BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VỤ GIÁO DỤC TIỂU HỌC - DỰ ÁN VNEN
TÀI LIỆU TẬP HUẤN
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
(Thực hiện Thông tư số 30/2014/TT -BGDĐT
ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
(Lưu hành nội bộ)
Hà Nội, tháng 9 năm 2014
MỤC LỤC
Trang
I. Đánh giá thường xuyên
3
I.1. Đánh giá thường xuyên quá trình học tập, hoạt động giáo dục khác
3
Tiếng Việt
3
Toán
10
Tự nhiên và Xã hội
17
Lịch sử và Địa lí
19
Mĩ thuật
23
Âm nhạc
26
Thể dục
27
Tiếng Anh
29
I.2. Đánh giá thường xuyên hình thành, phát triển năng lực học sinh
33
I.3. Đánh giá thường xuyên hình thành, phát triển phẩm chất học sinh
34
II. Đánh giá định kì
37
II.1. Đánh giá định kì
37
II.2. Ví dụ minh họa về kiểm tra định kì
37
I. ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
1
I.1. Đánh giá thường xuyên quá trình học tập, hoạt động giáo dục khác
MÔN TIẾNG VIỆT (Lớp 2, Tháng 9)
Tuần
Tên bài
Nhận xét trong tuần
(bằng lời hoặc viết)
Tập đọc
1. Nội dung nhận xét :
Có
công
Đọc – hiểu nội dung bài “Có công mài
mài sắt, có sắt, có ngày nên kim”.
ngày
nên
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
kim
(nếu có):
1
Nhận xét cuối
tháng
1. Nội dung nhận
xét :
- Đọc – hiểu nội
dung các bài tập đọc
trong tháng.
VD 1 : Em đọc đúng, rõ ràng toàn bài,
biết ngắt nghỉ hợp lý. Hiểu nội dung bài - Kể lại từng đoạn
đọc.
các câu chuyện đã
học ở bài tập đọc.
VD 2 : Em đã đọc to hơn. Nhưng các từ
quyển, nguệch ngoạc em còn phát âm - Viết đoạn thơ,
chưa đúng, em nghe thầy/cô (hoặc bạn) đoạn văn theo yêu
đọc những từ ngữ này rồi em đọc lại.
cầu; làm các bài tập
phân biệt c/k, g/gh,
Kể chuyện
1. Nội dung nhận xét :
ng/ngh và phân biệt
l/n, s/x, tr/ch, r/d/gi
Có
công
Kể từng đoạn câu chuyện “Có công mài (hoặc
an/ang,
mài sắt, có sắt, có ngày nên kim”.
ăn/ăng, ân/âng, dấu
ngày
nên
hỏi/dấu ngã); Viết
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
kim
các chữ cái theo tên
(nếu có):
chữ, bước đầu sắp
VD 1 : Em đã biết dựa vào tranh và lời xếp tên người theo
gợi ý, tập trung theo dõi bạn kể để kể được đúng thứ tự bảng
chữ cái.
đúng, rõ ràng từng đoạn của câu chuyện.
VD 2 : Em chưa kể được từng đoạn của
câu chuyện. Em hãy đọc lại câu chuyện,
sau đó quan sát tranh vẽ và đọc lời gợi ý
dưới tranh để tập kể.
Chính tả
1. Nội dung nhận xét :
2
- Viết các chữ cái A,
Ă, Â, B, C hoa theo
cỡ vừa và cỡ nhỏ;
Viết các câu ứng
dụng theo cỡ nhỏ.
Tập chép
- Chép đoạn trích trong bài Có công mài - Tìm các từ liên
sắt, có ngày nên kim.
quan đến hoạt động
Có
công
học tập, từ chỉ sự
mài sắt, có - Làm bài tập phân biệt c/k;
vật; đặt dấu chấm
ngày
nên
hỏi vào cuối câu;
- Viết các chữ cái theo tên chữ. Học thuộc đặt câu đơn giản,
kim
bảng chữ cái vừa viết.
đặt câu theo mẫu Ai
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ là gì; đặt và trả lời
câu hỏi về thời gian.
(nếu có):
VD 1 : Em chép chính xác đoạn trích, đảm - Nghe và trả lời
bảo tốc độ, trình bày sạch sẽ, đúng hình những câu hỏi về
bản thân; nói lại
thức 2 câu văn xuôi.
một vài thông tin đã
VD 2 : Em viết đã có tiến bộ nhưng vẫn biết về một bạn.
còn nhầm lẫn khi viết một số tiếng có âm
đầu dễ lẫn như: s/x, ch/tr. Sau dấu chấm 2. Ví dụ về nhận
em chưa viết hoa. Em viết lại những từ xét và biện pháp
hỗ trợ (nếu có):
ngữ cô đã gạch chân vào vở cho đúng.
* Ví dụ về nhận xét
và biện pháp hỗ
trợ (nếu có) dành
Tự thuật
Đọc – hiểu nội dung bài “Tự thuật”.
riêng cho từng
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ HS :
(nếu có):
- Em đọc to, rõ ràng
VD 1 : Em đọc đúng, rõ ràng toàn bài, bài đọc, biết ngắt
biết ngắt nghỉ hợp lý. Nắm được những nghỉ hơi hợp lý.
thông tin chính về bạn học sinh trong bài.
- Em viết đúng, đẹp
VD 2 : Để trả lời câu hỏi 1 (Em biết các bài tập viết và
những gì về bạn Thanh Hà ?), em đọc lại chính tả.
bài đọc, sau đó nói lại các thông tin về
bạn như : họ tên, ngày sinh, nơi sinh, quê - Em kể chuyện tự
nhiên, hấp dẫn nội
quán,…
dung đoạn truyện,
em còn biết sử dụng
Luyện từ và 1. Nội dung nhận xét :
cả điệu bộ, cử chỉ
câu
- Làm bài tập để làm quen với các khái khi kể.
Từ và câu
niệm về từ và câu;
- Em đọc to, rõ, tuy
- Tìm các từ liên quan đến hoạt động học
Tập đọc
1. Nội dung nhận xét :
3
tập.
nhiên em cần phát
âm đúng các từ ngữ
- Đặt câu đơn giản.
có âm đầu l/n, em
cần đọc lại nhiều
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ lần các từ ngữ này.
(nếu có):
- Bài chính tả em đã
VD 1 : Em đã biết chọn đúng tên gọi cho trình bày sạch sẽ,
mỗi sự vật, tìm được nhiều từ ngữ chỉ đồ nhưng tốc độ viết
dùng học tập, hoạt động và tính nết của cần nhanh hơn, chú
học sinh. Biết sử dụng từ để đặt câu đơn ý phân biệt s/x khi
giản theo tranh.
viết.
Tập viết
Chữ hoa A
VD 2 : Để đặt được câu, em hãy quan sát - Em nên đọc kĩ lại
kĩ bức tranh xem bức tranh vẽ gì, rồi đặt câu chuyện và quan
câu về nội dung bức tranh..
sát tranh minh hoạ
để kể cho đúng.
1. Nội dung nhận xét :
- Em đã viết được
- Viết chữ hoa A (1 dòng hoa cỡ vừa, 1
chữ B hoa. Nếu khi
dòng cỡ nhỏ).
viết nét cong, em
- Viết chữ và câu ứng dụng : Anh (1 dòng viết nửa cong dưới
cỡ nhỏ, 1 dòng cỡ vừa), Anh em thuận hòa rộng hơn nửa cong
trên một chút nữa
(3 lần).
thì chữ sẽ cân đối
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ và đẹp hơn.
(nếu có):
- Em cần sử dụng
VD 1 : Lần đầu học viết chữ hoa nhưng
chính xác các từ
em đã viết đúng mẫu chữ A hoa, biết cách
chỉ
ngày/
nối chữ A hoa với chữ n để viết tiếng Anh. ngữ
Chữ viết đều, thẳng hàng, ngay ngắn.
tháng/năm để đặt
VD 2 : Em đã rất cố gắng để viết được câu cho đúng.
chữ A hoa. Nếu em cố gắng lượn nét 1
(gần giống nét móc ngược trái) trong khi
- Khi trả lời các câu
viết tròn hơn thì chữ sẽ đẹp hơn.
hỏi về mình, em nên
Chính tả
1. Nội dung nhận xét :
nói to, rõ hơn để
Nghe - viết : - Nghe – viết 1 khổ thơ trong bài Ngày các bạn có thể nghe
hôm qua đâu rồi ?;
được.
Ngày hôm
4
qua
rồi ?
đâu - Làm bài tập phân biệt l/n (hoặc an/ang);
…
- Viết đúng các chữ cái theo tên chữ. Học
* Biện pháp chung
thuộc bảng chữ cái vừa viết.
để hỗ trợ HS chưa
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ hoàn thành nhiệm
vụ trong tháng :
(nếu có):
VD 1 : Em chép chính xác đoạn thơ, đảm Ví dụ :
bảo tốc độ, trình bày sạch sẽ, đúng hình
- Yêu cầu HS đọc
thức bài thơ 5 chữ.
lại các bài đọc để
VD 2 : Em viết đảm bảo tốc độ. Các cái luyện đọc đúng, với
đầu câu em chưa viết hoa, mỗi dòng thơ những lỗi phát âm
em nên viết từ ô thứ 3 tính từ lề vở thì bài HS thường mắc, có
viết sẽ đẹp hơn. Em viết lại đoạn thơ vào thể đọc mẫu để HS
đọc theo nhiều lần.
vở.
Tập
văn
Tự
thiệu.
làm 1. Nội dung nhận xét :
- Nghe và trả lời những câu hỏi về bản
giới thân.
Câu và bài
- Nói lại một vài thông tin đã biết về một
bạn.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
VD 1 : Em trả lời đúng, tự nhiên những
câu hỏi về bản thân mình, nói lại được
những điều em biết về bạn.
VD 2 : Em đã trả lời được những câu hỏi
về bản thân mình. Để nói lại được những
điều em biết về bạn, em cần tập trung,
chăm chú lắng nghe khi bạn trả lời câu
hỏi về mình.
2
Tập đọc
Phần
thưởng
1. Nội dung nhận xét :
Đọc – hiểu nội dung bài “Phần thưởng”.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
5
- Yêu cầu HS viết
một số đoạn văn,
thơ ngắn để tăng
dần tốc độ khi viết
chính tả; tìm hiểu kĩ
nguyên nhân HS
mắc lỗi chính tả để
biên soạn, sưu tầm
một số bài tập, trò
chơi phù hợp giúp
HS phân biệt các
âm, vần dễ lẫn.
- Hướng dẫn kĩ HS
điểm đặt bút, quy
trình viết chữ cái
hoa, cách nối nét,
khoảng cách giữa
các chữ để HS viết
cho đúng.
- Giúp HS mở rộng
vốn từ, nắm chắc
cấu trúc câu để đặt
câu đúng.
(nếu có):
...
Kể chuyện
Phần
thưởng
- Cho HS được nói,
kể nhiều hơn trong
nhóm, trước lớp để
1. Nội dung nhận xét :
HS mạnh dạn, tự tin
Kể từng đoạn câu chuyện “Phần khi nói, kể.
thưởng”.
...
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
...
Chính tả
1. Nội dung nhận xét :
Tập chép
- Chép đoạn tóm tắt bài Phần thưởng.
Phần
thưởng
- Làm bài tập phân biệt s/x (hoặc ăn/ăng);
- Viết các chữ cái theo tên chữ. Học thuộc
bảng chữ cái vừa viết.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
...
Tập đọc
1. Nội dung nhận xét :
Làm
việc
Đọc – hiểu nội dung bài “Làm việc thật
thật là vui
là vui”.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
...
Luyện từ và 1. Nội dung nhận xét :
câu
- Tìm các từ có tiếng “học”, tiếng “tập”.
Từ ngữ về
học
tập. - Đặt câu với 1 từ tìm được.
6
Dấu
hỏi
chấm - Sắp xếp các từ trong câu để tạo câu mới.
- Đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
...
Tập viết
1. Nội dung nhận xét :
Chữ hoa Ă, - Viết chữ hoa Ă, Â hoa (1 dòng hoa cỡ
Â
vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ă hoặc Â).
- Viết chữ và câu ứng dụng : Ăn (1 dòng
cỡ nhỏ, 1 dòng cỡ vừa), Ăn chậm nhai kĩ
(3 lần).
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
…
Chính tả
1. Nội dung nhận xét :
Nghe - viết : - Nghe – viết đoạn cuối bài Làm việc thật
là vui;
Làm
việc
thật là vui
- Làm bài tập phân biệt g/gh;
- Bước đầu sắp xếp tên người theo thứ tự
bảng chữ cái.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
…
Tập
văn
Chào
Tự
thiệu.
làm 1. Nội dung nhận xét :
- Thực hiện nghi thức chào hỏi và tự giới
hỏi. thiệu về bản thân;
giới
- Viết 1 bản tự thuật ngắn.
7
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
…
3
Tập đọc
1. Nội dung nhận xét :
Bạn
của
Đọc – hiểu nội dung bài “Bạn của Nai
Nai Nhỏ
Nhỏ”.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
...
Kể chuyện
1. Nội dung nhận xét :
Bạn
của - Nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình.
Nai Nhỏ
- Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần
nghe con kể về bạn.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
...
Chính tả
1. Nội dung nhận xét :
Tập chép
- Chép đoạn tóm tắt nội dung truyện Bạn
của Nai Nhỏ;
Bạn
của
Nai Nhỏ
- Làm bài tập phân biệt ng/ngh và các bài
tập phân biệt tr/ch (hoặc dấu hỏi/dấu ngã).
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
...
Tập đọc
Gọi bạn
1. Nội dung nhận xét :
Đọc – hiểu nội dung bài “Gọi bạn”;
8
Thuộc 2 khổ thơ cuối bài.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
...
Luyện từ và 1. Nội dung nhận xét :
câu
- Tìm các từ chỉ sự vật.
Từ chỉ sự
vật.
Câu - Đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
kiểu Ai là
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
gì?
(nếu có):
...
Tập viết
1. Nội dung nhận xét :
Chữ hoa B
- Viết chữ hoa B (1 dòng hoa cỡ vừa, 1
dòng cỡ nhỏ).
- Viết chữ và câu ứng dụng : Ăn (1 dòng
cỡ nhỏ, 1 dòng cỡ vừa), Bạn bè xum họp (3
lần).
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
…
Chính tả
1. Nội dung nhận xét :
Nghe - viết : - Nghe – viết 2 khổ thơ cuối bài Gọi bạn;
Gọi bạn
- Làm bài tập phân biệt ng/ngh và các bài
tập phân biệt tr/ch (hoặc dấu hỏi/dấu ngã).
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
…
Tập
làm 1. Nội dung nhận xét :
9
văn
- Sắp xếp tranh, kể nối tiếp từng đoạn câu
chuyện Gọi bạn;
Sắp xếp câu
trong bài. - Sắp xếp các câu trong truyện Kiến và
Lập danh Chim Gáy.
sách
học
- Lập danh sách từ 3 đén 5 HS theo mẫu.
sinh.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
…
4
Tập đọc
1. Nội dung nhận xét :
Bím
tóc
Đọc – hiểu nội dung bài “Bím tóc đuôi
đuôi sam
sam”.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
...
Kể chuyện
1. Nội dung nhận xét :
Bím
tóc
Kể đoạn 1, 2 câu chuyện “Bím tóc đuôi
đuôi sam
sam”; bước đầu kể đoạn 3 bằng lời của
mình.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
...
Chính tả
1. Nội dung nhận xét :
Tập chép
- Chép 1 đoạn trong bài Bím tóc đuôi sam.
Bím
tóc - Làm bài tập phân biệt iê/yê và bài tập
đuôi sam
phân biệt r/d/gi (hoặc ân/âng).
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
10
...
Tập đọc
1. Nội dung nhận xét :
Trên chiếc
Đọc – hiểu nội dung bài “Trên chiếc
bè
bè”.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
...
Luyện từ và 1. Nội dung nhận xét :
câu
- Tìm một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con
Từ ngữ chỉ vật, cây cối.
sự vật. Từ
ngữ về ngày - Đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.
tháng năm.
- Ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
...
Tập viết
1. Nội dung nhận xét :
Chữ hoa C
- Viết chữ hoa C (1 dòng hoa cỡ vừa, 1
dòng cỡ nhỏ).
- Viết chữ và câu ứng dụng : Chia (1 dòng
cỡ nhỏ, 1 dòng cỡ vừa), Chia ngọt sẻ bùi
(3 lần).
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
…
Chính tả
1. Nội dung nhận xét :
Nghe - viết : - Nghe – viết 1 đoạn trong bài Trên chiếc
bè;
Trên chiếc
11
bè
- Làm bài tập phân biệt iê/yê và bài tập
phân biệt r/d/gi (hoặc ân/âng).
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
…
Tập
văn
làm 1. Nội dung nhận xét :
- Nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình
Cảm
ơn, huống giao tiếp đơn giản.
xin lỗi.
- Nói 2, 3 câu ngắn trong đó có dùng lời
cảm ơn.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ
(nếu có):
…
12
MÔN TOÁN (Lớp 2, tháng 9)
Tuần
1
Tên bài
Nhận xét trong tuần (bằng lời hoặc viết)
Ôn tập các 1. Nội dung nhận xét:
số đến 100 Đếm, đọc, viết các số đến 100. Số có một chữ số, số có hai chữ số; số lớn
(trang 3)
nhất, số bé nhất có một chữ số, có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Biết đếm, đọc, viết (đúng, thành thạo) các số đến 100. Nhận biết chính
xác số có một chữ số, số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ
số, có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
- Chưa nhận biết được số liền trước; em lấy số đó trừ đi 1 đơn vị thì được
kết quả là số liền trước. Hoặc nếu em viết số liền nhau: 22, 23, 24, 25, 26
thì bên trái số 24 là số 23, số 23 số liền trước của số 24 (23 = 24 - 1).
Ôn tập các 1. Nội dung nhận xét :
số đến 100 - Viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
(trang 4)
- So sánh các số trong phạm vi 100.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Viết đúng (thành thạo) số có hai chữ số thành tổng của số chục và số
đơn vị.
- Chưa so sánh được 45 và 54 (HS cho rằng 45 > 54); em nghĩ lại xem số
45 có số hàng chục là bao nhiêu (4), số 54 có số hàng chục là bao nhiêu
(5) và hãy so sánh các số hàng chục đó (4 và 5) để cho kết quả đúng.
Số hạng – 1. Nội dung nhận xét :
Tổng
- Số hạng, tổng; Phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi
(trang 5)
100.
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng không nhớ trong phạm vi
100.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Nhận biết được số hạng, tổng của phép cộng.
- Viết chưa chuẩn câu lời giải trong bài giải bài toán: Trong thư viện có
25 học sinh trai và 32 học sinh gái. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh trong
thư viện? (Thư viện có tất cả số học sinh là:)
Cần có thêm từ Trong”để có “Trong thư viện có tất cả số học sinh là:”
hoặc câu lời giải là: “số học sinh có trong thư viện là:”
Luyện tập
1. Nội dung nhận xét:
13
1.
10
sa
-B
-C
10
25
kh
10
-Đ
cộ
đơ
ch
ph
2.
ph
nộ
từ
vi
ch
tro
hi
vớ
hi
có
-C
trư
(trang 6)
- Cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số, cộng số có hai chữ số (không
nhớ) trong phạm vi 100.
- Tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng không nhớ trong phạm vi
100.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Trình bày bài giải rất tốt.
- Đặt tính chưa đúng. Em cần đặt các chữ số thẳng cột với nhau.
2
Đề-xi-mét
(trang 7)
1. Nội dung nhận xét:
- Đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét; tên gọi, kí hiệu; quan hệ giữa dm và cm.
- So sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện cộng,
trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Đã hoàn thành nội dung từng bài học. Nhận biết được đề-xi-mét và thực
hiện phép tính cộng hoặc trừ các số đo có đơn vị là dm.
- Chưa ước lượng được đơn vị đo dm. Em dùng thước có vạch chia cm
nhận biết xem độ lớn cm và 10cm = 1dm.
Luyện tập
(trang 8)
1. Nội dung nhận xét :
Quan hệ giữa dm và cm; vẽ đoạn thẳng dài 1dm; ước lượng độ dài.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Nắm chắc 1dm = 10cm. Biết vẽ và ước lượng độ dài đơn giản.
- Chưa ước lượng được độ dài trong trường hợp đơn giản. Em nhớ lại
1dm = …cm.
Số bị trừ - 1. Nội dung nhận xét :
Số trừ - Số bị trừ, số trừ, hiệu; Phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong
Hiệu
phạm vi 100;
(trang 9) - Giải bài toán bằng một phép trừ.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Nhớ được số bị trừ, số trừ, hiệu. Giải được bài toán bằng một phép trừ.
- Đặt tính chưa đẹp. Em đặt các chữ số thẳng cột theo hàng nhé.
Luyện tập
(trang 10)
1. Nội dung nhận xét :
- Trừ nhẩm số tròn chục, trừ (không nhớ) số có hai chữ số trong phạm vi
100.
14
đó
qu
lờ
H
to
to
hi
hi
cá
số
đề
và
hi
họ
-C
ph
ph
kh
có
vị
cộ
ch
to
kh
nh
26
lu
-T
ph
vi
-C
sẵ
th
- Giải bài toán bằng một phép trừ.
kẻ
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
hệ
- Đã biết tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ.
- Trình bày câu lời giải bài toán chưa đúng. Em đọc lại câu hỏi của bài dẫ
…
toán rồi viết lại câu lời giải.
Luyện tập 1. Nội dung nhận xét :
chung
Các số trong phạm vi 100; số liền trước, số liền sau; cộng, trừ (không
(trang 10) nhớ) trong phạm vi 100; Giải bài toán bằng một phép cộng.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Viết đúng số liền trước, số liền sau của số. Thực hiện nhanh, đúng cộng
trừ các số có hai chữ số trong phạm vi 100. Giải được bài toán bằng một
phép cộng.
- Trình bày bài giải chưa sạch, đẹp. Em cần cẩn thận hơn.
Luyện tập 1. Nội dung nhận xét :
chung
Viết số thành tổng của số chục và số đơn vị; Số hạng – Tổng; Số bị trừ (trang 11)
Số trừ - Hiệu; Cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số trong phạm vi 100;
Giải bài toán bằng một phép trừ.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Đã hoàn thành nội dung từng bài học. Viết được số thành tổng của số
chục và số đơn vị; Biết thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ;
Thực hiện tốt cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số trong phạm vi 100;
Giải được bài toán bằng một phép trừ.
- Chưa nhớ viết đáp số. Nhớ lại cách trình bày bài giải bài toán.
3
Kiểm tra
1. Nội dung nhận xét :
Đọc, viết số có hai chữ số; số liền trước, số liền sau; Cộng, trừ (không
nhớ) số có hai chữ số trong phạm vi 100; Viết số đo độ dài đoạn thẳng;
Giải bài toán bằng một phép tính đã học.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Biết đọc, viết số có hai chữ số; Xác định được số liền trước, số liền sau
của một số; Thành thạo cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số trong
phạm vi 100; Viết được số đo độ dài đoạn thẳng; Giải được bài toán bằng
một phép cộng hoặc trừ.
- Viết số đo độ dài chưa chính xác. Nhớ lại 1dm = …cm; 10cm = …dm.
Phép 1. Nội dung nhận xét :
cộng có - Cộng hai số có tổng bằng 10; 10 cộng với số có một chữ số.
15
tổng bằng - Xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
10 (trang 2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
12)
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10, tìm một số chưa biết trong phép cộng
có tổng bằng 10, viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho
trước, 10 cộng với số có một chữ số; Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ
vào 12.
- Chưa thạo viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
Học thuộc bảng cộng hai số có tổng bằng 10.
26 + 4; 36 1. Nội dung nhận xét :
+ 24
- Cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
(trang 13)
- Giải bài toán có một phép cộng.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Thực hiện được cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 4; 36 + 24.
Giải được bài toán có một phép cộng.
- Còn quên nhớ khi cộng. Em nhớ lại khi cộng được 10, viết không và
cần phải nhớ 1 (chục) vào hàng chục.
4
Luyên tập
(trang 14)
1. Nội dung nhận xét :
Cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5; cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 4;
36 + 24. Giải bài toán có một phép cộng.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + …, Thực hiện được cộng có nhớ trong
phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. Giải được bài toán có một phép cộng.
- Có thể trình bày câu lời giải gọn hơn. Em đọc kĩ câu hỏi của bài toán.
9 cộng với
một số:
9
+
5
(trang 15)
1. Nội dung nhận xét :
Phép cộng dạng 9 + 5; Bảng 9 cộng với một số; Tính chất giao hoán của
phép cộng (trực giác); Giải bài toán có một phép cộng.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Đã hoàn thành nội dung từng bài học. Thuộc bảng 9 cộng với một số;
Giải được bài toán có một phép cộng.
- Chưa thuộc bảng 9 cộng với một số. Cùng bạn lập bảng 9 cộng với một
số nhé.
29 + 5 1. Nội dung nhận xét :
(trang 16) - Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5, 49 + 25.
- Nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
16
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có) :
- Thành thạo cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5, 49 + 25. Biết
nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Còn lúng túng khi nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. Em nhớ lại
đặc điểm của hình vuông theo số cạnh, số góc.
49 + 25 1. Nội dung nhận xét :
(trang 17) Phép cộng dạng 49 + 25; Giải bài toán bằng một phép cộng.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Thành thạo phép cộng dạng 49 + 25; Giải được bài toán bằng một phép
cộng.
- Còn quên nhớ khi thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Em
làm thêm bài tập và lưu ý việc nhớ nhé.
Luyện tập
(trang 18)
1. Nội dung nhận xét :
- Phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20; Cộng
có nhớ trong phạm vi 100; Giải bài toán có một phép cộng.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Thành thạo 9 cộng với một số để so sánh được hai số trong phạm vi 20;
Biết cộng có nhớ trong phạm vi 100; Giải được bài toán có một phép
cộng.
- Chưa thực hiện được so sánh hai số trong phạm vi 20. Em học thuộc
bảng 9 cộng với một số, thực hiện cộng rồi so sánh kết quả.
8 cộng với
một số:
8
+
5
(trang 19)
1. Nội dung nhận xét :
8 cộng với một số. Bài toán giải bằng một phép cộng.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Thuộc bảng 8 cộng với một số. Giải được bài toán giải bằng một phép
cộng.
- Trình bày bài giải bài toán chưa cẩn thận. Em cần cẩn thận hơn.
28 + 5 1. Nội dung nhận xét :
(trang 20) - Phép cộng dạng 28 + 5. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Bài toán
giải bằng một phép cộng
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Đã hoàn thành chương trình của từng bài. Cộng thành thạo dạng 28 + 5.
Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và giải được bài toán bằng một
phép cộng.
17
- Chưa thành thạo công có nhớ trong phạm vi 100. Em nhớ là khi cộng
được kết quả hơn 10, cần phải nhớ 1 (chục) sang hàng chục. Em làm
thêm bài tập này nhé.
MÔN TỰ NHIÊN & XÃ HỘI (Lớp 2, tháng 9)
Tuần Tên bài
1
Nhận xét trong tuần (bằng lời hoặc viết)
Cơ quan vận 1. Nội dung nhận xét:
động
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ : chỉ và nói tên các cơ
quan vận động của cơ thể trên tranh vẽ hoặc mô hình
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể: nêu được
ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- VD1: Em đã nói được tên và chỉ được các cơ quan vận động của cơ thể trên
tranh vẽ.
- VD2: Em đã nêu được ví dụ về sự phối hợp cử động của cơ và xương. Cố gắng
diễn đạt lưu loát hơn
VD: Yêu cầu HS quan sát tranh có chú thích và hướng dẫn cách chỉ trên hình đã
học và trao đổi với bạn bên cạnh.
2
Bộ xương
1. Nội dung nhận xét:
- Nêu được tên và chỉ được các vùng xương chính của bộ xương: xương mặt,
xương đầu, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân
- Chỉ và nói tên một số khớp của cơ thể
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Em đã nói được tên và chỉ được các vùng xương chính của bộ xương trên tranh
vẽ. Chú ý cách chỉ trên hình vẽ cho chuẩn xác hơn.
- Em đã chỉ và nói tên được một số khớp xương.
- Yêu cầu HS quan sát tranh có chú thích và hướng dẫn cách chỉ trên hình đã
học và trao đổi với bạn bên cạnh
3
Hệ cơ
1. Nội dung nhận xét:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng,
cơ bụng, cơ tay, cơ chân
18
- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
Em chưa nói được tên và chỉ được một số vùng cơ chính của hệ cơ trên tranh
vẽ.
Yêu cầu HS quan sát tranh có chú thích và hướng dẫn cách chỉ trên hình đã học
và trao đổi với bạn bên cạnh.
4
Làm gì để cơ 1. Nội dung nhận xét:
và xương phát - Biết được tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn
triển tốt ?
uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt
- Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo
cột sống
- Giải thích được tại sao không nên mang vác vật quá nặng
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
Em đã biết được tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách
và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt. Em cố gắng thực
hiện theo những điều vừa học được.
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (Lớp 4, tháng 9)
Tuần
1
Tên bài
Nhận xét trong tuần (bằng lời hoặc viết)
Nước Văn 1. Nội dung cần nhận xét:
Lang (phần Một số sự kiện tiêu biểu về nước Văn Lang (thời gian ra đời, địa bàn
Lịch sử)
sinh sống, hoạt động sản xuất, các tầng lớp trong xã hội, phong tục…của
người Lạc Việt)
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Biết thời gian ra đời của nhà nước Văn Lang, các hoạt động sản xuấ
chính, điều kiện nhà ở và phong tục của người dân Văn Lang.
- Chưa nắm được vị trí của lạc tướng, lạc hầu trong xã hội Văn Lang
Em hãy đọc kĩ nội dung trong sách giáo khoa, đoạn giới thiệu về các
tầng lớp trong xã hội, sau đó vẽ lại sơ đồ về các tầng lớp xã hội đó.
Dãy Hoàng
19
Liên
(phần
lí)
Sơn 1. Nội dung cần nhận xét:
Địa - Một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên
Sơn.
- Kĩ năng phân tích bảng số liệu, chỉ bản đồ, lược đồ.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Đã chỉ được vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việ
Nam và nêu được đặc điểm của dãy núi này.
- Em chưa giải thích được vì sao Sa Pa lại là nơi nghỉ mát lí tưởng ở
vùng núi phía Bắc. Em cần xem lại vị trí của Sa Pa trên lược đồ hình 1
(trang 70) và phân tích bảng số liệu về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và
tháng 7.
2
Nước
Âu 1. Nội dung cần nhận xét:
Lạc (phần - Hoàn cảnh ra đời của nước Âu Lạc.
Lịch sử)
- Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
- Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Em đã hiểu được hoàn cảnh ra đời của nước Âu Lạc, đã biết các thành
tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc (nỏ bắn được nhiều
mũi tên, đắp thành Cổ Loa kiên cố).
- Chưa chỉ ra được lí do vì sao năm 179 TCN Triệu Đà chiếm được Âu
Lạc. Em hãy đọc kĩ nội dung đoạn viết trong sách giáo khoa về việc
Triệu Đà hoãn binh, cho con là Trọng Thủy sang làm con rể của An
Dương Vương (sau đó có thể trao đổi với bạn) rồi rút ra lí do Âu Lạc b
rơi vào tay Triệu Đà.
Một số dân
tộc ở Hoàng
Liên
Sơn
(phần Địa
lí)
1. Nội dung cần nhận xét:
- Tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn, mật độ cư dân ở Hoàng
Liên Sơn.
- Mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn qua
tranh, ảnh.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Đã nêu được tên các dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn (Thái, Dao
Mông...) và đặc điểm mật độ dân cư ở đây (dân cư thưa thớt).
- Em còn nhầm lẫn khi kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ
20
nơi thấp đến nơi cao (Thái, Mông, Dao). Em cần xem kĩ lại bảng số liệu
ở trang 73 để có nhận xét chính xác hơn.
3
Nước
ta
dưới ách đô
hộ của các
triều
đại
phong kiến
(phần Lịch
sử).
1. Nội dung cần nhận xét:
- Chính sách thống trị của phong kiến Trung Quốc ở nước ta.
- Đời sống cực nhục của nhân dân ta.
- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống ách đô hộ của phong kiến
phương Bắc.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Nắm được những nội dung chính về chính sách thống trị của phong
kiến Trung Quốc ở nước ta.
Hoạt động
sản xuất của
người dân ở
Hoàng Liên
Sơn (phần
Địa lí).
- Em còn nhầm tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống ách thống
trị của phong kiến Trung Quốc. Em nên lập một bảng danh sách các
cuộc khởi nghĩa theo trình tự thời gian.
1. Nội dung cần nhận xét:
- Một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn
(trồng trọt, nghề thủ công, khai khoáng, khai thác lâm sản...).
- Khó khăn của giao thông miền núi
- Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu một số hoạt động sản xuất
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có)
- Đã nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở
Hoàng Liên Sơn; kể được tên một số sản phẩm thủ công truyền thống ở
đây.
- Em trả lời chưa đúng câu hỏi ruộng bậc thang được làm ở đâu (đỉnh
núi, sườn núi hay thung lũng). Em đọc kĩ lại phần 1. Trồng trọt trên đấ
dốc và quan sát kĩ hình 1. Ruộng bậc thang ở Hoàng Liên Sơn để tìm
câu trả lời chính xác.
4
Khởi nghĩa 1. Nội dung cần nhận xét:
Hai
Bà - Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Trưng (phần 2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
Lịch sử).
- Đã sử dụng được lược đồ để trình bày tóm tắt diễn biến của cuộc khở
nghĩa Hai Bà Trưng bằng ngôn ngữ của mình.
- Em chưa biết khai thác nội dung kiến thức trong bức tranh Hai Bà
Trưng cưỡi voi ra trận trong sách giáo khoa để thấy được khí thế của
cuộc khởi nghĩa. Em hãy quan sát kĩ bức tranh, chú ý các chi tiết: hai Bà
21
tuốt gươm hùng dũng cưỡi trên lưng voi, quân giặc (cả tướng và quân)
bỏ chạy toán loạn...
Trung
Bắc
(phần
lí)
du 1. Nội dung cần nhận xét:
Bộ - Một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ.
Địa - Một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ.
- Tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Đã nêu được đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ: vùng đồi với các đỉnh
tròn, sườn thoải.
- Em còn nhầm về quy trình chế biến chè, hãy quan sát kĩ hình 3 trong
bài chè rồi kể lại với bạn.
MÔN MĨ THUẬT (Lớp 2, tháng 9)
Tuần
1
Tên bài
Nhận xét trong tuần (bằng lời hoặc viết)
Vẽ trang trí: 1. Nội dung nhận xét :
Vẽ đậm, vẽ
- Ý thức tự tìm hiểu, tham gia cùng nhóm bạn để tìm hiểu nội dung
nhạt
học.
- Nhận thức của HS về ba sắc độ đậm nhạt của màu.
- Việc sử dụng các sắc độ đậm nhạt của màu sắc trong bài thực hành
HS .
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Đã phân biệt được ba sắc độ đậm nhạt, thể hiện tốt ba sắc độ đậm
của màu sắc trong bài tập thực hành.
- Chưa phân biệt được ba sắc độ đậm nhạt. Chưa thể hiện được rõ ba
độ đậm nhạt trên bài tập thực hành.
- Để giúp HS nhận thức được ba sắc độ đậm nhạt, GV gọi HS đã n
biết được ba sắc độ của màu nêu đặc điểm trước, gọi HS chưa hiểu
nêu lại. Chuẩn bị trước các bài vẽ thể hiện tốt các sắc độ đậm nhạt,
cho các nhóm để HS giúp nhau tìm hiểu về các độ đậm nhạt của
trên bài vẽ.
- GV liên tục khuyến khích; có biện pháp tích cực nhằm hỗ trợ HS
bài và hoàn thành bài trong giờ thực hành.
22
- Tìm ra ưu điểm (dù nhỏ nhất) trong bài thực hành của HS để khíc
động viên HS.
2
Thường thức 1. Nội dung nhận xét :
mĩ
thuật:
- Ý thức tự tìm hiểu, tham gia cùng nhóm bạn để tìm hiểu nội dung
Xem tranh
học.
thiếu nhi
- Nhận thức của HS về hình vẽ, nội dung và màu sắc của bức tran
được xem.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Kể tên được các hình vẽ chính, phụ trong tranh và nêu được nội d
của bức tranh, gọi được đúng tên các màu sắc trong tranh, nêu đ
nhận xét riêng của mình về nội dung và đặc điểm cách sử dụng màu
của bức tranh.
- HS chưa nêu được các hình vẽ chính phụ trong tranh; chưa kể hết đ
tên các màu sắc có trong bức tranh; không đưa ra được nhận xét
mình về nội dung, hình vẽ và màu sắc trong tranh.
- Ghép HS đã hiểu bài với HS chưa hiểu bài vào cùng nhóm để các
hỗ trợ nhau.
3
Vẽ
theo 1. Nội dung nhận xét :
mẫu: Vẽ lá
- Ý thức tự tìm hiểu, tham gia cùng nhóm bạn để tìm hiểu nội dung
cây
học.
- Hình dáng, đặc điểm và bố cục của bài vẽ.
- Màu sắc của bài vẽ.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Biết cách vẽ và vẽ được tương đối tốt hình dáng, đặc điểm cuả mẫu
được hình cân đối với tờ giấy, vẽ màu đẹp, có sắc độ đậm nhạt.
- Chưa vẽ ra đặc điểm của mẫu, hình vẽ chưa cân đối, vẽ màu chưa
thận, thiếu độ đậm nhạt.
- GV động viên, khuyến khích hỗ trợ những HS chưa hiểu bài ngay t
lúc thực hành bài học.
4
Vẽ tranh: Đề 1. Nội dung nhận xét
tài vườn cây
23
đơn giản
- Ý thức tự tìm hiểu, tham gia cùng nhóm bạn để tìm hiểu nội dung
học.
- Nội dung đề tài, hình vẽ, bố cục và màu sắc.
2. Ví dụ về nhận xét và biện pháp hỗ trợ (nếu có):
- Vẽ đúng nội dung đề tài, hình vẽ đẹp, cân đối. Màu sắc tươi vu
đậm nhạt.
- Bài vẽ đúng nội dung, hình vẽ sinh động , cân đối. Màu sắc hài hoà
hiện tốt các sắc độ đậm nhạt.
- Vẽ đúng nội dung đề tài nhưng hình vẽ còn quá nhỏ, các hình vẽ c
cân đối. Các hình vẽ trong tranh được sắp xếp cân đối nhưng màu
thiếu đậm nhạt, cần lựa chọn và kết hợp các màu có sắc độ đậm
khác nhau.
- Tổ chức cho HS vẽ theo nhóm để HS hỗ trợ nhau. Tìm ra ưu điểm
nhỏ nhất) trong bài thực hành của HS để khích lệ, động viên HS.
24