Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Trắc nghiệm Quang Hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.07 KB, 7 trang )

 NGUYÔN QUANG S¸NG - THPT QUANG TRUNG -D®: 0978462677 TÀI LIỆU PHỤ ĐẠO VẬT LÝ 11

1, Một vật phẳng nhỏ AB vuông góc vớí trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu
kính 20cm . Người ta thu được một ảnh của vật AB trên một màn ảnh sau thấu kính. Khi
dịch chuyển vật một đoạn 5cm lại gần thấu kính, phải dịch chuyển màn ảnh ra xa thấu kính
mới thu được ảnh và ảnh sau cao gấp 3 lần ảnh trước. Tính tiêu cự của thấu kính .
A .9cm B. 10.5cm C.11cm D.12.5cm
2.Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều,
độ lớn bằng 0,3AB. Di chuyển AB lại gần thấu kính thêm 25cm thì ảnh vẫn cùng chiều và
lớn gấp 2 lần ảnh trước. Tiêu cự của thấu kính là :
A. f= -15cm B. f= -20cm C.f= -30cm D.f= -40cm
3.Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều độ lớn bằng
0.5AB. Di chuyển AB về phía thấu kính thêm 42cm thì ảnh vẫn ngược chiều và lớn gấp 4
lần AB. Tiêu cự của thấu kính là :
A.10cm B.18cm C.24cm D.36cm
3. Vật sáng AB vuông góc trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều, lớn gấp 3 lần
AB. Di chuyển AB ra xa thấu kính thêm 8cm thì ảnh lại ngược chiều và cũng lớn gấp 3 lần
AB. Tiêu cự của thấu kính là :
A.12cm B.18cm C.24cm D.36cm
4. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều chiều cao
bằng 0.5AB và cách AB 10cm. Độ tụ của thấu kính là :
A. D= -2dp B. D=-5dp C. D=5dp D. D=2dp
5. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4
lần AB và cách AB 100cm. Tiêu cự của thấu kính là :
A. 25cm B. 16cm C. 20cm D. 40cm
6. Thấu kính có chiết suất n = 1.6 khi ở trong không khí có độ tự là D. Khi ở trong nước có
chiết suất thì độ tụ là :
A. B. C. D’= -3D D.
7. Thấu kính có chiết suất n= 1.5 giới hạn bởi một mặt lõm và một mặt lồi có bán kính lần
lượt là 20cm và 10cm. Tiêu cự f của thấu kính là :
A. B.f= -40cm C. f= 40cm D.f=25cm


8. Đối với thấu kính hội tụ :
A. Vật ảo luôn luôn cho ảnh thật cùng chiều lớn hơn vật
B. Vật thật ở trong khoảng OF sẽ có ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật
C. Vật thật nằm ngoài khoảng OF có thể có ảnh thật nhỏ hơn vật hoặc lớn hơn vật
 NGUYÔN QUANG S¸NG - THPT QUANG TRUNG -D®: 0978462677 TÀI LIỆU PHỤ ĐẠO VẬT LÝ 11

D. Tất cả đều sai.
9. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 3
lần AB và cách AB 40cm . Tiêu cự f của gương cầu là :
A. 30cm B. 15cm C.7.5cm D.Một giá trị khác
10. Chọn đáp án sai
Đối với gương cầu lõm :
A. Vật ở tại tiêu điểm F sẽ có ảnh ở vô cực
B. Tiêu điểm F là một điểm thật ở trước gương
C. Tiêu điểm F chính là vị trí hội tụ của chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới song song
F. Vật ở xa sẽ có ảnh ở tại ví trí tiêu điểm F .
11. Hai gương phẳng G
1
và G
2
có mặt phản xạ hợp với nhau góc 120
0
. Tia sáng tới SI lần
lượt phản xạ trên G
1
và G
2
. Tia phản xạ trên G
2
hợp với tia tới SI một góc:

A.240
0
B. 120
0
C. 60
0
D. 180
0

12. Chọn câu trả lời sai :
A. Gương phẳng là phần mặt phẳng nhẵn phản xạ hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới
B. Chùm tia tới gương phẳng là chùm hội tụ thì chùm tia phản xạ cũng là chùm hội tụ
C. Chùm tia tới gương phẳng là chùm phân kì thì chùm tia phản xạ cũng là chùm phân kì
D. Chùm tia tới gương phẳng là chùm hội tụ thì chùm phản xạ là phân kì và ngược lại
13. Chọn câu trả lời sai :
A. Hiện tượng phản xạ là trường hợp riêng của hiện tượng phản xạ toàn phần
B. Mặt phẳng tới là mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới
C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới
D. Tia tới và tia phản xạ đối xứng nhau qua pháp tuyến tại điểm tới
14. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách
thấu kính 20cm . Người ta thu được một ảnh của vật AB trên một màn ảnh sau thấu kính .
Khi dịch chuyển vật một đoạn 5cm lại gần thấu kính thì phải dịch chuyển màn ảnh ra xa
thấu kính mới thu được ảnh và ảnh sau cao gấp 3 lần ảnh trước . Tính tiêu cự của thấu kính
A. 9cm B. 10.5cm C.11cm D.12.5cm
15. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều , độ lớn
bằng 0,3AB . Di chuyển AB lại gần thấu kính thêm 25cm thì ảnh vẫn cùng chiều và lớn
gấp 2 lần ảnh trước . Tiêu cự của thấu kính là :
A. f= -15cm B. f= -20cm C. f= -30cm D. f= -40cm
16. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều, độ lớn
bằng 0,5 AB . Di chuyển AB về phía thấu kính thêm 42cm thì ảnh vẫn ngược chiều và có

lớn gấp 4 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là :
 NGUYÔN QUANG S¸NG - THPT QUANG TRUNG -D®: 0978462677 TÀI LIỆU PHỤ ĐẠO VẬT LÝ 11

A. f= 10cm B.f= 18cm C. f= 24cm D. f= 36cm
17. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều lớn gấp 3 lần
AB . Di chuyển AB ra xa thấu kính thêm 8cm thì ảnh lại ngược chiều và cũng lớn gấp 3
lần AB . Tiêu cự của thấu kính là :
A. f= 12cm B. f= 18cm C. f= 24cm D. f= 48cm
18. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh cùng chiều, cao bằng
0.5AB và cách AB 10cm. Độ tụ của thấu kính là :
A. D= -2dp B. D= -5dp C. D= 2dp D. D= 5dp
19. Ảnh của một vật thật được tạo bởi thấu kính phân kì không bao giờ :
A. Là ảnh thật B. Là ảnh ảo C. Cùng chiều D. Nhỏ hơn vật
20. So với vật thật của nó , ảnh thật được tạo thành bởi một thấu kính bao giờ cũng :
A. Cùng chiều B. Ngược chiều C. Nhỏ hơn D. Lớn hơn
21. Khi một vật thật ở cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng tiêu cự của nó thì :
A. Ảnh là ảnh ảo , cùng chiều và lớn hơn vật
B. Ảnh là ảnh thật , ngược chiều và lớn hơn vật
C. Ảnh là ảnh thật ngược chiều và có kích thước bằng vật
D. Ảnh không được tạo thành
21. Một vật ở ngoài khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao giờ cũng coa ảnh :
A. Ngược chiều với vật
B. Ảo
C. Cùng kích thước với vật
D. Nhỏ hơn vật
22. Một thấu kính bằng thủy tinh, chiết suất n= 1.5, khi đặt trong không khí thì độ tụ là
+4dp khi nhúng vào nước thì có chiết suất n’=4/3 , tiêu cự của thấu kính nhận giá trị nào
trong các giá trị sau :
A. f=100cm B. f=120cm C. f=80cm D. Một giá trị khác
23. Một thấu kính bằng thủy tinh có chiết suất 1,5 có hai mặt lồi cùng bán kính 20cm. Đặt

vật ở đâu để thu được ảnh ảo cao gấp 2 lần vật :
A. d= 10cm B. d= 30cm C. d= 15cm D. d= 20cm
24. Ảnh của một vật sáng vuông góc với trục chính cao gấp 2 lần vật và cách thấu kính
16cm. Chọn giá trị đúng của f
A. f= 32cm B. d= -32cm C. f= 16cm D. f= -16cm
 NGUYÔN QUANG S¸NG - THPT QUANG TRUNG -D®: 0978462677 TÀI LIỆU PHỤ ĐẠO VẬT LÝ 11

25. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì cho 1 ảnh
nhỏ hơn vật 2 lần. Dời vật theo trục chính 100cm thì ảnh nhỏ hơn vật 3 lần. Thấu kính có
tiêu cự :
A. f= -50cm B. f= -100cm C. f= -25cm D. f= -20cm
26. Một thấu kính có cận thị có giới hạn nhìn rõ cách từ 10cm đên 100 cm. Xác định độ
biến thiên độ tụ của thủy tinh thể mắt người này từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái
điều tiết tối đa:
A. 8dp B. 7dp C. 9dp D. 8.5dp
27. Một vật sáng đặt cách M khoảng cách 1,8m. Giữa vật và màn đặt một thấu kính hội tụ
mà tại đó vị trí cho ảnh rõ nét trên màn thì thấu kính phải có tiêu cự bằng bao nhiêu ?
A. f= 45cm B. f= 30cm C. f= 60cm D. f= 15cm
28 Khi dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự f ngắn để quan sát một vật nhỏ thì ta phải đặt
vật cách thấu kính một khoảng :
A. Nhỏ hơn f B. Bằng f C. lớn hơn 2f D. khoảng giữa f và 2f
29. Một thấu kính hội tụ có độ tụ là 1.25 dp được dùng để làm kính đeo mắt cho một người
đứng tuổi. Khi đeo kính này người ấy có thể thấy những vật cách măt từ 20cm đến 80cm,
kính đeo sát mắt. Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt
A. 20cm đến vô cực B, 25cm đến vô cực
C. 26,67cm đến vô cực D. 30cm đến vô cực
30. Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc trên trục chính của một thấu kính hội tụ và cách
tiêu điểm vật chính F của thấu kính 1 khoảng bằng 5cm, ảnh của vật qua thấu kính là ảnh
ảo cao gấp 4 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là :
A 20cm B. 4cm C. 6.7cm D. 8cm


31. Hai điểm sáng S
1
và S
2
đặt trên trục chính và ở hai bên của một thấu kính, cách nhau
40cm, S
1
cách thấu kính 10cm. Hai ảnh của chúng qua thấu kính trùng nhau. Tiêu cự của
thấu kính là :
A. 16cm B. 15cm C. 25cm D. 30cm
32. Chọn đáp án đúng
Mọi chùm tia sáng song song với thấu kính phân kì đều có:
A. Các tia khúc xạ không đi qua tiêu điểm chính
B. Các tia khúc xạ kéo dài hội tụ tại một điểm
C. Các tia khúc xạ kéo dài qua tiêu điểm chính
D. Tất cả các phương án trên đều sai
33. Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của một vật ảo là đúng
A. Vật ảo luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
B. Vật ảo luôn cho ảnh thật , cùng chiều và lớn hơn vật
 NGUYÔN QUANG S¸NG - THPT QUANG TRUNG -D®: 0978462677 TÀI LIỆU PHỤ ĐẠO VẬT LÝ 11

C. Vật ảo có thể cho ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật hoặc là cho ảnh ảo, ngược chiều
và lớn hơn hay nhơ hơn vật
D. Vật ảo có thể cho ảnh thât, cùng chiều và lớn hơn vât hoặc là cho ảnh ảo, ngược chiều
và lớn hơn hay nhở hơn vật
34. Một thấu kính phẳng – lõm làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1.5, Bán kính mặt lõm
có độ lớn là 10cm. đặt trong không khí. Thấu kính đã cho là…
A. Thấu kính phân kì, có tiêu cự f= – 5cm
B. Thấu kính phân kì, có tiêu cự f= – 20cm

C. Thấu kính hội tụ, có tiêu cự f= 5cm
D. Thấu kính hội tụ, có tiêu cự f= 20cm
35. Đặt một vật sáng song song và cách màn ảnh E một khoảng L = 36cm, xê dịch một
thấu kính hội tụ trong khoảng vật màn, ta thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét
trên màn. Hai vị trí cách này cách nhau l= 12cm. Tiêu cự của thấu kính là :
A. 8cm B. 12cm C. 24cm D. 36cm
36. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều, độ lớn
bằng 0,5AB. Di chuyển AB về phía thấu kính thêm 42cm thì ảnh lại ngược chiều và lớn
gấp 4 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là :
A. f= 10cm B. f= 18cm C. f= 24cm D. f= 36cm
37. Chọn câu trả lời sai :
Đối với thấu kính phân kì
A. Tia sáng qua quang tâm O sẽ truyền thẳng
B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló sẽ đi qua tiêu điểm ảnh chính F’
C. Tia tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật chính F thì tia ló song song với trục chính
D. Tia sáng tới qua tiêu điểm ảnh chính F’ thì tia ló không song song với trục chính
38. Chọn câu trả lời sai
A. Thấu kính hội tụ có hai mặt lồi hoặc một mặt phẳng một mặt lồi
B. Thấu kính phân kì có hai mặt lõm hoăc một mặt phẳng một mặt lõm.
C. Thấu kính hội tụ có một mặt lồi và một mặt lõm thì mặt lồi có bán kính lớn hơn
D. Thấu kính phân kì có một mặt lồi và môt mặt lõm thì mặt lõm có bán kính nhỏ hơn
39. Hai thấu kính mỏng có tiêu cự là f
1
= 10cm và f
2
= -20cm ghép sát nhau sẽ tương đương
với một thấu kính duy nhất có độ tụ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×