Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

KIẾN THỨC, THÁI độ và sự hỗ TRỢ NUÔI CON BẰNG sữa mẹ của NGƯỜI CHỒNG có vợ làm CÔNG NHÂN tại HUYỆN cẩm GIÀNG, TỈNH hải DƯƠNG năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.09 KB, 10 trang )

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ SỰ HỖ TRỢ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA
NGƯỜI CHỒNG CÓ VỢ LÀM CÔNG NHÂN TẠI HUYỆN CẨM GIÀNG,
TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2015
I.

Lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu

Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong sáu tháng đầu đời là cách tốt nhất phòng tránh tử
vong cho trẻ em . Bú sữa mẹ là một cách vượt trội về sự cung cấp dinh dưỡng lý tưởng cho
sự tăng trưởng và phát triển của trẻ sơ sinh. Các khuyến cáo của y tế công cộng toàn cầu là
trẻ nên được bú mẹ hoàn toàn trong sáu tháng đầu để đạt được sự tăng trưởng, phát triển tối
ưu và có được sức khỏe tố . Nếu mọi trẻ em được bú mẹ trong vòng một giờ đầu sau sinh và
tiếp tục cho bú mẹ cho đến hai tuổi, thì khoảng 800 000 trẻ sẽ được cứu sống mỗi năm.
Trong hai thập kỉ qua, tỷ lệ tử vong trẻ em đã giảm đáng kể, nhưng gần 7 triệu trẻ em dưới 5
tuổi chết mỗi năm, chủ yếu là do các nguyên nhân có thể phòng ngừa được. Trong số đó,
trường hợp tử vong sơ sinh hiện chiếm gần một nửa số trẻ tử vong dưới 5 tuổi. Bú sữa mẹ
trong vòng 1 giờ sau sinh sẽ làm giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh sớm .Tính trên toàn thế giới, thì
chỉ có 2 trong 5 trẻ sơ sinh được bú sữa mẹ trong 1 giờ đầu sau sinh và cũng tỷ lệ đó với
những trẻ dưới 6 tháng tuổi được bú sữa mẹ toàn . Mặc dù từ năm 1989 Tổ chức Y tế thế
giới và Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc đã đưa ra khuyến nghị cho trẻ bú sớm trong 1 giờ đầu
sau sinh và bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu và tiếp tục cho đến khi trẻ được 24 tháng tuổi . Ở
khu vực châu Á/ Thái Bình Dương, khoảng một nửa số quốc gia cung cấp dữ liệu có tỷ lệ
BSMHT lớn hơn 40%, dưới mức 20% ở Thái Lan và Việt Nam . Mặc dù sữa mẹ là công
thức dinh dưỡng hoàn hảo nhất cho trẻ 6 tháng đầu đời của trẻ, hiện ở Việt Nam chỉ có
19.6% trẻ được bú hoàn toàn trong giai đoạn quan trọng này . Tỉ lệ này thấp hơn rất nhiều
so với tỉ lệ trung bình của thế giới là 35% các bà mẹ cho con bú hoàn toàn trong 6 tháng
đầu. Trong khi đó chiến lược quốc gia về dinh dưỡng 2011 – 2020 đã được Thủ tướng chính
phủ phê duyệt rằng tỷ lệ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đạt 27% năm 2015 và đạt
35% vào năm 2020 . Tuy nhiên, dù là thiên phú và góp phần tiết kiệm chi tiêu cho gia đình,
việc nuôi con bằng sữa mẹ ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức . Nhiều
nghiên cứu chỉ rằng có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc cho con bú sớm và bú hoàn toàn


như : thông tin tiếp thị của các sản phẩm sữa bột dành cho trẻ nhỏ đang bủa vây các bà mẹ
và gia đình, bà mẹ không tin rằng mình có đủ sữa để nuôi con, bên cạnh đó một số nghiên
cứu đã chỉ ra rằng việc thiếu sự hỗ trợ có ảnh hưởng đến BSMHT trong 6 tháng đầu. Một


nghiên cứu can thiệp được thực hiện vào năm 2012 nhằm kiểm định giả thuyết về sự cải
thiện kiến thức của người chồng sau chương trình can thiệp giáo dục sức khỏe cộng đồng
cho thấy rằng sau khi đã được can thiệp thì kiến thức của người chồng về BSMHT trong 6
tháng đầu của người cha trong địa bàn can thiệp được cải thiện đáng kể so với địa bàn
không được can thiệp, đồng thời tỉ lệ NCBSM hoàn toàn trong 6 tháng đầu ở địa bàn can
thiệp cao gấp 2,6 lần so với địa bàn không can thiệp. Việc thực hành NCBSM có mối liên
quan đến các yếu tố kiến thức cá nhân, trình độ học vấn, thu nhập và vai trò của người cha
hay kiến thức, thái độ chưa tốt về việc NCBSM . Tuy nhiên cuộc điều tra của Alive &
Thrive tại 11 tỉnh thành của Việt Nam chỉ ra rằng chỉ có 11.2% người chồng hỗ trợ vợ
NCBSM, còn lại là sự hỗ trợ từ các nguồn khác. Qua đó, cho thấy sự hỗ trợ của người cha
tại Việt Nam chưa được quan tâm đúng mức.
Đến năm 2013, ít nhất 78 trên tổng số 167 quốc gia quy định hình thức nghỉ phép nhất định
dành cho các bậc làm cha khi con mình chào đời. Đó là một sự tiến bộ bởi vào năm 1994,
chế độ nghỉ thai sản dành cho nam giới chỉ tồn tại ở 40 trên tổng số 141 quốc gia có số liệu.
Chế độ thai sản dành cho các bậc làm cha được áp dụng phổ biến nhất tại các nền kinh tế
phát triển, châu Phi, Đông Âu và Trung Á. Theo báo cáo mới của Tổ chức Lao động Quốc
tế (ILO), Việt Nam có chế độ nghỉ thai sản cho các bà mẹ ngang hàng với các nước phát
triển nhưng lại không có chế độ nghỉ thai sản dành cho các ông bố trong khi gần một nửa
các quốc gia trên toàn cầu khuyến khích các bậc làm cha tham gia nhiều hơn trong và sau
quá trình con chào đời. Nam giới tại Việt Nam không được nghỉ thai sản trong khi chế độ
thai sản cho cha đang ngày càng trở nên phổ biển trên thế giới, nhưng dự thảo Luật Bảo
hiểm Xã hội sửa đổi mở ra một hy vọng cho các ông bố đang làm việc. Được sự đồng tình
của Quốc hội, lao động nam sẽ được nghỉ 5-7 ngày hưởng nguyên lương tùy vào việc vợ
sinh thường hay phải phẫu thuật. Chế độ thai sản dành cho nam giới khi có vợ sinh con
được quy định tại Khoản 2, Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 sẽ có hiệu lực từ ngày

01/01/2016.
Tại Việt Nam có rất ít các nghiên cứu về sự hỗ trợ của người chồng/cha về việc NCBSM,
đây sẽ là nghiên định hướng cho các chương trình can thiệp/nghiên cứu tiếp theo về thực
hành bú sớm và BSMHT trên đối tượng các bà mẹ là công nhân.
Từ những luận điểm trên nghiên cứu “Kiến thức, thái độ và sự hỗ trợ nuôi con bằng sữa
mẹ của người chồng có vợ làm công nhân tại Huyện Cẩm Giàng – Hải Dương năm


2015” sẽ góp phần đánh giá thực trạng BSMHT và sự hỗ trợ BSM của người cha, các yếu tố
ảnh hưởng đến sự hỗ trợ này của người cha. Từ đó nhằm đưa ra khuyến nghị thúc đẩy sự
tham gia của người chồng/cha trong việc BSMHT và chăm sóc dinh dưỡng của trẻ.
II.
-

Vấn đề nghiên cứu:
Tính cấp thiết của đề tài: Do thực trạng hiện nay Hải Dương là 1 trong 7 vùng kinh tế
trọng điểm miền Bắc, hiện có 10 khu công nghiệp và 35 cụm công nghiệp. Các khu, cụm
công nghiệp đã thu hút được 392 dự án trong đó trên 80% dự án có vốn đầu tư nước
ngoài, thu hút trên 40.000 lao động. Trong số 1.428 công nhân được khảo sát thì cơ cấu
tuổi của công nhân nằm trong độ tuổi sinh đẻ cao, cụ thể, từ 18 đến 40 chiếm tỷ lệ cao
nhất là 87,7% và dưới 18 là 1,3 % . Năm 2011, khảo sát về thực hiện chính sách thai sản
và thực hành nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM) trong lao động nữ trong các khu công
nghiệp thực hiện bởi Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (TLĐ) cho thấy 78% lao động
nữ nhận thức rằng “sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ nhỏ” nhưng chỉ có 36%
lao động nữ duy trì nuôi con bằng sữa mẹ đến 19-24 tháng tuổi. Trong rất nhiều nguyên
nhân được đề cập, một nguyên nhân chính dẫn đến lao động nữ cai sữa sớm là họ phải
“đi làm lại”. Quay trở lại làm việc trước 6 tháng và không có thời gian cho bú là nguyên
nhân khiến bà mẹ tin rằng mình có ít sữa và phải dùng sữa bột thay thế. Thêm vào đó,
lao động nữ, đặc biệt là ở các khu công nghiệp, rất thiếu hụt kiến thức cập nhật về
NCBSM.


-

Tính khả thi của nghiên cứu: nghiên cứu phù hợp về mặt thời gian theo kế hoạch làm
luận văn của nhà trường cũng như chi phí không lớn và cần ít nguồn nhân lực.

-

Tính trùng lặp: Hiện nay, tại Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu thuần tập tương lai về
vai trò của người cha trong việc hỗ trợ NCBSM

-

Sự chấp nhận của cộng đồng: Nghiên cứu đã được chấp nhận của chủ đề tài và được sự
đồng thuận của cơ quan chính quyền địa phương huyện Cẩm Giàng – Hải Dương.

-

Tính ứng dụng của nghiên cứu: đề xuất cho địa phương có thêm những giải pháp,
phương cách nhằm nâng cao kiến thức, thái độ của người cha, khuyến khích họ tham gia
hỗ trợ thực hành cho con BSSS và NCBSM hoàn toàn cùng vợ. Việc này góp phần làm
tăng tỷ lệ BSSS và NCBSM hoàn toàn tại địa phương. Làm mô hình mẫu để nhân rộng
ra các địa phương khác trên cả nước.


III.

Cây vấn đề/khung lý thuyết và mục tiêu nghiên cứu:
Mục Tiêu
1. Mô tả thực trạng BSMHT của nữ công nhân tại các thời điểm 1 – 4 – 6 tháng ở huyện

Cẩm Giàng – Hải Dương năm 2015.
2. Mô tả Kiến thức và thái độ về NCBSM người cha ở các thời điểm trước sinh – 1 – 4
tháng tại huyện Cẩm Giàng – Hải Dương năm 2015
3. Mô tả thực hành hỗ trợ nuôi con bằng sữa mẹ của người cha tại các thời điểm 1 – 4
tháng ở huyện Cẩm Giàng – Hải Dương năm 2015.
4. Xác định mối liên quan giữa một số yếu tố của người cha ( Kiến thức và thái độ về

NCBSM, Nghề nghiệp, Trình độ học vấn) và yếu tố của bà mẹ (Áp lực công việc,
Thực hành cho trẻ trước bú, Nơi sinh, Phương pháp sinh, Trình độ học vấn) đến thực
hành NCBSM của các bà mẹ làm công nhân tại huyện Cẩm Giàng – Hải Dương năm
2015

Khung lý Thuyết

Sự tự tin
Chuẩn mực xã hội
Niềm tin
Yếu tố cá nhân của cha:
-

Kiến thức về cho con bú
Trình độ học vấn
Nghề nghiệp

Yếu tố của bà mẹ làm công nhân
-

Áp lực công việc
Thực hành cho trẻ trước bú
Nơi sinh

Phương pháp sinh
Trình độ học vấn


THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA BÀ MẸ LÀM CÔNG NHÂN

Sự hỗ trợ của người cha:
-

Chia sẻ công việc nhà
Hỗ trợ nuôi con bằng sữa mẹ
Hỗ trợ tinh thần/ động viên
Đáp ứng những nhu cầu của bà mẹ
Đặc điểm hộ gia đình:

-

Điều kiện kinh tế HGD
Loại hình gia đình

Yếu tố của con:
-

Giới tính
Số con trong một gia đình và số thứ tự sinh

Tình trạng sức khỏe của trẻ


Tham khảo nghiên cứu đã triển khai về chủ đề nghiên cứu:

Nghiên cứu thuần tập tương lai ở Thụy Điển nhằm mục đích mô tả ảnh hưởng
IV.

-

của tình trạng kinh tế và chế độ thai sản của người cha ảnh hưởng như thế nào
đến thời gian cho con bú. Dữ liệu được lấy từ 51.671 trẻ ở 2 thành phố Orebro
and Uppsala. Nghiên cứu chỉ ra rằng những người cha được hưởng chế độ thai
sản thì khả năng trẻ bú sữa mẹ cao hơn ở những thời điểm 2 – 4 – 6 tháng so
với những người cha không được hưởng chế độ thai sản (tháng 2 (p <0,001),
tháng 4 (p <0,001), và tháng 6(P <0,001)) . Nếu như người cha được nhận chế
độ thai sản thì người cha sẽ tham gia tích cực trong việc NCBSM và gạt bỏ
được những cảm giác thiếu tự tin và thiếu cơ hội để phát triển mối quan hệ cha
-

con. Chăm sóc trẻ nhỏ, người cha dành nhiều thời gian cho trẻ hơn.
Thay đổi kiến thức của người cha về nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6
tháng đầu - Phát hiện từ chương trình can thiệp cộng đồng hướng tới người
cha tại khu vực nông thôn Việt Nam: Nghiên cứu can thiệp trên 251 người cha
có vợ đang mang thai và 241 cặp vờ chồng tương ứng được chọn vào nhóm
không can thiệp. Hình thức can thiệp là các hoạt động truyền thông qua loa dài,
tư vấn cá nhân và nhóm; các hoạt động vui chơi tại cộng đồng cùng với các sản
phẩm truyền thông như pano, tờ rơi, cốc và áo phông có in hình ảnh và thông
điệp của chương trình được gửi tới người cha. Sau can thiệp, kiến thức về
NCBSM hoàn toàn trong 6 tháng của người cha ở địa bàn can thiệp được cải
thiện một cách đáng kể so với người cha tại địa bàn không can thiệp. Kiến thức
về khái niệm đúng, tầm quan trọng của NCBSM hoàn toàn và thời gian
NCBSM hoàn toàn là 6 tháng của người cha ở địa bàn can thiệp cao hơn gấp
2.6 lần, 1.86 lần và 1.9 lần so với người cha ở địa bàn không can thiệp. Chương
trình đã thành công trong cải thiện kiến thức của người cha về NCBSM hoàn

toàn.
V.

Kế hoạch nghiên cứu:

TT Hoạt động
1

Thời gian

Xác định vấn đề nghiên cứu

Người

Người giám sát, hỗ Kết

thực hiện trợ

quả

dự kiến


Tìm hiểu các tài 25/08liệu cho vấn đề
nghiên cứu

Học viên

Phòng đào tạo sau Vấn
ĐH


20/09/2015

đề

nghiên cứu
được

xác

định
Bảo vệ vấn đề 21/09nghiên cứu

2

Học viên

Hội đồng giám sát

Vấn

đề

được thông

25/09/2015

qua

Xây dựng đề cương nghiên cứu

Thu thập các tài 25/8
liệu có liên quan

– Học viên

GV hướng dẫn

15/9/2015

Các tài liệu


liên

quan

đế

chủ

đề

nghiên cứu
Viết đề cương

26/9

– Học viên

GV hướng dẫn


19/10/2015
Xin ý kiến giáo 20
viên hướng dẫn

Bản

đề

cương
Học viên

GV hướng dẫn

Nhận

xét

-22/10/201

góp ý của

5

giáo

viên

hướng dẫn
Hoàn


chỉnh

đề 23-

Học viên

Bản

đề

cương và nộp cho 25/10/2015

cương

phòng đào tạo sau

hoàn chỉnh

ĐH

có chữ kí
của GVHD

3

Bảo vệ đề cương
Chuẩn bị bảo vệ

01


– Học viên

05/11/2015

GV hướng dẫn

Nội

dung

và kỹ năng
trình

bày

tốt
Bảo vệ

09

– Học viên

Phòng đào tạo sau Đề cương


13/11/2015

ĐH


được thông
qua

Chỉnh sửa, hoàn 18/11/2015 Học viên

GVHD

Đề cương

thiện đề cương

được hoàn

sau bảo vệ

thiện

Hoàn thiện hồ sơ 21/11/2015 Học viên

Thư ký hội đồng đạo Hồ sơ xin

xin đánh giá đạo

đức

đánh

giá

đức trong nghiên


đạo

đức

cứu

trong
nghiên cứu
được hoàn
thiện

4

Phân tích số liệu, viết báo cáo
Làm sạch và nhập 3/1/2016 – Học viên
số liệu

GV hướng dẫn

Số

3/2/2016

liệu

được nhập


làm


sạch
Phân tích số liệu

29/2

– Học viên

GV hướng dẫn

11/6/2016

Các

kết

quả

NC

đáp

ứng

được

đề

cương
Xin ý kiến giáo 12

viên hướng dẫn

– Học viên

GV hướng dẫn

Các ý kiến

30/6/2016

đóng

góp

cho

báo

cáo NC
Chỉnh

sửa

cáo và nộp

báo

Học viên
10-


GV

hướng

dẫn, Báo

phòng đào tạo SĐH

cáo

hoàn chỉnh
có chữ ký


15/7/2016

của

GV

hướng dẫn
nộp

cho

phòng đào
tạo SĐH
5

Bảo vệ luận văn

Chuẩn bị bảo vệ

25/8/2016

Học viên

GV hướng dẫn

Hoàn thiện

– 1/9/2016

tốt các kĩ
năng và bài
báo

cáo

trong thời
gian

cho

phép
Bảo vệ

06

– Học viên


09/9/2016

Phòng đào tạo sau Báo
đại học

NC

cáo
được

thông qua
Chỉnh

sửa

sau 20/9/2016

Học viên

bảo vệ

GV

hướng

dẫn, Báo

phòng đào tạo SĐH

NC


cáo
được

chỉnh sửa,
hoàn thiện
Trình bày kết quả 27/9/2016
nghiên
thực địa

cứu

tại

Học viên

Giám đốc TTYT

Địa
phương có
được

kết

quả nghiên
6

cứu

để


phục

vụ

cho

các

hoạt động
YTCC tiếp
theo




×