Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Nghiên cứu biến động việc làm và thu nhập của hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn xã Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 30 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài: “Nghiên cứu biến động việc làm và thu nhập của hộ
nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn xã Tân
Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương”
GVHD: TS. Nguyễn Tất Thắng
SV thực hiện: Nguyễn Ngọc Hà

Phần V: Kết luận và kiến nghị
Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần III: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
Phần II: Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Phần I: Mở đầu1
2
3
4
55
KẾT CẤU
Quá trình thu hồi
đất phục vụ CNH –
HĐH tăng nhanh
làm diện tích đất
nông nghiệp giảm
nhanh chóng
Tạo nhiều việc làm
mới, cơ hội việc
làm, tăng thu nhập
cho hộ.
Thiếu việc làm,
thất nghiệp, thu
nhập bấp bênh,


không ổn định
Tại xã Tân Trường,
chuyển đổi mục đích
sử dụng đất những
năm gần đây gây
biến động việc làm,
thu nhập.
Chưa có nghiên cứu
cụ thể về vấn đề này
trên địa bàn.
BIẾN ĐỘNG VIỆC
LÀM VÀ THU
NHẬP HỘ NÔNG
DÂN BỊ THU HỒI
ĐẤT NÔNG
NGHIỆP TẠI XÃ
TÂN TRƯỜNG ?
PHẦN I. MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trên cơ sở phân tích, đánh
giá biến động về việc làm và
thu nhập từ đó đề xuất các giải
pháp nhằm ổn định việc làm,
tăng thu nhập cho các hộ nông
dân bị thu hồi đất trong thời
gian tới.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Góp phần hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận và thực
tiễn về biến động việc làm, thu nhập của hộ nông dân

bị thu hồi đất nông nghiệp.

Phân tích, đánh giá thực trạng biến động việc làm, thu
nhập của các hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp tại
xã Tân Trường.

Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm ổn định việc
làm, tăng thu nhập cho hộ nông dân trong thời gian tới.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG
KHÔNG GIAN
THỜI GIAN
Biến động việc làm, thu nhập của hộ nông dân bị
thu hồi đất tại xã Tân Trường.
Địa bàn xã Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh
Hải Dương
Điều tra số liệu trong 3 năm trở lại đây 2010 –
2013.
Cơ sở thực tiễn

Tình hình thu hồi đất nông nghiệp
tại Việt Nam.

Tác động của THĐ tới việc làm, thu
nhập của hộ ND.

Chủ chương, chính sách của Đảng
và nhà nước.

Bài học kinh nghiệm từ một số nước

trên thế giới và một số tỉnh thành
Việt Nam

Tổng kết các bài học kinh nghiệm
Cơ sở lý luận

Các khái niệm cơ bản.

Vai trò của việc làm, thu nhập.

Vai trò của thu hồi đất nông nghiệp.

Nội dung biến động việc làm, thu
nhập của hộ nông dân bị thu hồi đất
nông nghiệp.

Các yếu tố ảnh hưởng

Tác động của thu hồi ĐNN tới việc
làm, thu nhập của HND
TỔNG QUAN TÀI
LIỆU NGHIÊN CỨU
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
-
Vị trí địa lý thuận lợi
-
Địa hình bằng phẳng.
-

Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 4 mùa rõ rệt.
-
Hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện.
-
Tổng giá trị sản xuất đạt 246,66 tỷ đồng, trong đó NN chỉ
chiếm 25,68%. Thu nhập bình quân/hộ đạt 87,9 triệu
đồng/hộ/năm. (Năm 2013)
-
Tổng dân số là 11.207 người, trong đó có 6.138 lao động
với 39,39% lao động nông nghiệp.
-
Đất nông nghiệp giảm dần qua các năm, chiếm 46,82%
tổng diện tích năm 2013.
11207
người
842,06
ha
246,66 tỷ
đồng
Hình 3.1. Vị trí địa lý xã Tân Trường
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chọn điểm, chọn mẫu
nghiên cứu
-
Điểm nghiên cứu: thôn Tràng Kỹ,
thôn Quý Dương, thôn Chi Khê,
thôn Phiên Thành.
-
Chọn mẫu :
+ Nhóm I: 30 hộ bị mất nhiều và

hoàn toàn (>70%)
+ Nhóm II: 30 hộ bị mất trung bình
(30-70%),
+ Nhóm III: 30 hộ bị mất ít (<30%)
-
Thông tin thứ cấp.
-
Thông tin sơ cấp:
+ Phỏng vấn trực tiếp
hộ nông dân bị thu hồi
đất
+ Phỏng vấn sâu
+ Quan sát trực tiếp
+ PRA
+ Chuyên gia.
-
Xử lý trên máy tính,
sử dụng phần mềm
Excel
-
Thống kê mô tả
-
Phân tích so sánh
Thu thập số liệu
Xử lý và phân tích
số liệu
Tình hình
thu hồi
ĐNN
Thực trạng

biến động việc
làm, thu nhập
Các yếu tố
ảnh hưởng
Ý kiến
đánh giá,
nguyện
vọng của
hộ nông
dân
Một số giải
pháp ổn
định việc
làm, tăng
thu nhập
cho hộ
nông dân
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1
2
3
4
5
TÌNH HÌNH THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP
Năm Dự án Đơn vị thuê đất
SĐNN thu hồi
(ha)
Cơ cấu
(%)
2011

DN tư nhân Công ty TNHH Nhân văn 11,54 33,83
Khu nhà ở công nhân KCN Tân Trường 7,6 22,28
2012 DN tư nhân Công ty TNHH Bông sen vàng 2,1 6,16
Trường tiểu học Tân Trường 3 1,2 3,52
2013 Dự án khu phố thương mại dịch vụ Ghẽ
Liên danh Công ty CP Đầu tư
Queenland Việt Nam & Công ty
CP Đầu tư Tây Bắc
11,67 34,21
TỔNG 34,11 100,00
Bảng 4.1. Tình hình thu hồi đất nông nghiệp xã Tân Trường giai đoạn 2011 - 2013
TÌNH HÌNH THU HỒI ĐẤT XÃ TÂN TRƯỜNG
Diện
tích
ĐNN
Nhóm I Nhóm II Nhóm III
SL (m²) % SL (m²) % SL (m²) %
TTH 53.019,00 100,00 52.406,25 100,00 52.602,00 100,00
TH 44.806,13 84,51 30.108,87 57,45 12.907,07 24,54
STH 8.212,88 15,49 22.297,38 42,55 39.694,94 75,46
Biểu đồ 4.1. Diện tích đất nông nghiệp bình
quân/hộ trước và sau thu hồi đất (m2)
Bảng 4. 2. Tình hình thu hồi đất nông nghiệp
của nhóm hộ điều tra
TÌNH HÌNH THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA

Biến động
hướng sản
xuất của
nhóm hộ

điều tra
1

Biến động
chất lượng
lao động của
nhóm hộ điều
tra
2

Biến động việc làm của
nhóm hộ điều tra:

(1) Biến động việc làm theo
hướng sản xuất.

(2) Biến động việc làm theo
ngành nghề.

(3) Biến động tình trạng
việc làm
3

Biến động về thu nhập
của nhóm hộ điều tra

(1) Biến động thu nhập
theo hướng sản xuất.

(2) Biến động thu nhập

theo ngành nghề.
4
THỰC TRẠNG BIẾN ĐỘNG VIỆC LÀM, THU NHẬP
BIẾN ĐỘNG HƯỚNG SẢN XUẤT CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA
Biến động cơ cấu sản xuất của nhóm hộ điều tra (%)
Hộ thuần nông Hộ kiêm
Hộ PNN
BIẾN ĐỘNG CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG NHÓM HỘ ĐIỀU TRA
Chỉ tiêu Trước thu hồi Sau thu hồi So sánh (lần)
I. Nhóm tuổi

15-34
31,54 34,35 1,18
35-54
40,25 40,46 1,09
> = 55
28,22 25,19 0,97
II. Trình độ văn hóa

Cấp I
14,11 12,60 0,97
Cấp II
32,37 29,39 0,99
Cấp III
53,53 58,02 1,18
IV. Trình độ CMKT

Chưa qua đào tạo
82,16 80,15 1,06
Dạy nghề

8,30 8,40 1,10
Trung cấp
3,73 4,58 1,33
CĐ, ĐH trở lên
5,81 6,87 1,29

Lao động >= 35 tuổi
chiếm tỷ trọng cao

Trình độ văn hóa khá cao

Trình độ CMKT chưa đáp
ứng yêu cầu thị trường.
Bảng 4.4. Biến động chất lượng lao động của nhóm hộ điều tra (%)
BIẾN ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA
Chỉ tiêu
Nhóm I Nhóm II Nhóm III Tổng
Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau
1. Hộ thuần nông
17 15 18 19 19 19 54 53
Nông nghiệp
17 2 18 8 19 12 54 22
Phi nông nghiệp
0 10 0 9 0 7 0 26
Chưa có việc làm
0 3 0 2 0 0 0 5
2. Hộ kiêm
65 72 61 67 61 70 187 209
Nông nghiệp
28 8 25 17 25 27 78 52

Phi nông nghiệp
36 62 35 49 36 42 107 153
Chưa có việc làm
1 2 1 1 0 1 2 4
BIẾN ĐỘNG VIỆC LÀM THEO HƯỚNG SẢN XUẤT CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA
Biến động cơ cấu việc làm theo hướng sản xuất (%)
ĐVT: lao động
Hộ kiêm có khả năng chuyển đổi việc làm tốt hơn.
Đa số lao động chưa có việc làm tập trung ở nhóm hộ thuần nông
BIẾN ĐỘNG VIỆC LÀM THEO NGÀNH NGHỀ CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA
Chỉ tiêu
Nhóm I Nhóm II Nhóm III Tổng
Trước Sau
So sánh
(lần)
Trước Sau
So sánh
(lần)
Trước Sau
So sánh
(lần)
Trước Sau
So sánh
(lần)
Tổng lao động 82 87 1,06 79 86 1,09 80 89 1,11 241 262 1,09
1. Lao động có việc làm 81 82 1,01 78 83 1,06 80 88 1,10 239 253 1,06

Lao động NN 45 10 0,22 43 25 0,58 44 39 0,89 132 74 0,56

Lao động PNN 36 72 2,00 35 58 1,66 36 49 1,36 107 179 1,67

TTCN 2 5 2,50 2 3 1,50 3 3 1,00 7 11 1,57
Làm thuê tự do 3 10 3,33 2 5 2,50 2 3 1,50 7 18 2,57
Công nhân 15 23 1,53 14 20 1,43 14 19 1,36 43 62 1,44
KD & dịch vụ 8 20 2,50 8 16 2,00 9 12 1,33 25 48 1,92
Xuất khẩu lao động 2 5 2,50 2 3 1,50 1 2 2,00 5 10 2,00
Lao động PNN khác 6 9 1,50 7 11 1,57 7 10 1,43 20 30 1,50
2. Chưa có việc làm 1 5 5,00 1 3 3,00 0 1 - 2 9 4,50
ĐVT: lao động
BIẾN ĐỘNG VIỆC LÀM THEO NGÀNH NGHỀ CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA
Cơ cấu việc làm theo ngành nghề của nhóm hộ điều tra (%)

Việc làm phi nông nghiệp
tăng nhanh chóng.

Hộ I chuyển đổi việc làm
nhanh nhất và cũng là
nhóm có số người chưa
có việc làm nhiều nhất.
BIẾN ĐỘNG TÌNH TRẠNG VIỆC LÀM CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA
Cơ cấu tình trạng việc làm TTH và STH
Tình trạng thiếu việc làm giảm.
Tình trạng chưa có việc làm tăng, tuy nhiên không phải vấn đề nghiêm trọng
BIẾN ĐỘNG TÌNH TRẠNG VIỆC LÀM CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA
56
62
51
61
52
63
25

20
27
22
28
25
1
5
1
3
0
1
1. Người đủ việc 2. Người thiếu việc 3. Chưa có việc
Biến động tình trạng việc làm
BIẾN ĐỘNG THU NHẬP CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA
Chỉ tiêu
Nhóm I Nhóm II Nhóm III Bình quân
Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau
I. Hộ TN 43,18 75,05 42,88 63,29 44,17 61,48 43,41 66,61
1. Nông nghiệp 35,07 8,90 35,21 16,83 36,29 30,94 35,52 18,89
2. Phi nông nghiệp 8,11 66,15 7,67 46,46 7,88 30,54 7,89 47,72
II. Hộ kiêm 70,10 124,87 68,72 103,99 66,47 96,92 68,43 108,59
1. Nông nghiệp 27,81 5,74 28,15 10,53 28,51 24,02 28,16 13,43
2. Phi nông nghiệp 42,29 119,13 40,57 93,46 37,96 72,90 40,27 95,16
BIẾN ĐỘNG THU NHẬP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA
ĐVT: triệu đồng/hộ/năm
Biến động cơ cấu thu nhập theo hướng sản xuất (%)
Thu nhập từ hoạt động PNN là nguồn thu chính của hộ
Hộ kiêm mức tăng thu nhập nhanh hơn so với hộ thuần nông
Chỉ tiêu
Nhóm I Nhóm II Nhóm III Bình quân

Trước Sau
So sánh
(lần)
Trước Sau
So sánh
(lần)
Trước Sau
So sánh
(lần)
Trước Sau
So sánh
(lần)
Tổng thu 56,64 99,96 1,76 55,80 83,64 1,50 55,32 79,20 1,43 55,92 87,60 1,57
1. SX nông nghiệp 31,44 7,32 0,23 31,68 13,68 0,43 32,40 27,48 0,85 31,84 16,16 0,51
Trong đó:

Trồng trọt 12,84 2,28 0,18 12,60 5,88 0,41 13,08 11,04 0,84 12,84 6,40 0,50
2. Phi nông nghiệp 25,20 92,64 3,68 24,12 69,96 2,90 22,92 51,72 2,26 24,08 71,44 2,97
Trong đó:

Thu từ TM-DV 2,16 19,32 8,94 2,28 15,00 6,58 1,92 7,68 4,00 2,12 14,00 6,60

Thu nhập từ tiền lương 10,92 29,40 2,69 10,44 28,32 2,71 10,56 26,52 2,51 10,64 28,08 2,64

Xuất khẩu lao động 7,68 27,72 3,61 7,44 17,04 2,29 5,28 8,88 1,68 6,80 17,88 2,63
BIẾN ĐỘNG THU NHẬP THEO NGÀNH NGHỀ CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA
ĐVT: triệu đồng/hộ/năm
Biến động cơ cấu thu nhập theo ngành nghề (%)

Thu nhập bình quân của

nhóm hộ tăng.

Thu nhập tăng nhanh và
cao nhất ở nhóm hộ I.

Biến động cơ cấu thu
nhập mạnh nhất ở nhóm
hộ I và giảm dần từ nhóm
hộ II tới nhóm hộ III.
BIẾN ĐỘNG THU NHẬP THEO NGÀNH NGHỀ CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
YẾU
TỐ
BÊN
NGOÀI
Rủi ro
trong
SXNN
Rủi ro từ tự nhiên

Biến đổi khí hậu, thời tiết thất thường

Dịch bệnh vật nuôi diễn biến phức tạp và luôn có nguy cơ bùng phát
Rủi ro thị trường

Thị trường đầu vào: tăng giá các yếu tố đầu vào

Thị trường đầu ra: Giá nông sản tăng thấp
Thị trường lao động


Bất cập trong cách thức tuyển dụng

Hậu khủng hoảng, sản xuất của nhiều doanh nghiệp đình chệ, cầu lao động
giảm.
YẾU
TỐ
BÊN
TRONG
Cách sử dụng tiền đền bù

Sử dụng chưa thực sự có hiệu quả, chi đến 52,11% cho nâng cao đời sống nông
hộ.
Chất lượng lao động

Lao động >=35 tuổi, có trình độ văn hóa thấp khó tìm việc làm ổn định.

Thu nhập của nhóm có trình độ "cao đẳng, đại học trở lên" đạt 5,84 triệu đồng
STH, cao hơn gấp 1,7 lần so với lao động "chưa qua đào tạo’’.
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ, NGUYỆN VỌNG CỦA HỘ NÔNG DÂN
Đánh giá của hộ về khả năng tìm được việc làm
sau thu hồi đất (%)
Đánh giá của hộ về sự thay đổi thu nhập
sau thu hồi đất (%)
ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC LÀM, THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN SAU THU HỒI ĐẤT
NGUYỆN VỌNG CỦA HỘ NÔNG DÂN
Các biện pháp hỗ trợ hộ nông dân mong muốn nhận được (%)
-
XKLĐ với thu nhập cao là mong muốn
của nhiều hộ gia đình, trở thành phong
trào tại địa phương những năm gần đây.

-
Nhu cầu vốn khá lớn song trên địa bàn
chỉ có Ngân hàng là nguồn cung cấp.
-
Đa số người dân đều tự bỏ kinh phí và
tự tìm nơi để đào tạo nghề.
Giải pháp
Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề
SXNN theo hướng hàng hóa
Hỗ trợ vay vốn
Phát triển ngành CN, TMDV
Tăng cường xuất khẩu lao động
Xây dựng mô hình trung tâm kết nối việc làm tại địa
bàn xã
Phát triển TTCN
-
Kết hợp truyền nghề với đào tạo
chính quy
-
Hỗ trợ kinh phí học nghề
-
Huy động nguồn vốn
-
Cho vay vốn kết hợp với hỗ trợ sử
dụng vốn có hiệu quả.
-
Dài hạn: Du nhập nghề mới kết hợp
quy hoạch làng nghề
-
Ngắn hạn: mặt hàng thực phẩm.

-
Mở rộng chợ Ghẽ, hoàn thành đúng
hạn TTTM Ghẽ năm 2016.
-
Nâng tỷ lệ nấp đầy KCN lên 60%
năm 2020
GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH VIỆC LÀM, TĂNG THU NHẬP

×