Đoạn 4: nhấn mạnh lại lần nữa yêu cầu, đề nghị đó.
Những cụm từ thường dùng để mở đầu thư:
I am writing to ask if you could be so kind as to…
I am writing to request your assistancee concerning the matter of…
I wonder if you could possibly/ if it would be possible for you to help me…
I would ( greatly) appreiate if you could…
I would be most grateful if you could…
I am writing to ask/enquire if/ whether you could possibly inform me…
I am writing to ask if/ whether I might (perhaps) be permitted/allowed to…
I am writing to request your kind permisson for me to…
Những cụm từ thông thường để kết thúc thư:
I hope that my request will not inconvenience you too much.
I must apologise for troubling you with this matter.
I hope that you will for taking up your valuable time.
I look forward to hearing from you/receiving your reply as soon as possible.
Thanking you in anticipation of your/ in advance for you kind cooperation.
Cần chú ý, ngay phía dưới bức thư, sẽ là những hướng dẫn, yêu cầu cụ thể
Bước 1: đọc toàn bộ câu hỏi và phần gợi ý/ hướng dẫn.
Bước 2: xác định những gì cần viết trong thư phản hổi. Nên viết nháp trước khi viết
bài cuối cùng. Nên tận dụng thời gian, viết nháp một cách nhanh nhất.

Bước 3: viết nháp
Bước 4: chỉnh sửa lại bản nháp và cân nhắc lại những từ đã gạch chân. Nếu có thể,
hãy thêm một vài chi tiết và sử dụng cấu trúc phong phú hơn.

TỔNG KẾT
-

Suy nghĩ trước khi viết. Xác định nội dung của thư phản hồi trước khi bắt đầu viết,
sau đó chọn văn phong và từ liên kết phù hợp.
Viết nháp. Cố gắng chú ý đến ngữ pháp, chính tả, sự chuyển ý và văn phong phù hợp.
Kiểm tra lại những gì bạn viết khi có thời gian. Hãy biết tận dụng thời gian còn lại để
xem lại những gì bạn đã viết, chỉnh sửa lại, một cách hoàn hảo nhất.


Bài 7: VIẾT LUẬN TOEIC
Phân biệt:
-

Fact: sự thật, thực tế.( một thông tin luôn đúng trong cuộc sống thực tế)
VD: that films was three long hours
Opinion: Ý kiến hoặc niềm tin về một vấn đề, sự việc nào đó.
VD: that films was boring( việc nhận xét bộ phim đó nhàm chán là do ý kiến cá nhân
của nhân vật đưa ra, hoàn toàn không mang tính chất khách quan. Có thể với người
này bộ phim dở, nhưng với người khác thì đó là một bộ phim hay)



×