Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh hải dương hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.05 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

ĐINH THỊ THANH HẢI

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Ở TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC
Chuyên ngành: Triết học

Hà Nội 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

ĐINH THỊ THANH HẢI

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Ở TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY

Chuyên ngành: Triết học
Mã số: 60 22 03 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Dƣơng Văn Thịnh

Hà Nội 2016




LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Triết trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân Văn đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi
trong suốt quá trình học tập tại trường.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy - PGS.TS Dương Văn Thịnh đã
hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Vì thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học không nhiều, chưa có
điều kiện tìm hiểu sâu vấn đề, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những
thiếu sót, hạn chế. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến để tác giả luận
văn có điều kiện hoàn thành công trình nghiên cứu của mình.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngay 25 tháng 3 năm 2016
Tác giả

Đinh Thị Thanh Hải


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học
phổ thông ở tỉnh Hải Dương hiện nay” là công trình nghiên cứu của riêng
tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.T.S Dương Văn Thịnh và chưa từng
được công bố trong bất kỳ một công trình khoa học nào khác.
Hà Nội, ngay 25 tháng 3 năm 2016
Tác giả luận văn

Đinh Thị Thanh Hải



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn ........... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............... Error! Bookmark not defined.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu . Error! Bookmark not defined.
6. Đóng góp mới của luận văn ........................ Error! Bookmark not defined.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ... Error! Bookmark not defined.
8. Kết cấu của luận văn. .................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT Ở TỈNH
HẢI DƢƠNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬNError!

Bookmark

not

defined.
1.1. Giáo dục đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ
thông ............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Giáo dục đạo đức................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thôngError! Bookmark
not defined.
1.2. Học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Hải Dƣơng và nội dung giáo dục
đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Hải Dƣơng ........... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Hải DươngError! Bookmark not
defined.
1.2.2. Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Hải Dương ...... Error!
Bookmark not defined.

Tiểu kết chƣơng 1 .......................................... Error! Bookmark not defined.


Chƣơng 2. THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO

HỌC SINH THPT Ở TỈNH HẢI

DƢƠNG HIỆN NAY .................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở tỉnh Hải Dƣơng hiện
nay ................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Những thành quả và nguyên nhân của những thành quảError! Bookmark
not defined.
2.1.2. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chếError! Bookmark not
defined.
2.2. Phƣơng hƣớng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục
đạo đức cho học sinh THPT ở tỉnh Hải Dƣơng hiện nay .................. Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Phương hướng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở tỉnh Hải Dương
hiện nay ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
ở tỉnh Hải Dương hiện nay .............................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thống kê số lượng và chuẩn trình độ của đội ngũ giáo viên

tỉnh Hải Dương ............................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.1: Xếp loại hạnh kiểm của học sinh khối THPTError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.2. Xếp loại học lực khối THPT........... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3. Thống kê số lượng học sinh vi phạm đạo đức tại các trường THPT
tỉnh Hải Dương ................................................ Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đạo đức là một trong những nhân tố cốt lõi hình thành nhân cách của
con người. Bởi vậy mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định “… có tài mà
không có đức là người vô dụng”. Đối với Người, chữ “Đức” được xem
trọng hơn chữ “Tài”. Do đó, ở mọi thời điểm, giáo dục đạo đức vẫn luôn
giữ một vai trò rất quan trọng không chỉ trong đào tạo con người mà còn cả
trong đời sống.
Trải qua 30 năm thực hiện đổi mới toàn diện đất nước trên mọi lĩnh
vực, nước ta đã đạt được những thành tựu về mặt kinh tế - xã hội, đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên. Song bên cạnh đó, những
tiêu cực của cơ chế thị trường đã tác động đến thanh niên và học sinh như:
mô ̣t bô ̣ phâ ̣n ho ̣c sinh, sinh viên suy thoái về đa ̣o đức, mờ nha ̣t về lý tưởng, có
lố i số ng thực du ̣ng , thiế u ước mơ, hoài bão lập thân , lâ ̣p nghiê ̣p vì tương lai
của bản thân và đất nước . Thêm vào đó, là sự du nhập của văn hóa phẩm đồi
trụy thông qua các phương tiện như phim ảnh, games, mạng Internet… làm
ảnh hưởng đến những quan điểm về tình bạn, tình yêu trong lứa tuổi thanh
thiếu niên và học sinh, nhất là đối với các em chưa được trang bị và thiếu kiến
thức về vấn đề này. Mặt khác những tiêu cực trong thi cử, bằng cấp, chạy theo
thành tích đã làm cho một số trường nặng về dạy chữ hơn là dạy người,
những tiêu cực trong dạy thêm và học thêm làm cho tình cảm thầy và trò bị
tổn thương, truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc bị mai một dần.

Trước thực trạng đó, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng đến việc giáo
dục đào tạo con người cả về đức và tài nhằm đáp ứng yêu cầu của đất nước
trong thời kỳ hội nhập. Hội nghị lần II của Ban chấp hành Trung ương Đảng
khoá VIII đã khẳng định:…Trong những năm tới cần tăng cường giáo dục tư
tưởng đạo đức, ý thức công dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh…,tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội,


văn hóa, thể thao phù hợp với lứa tuổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện”.
Bên cạnh đó, Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định được phát
triển giáo dục- đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự
nghiệp CNH - HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ
bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Đây là quan
điểm cơ bản nhấn mạnh vai trò của giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ nhằm
đáp ứng nguồn nhân lực ngày càng cao đối với sự nghiệp CNH - HĐH của
nước ta hiện nay.
Học sinh nói chung, học sinh phổ thông trung học (PTTH) nói riêng là
lứa tuổi đang hình thành và phát triển nhân cách. Nếu được giáo dục đúng
hướng các em sẽ hình thành và phát triển những phẩm chất tích cực; ngược lại
sẽ trở nên dị dạng và méo mó về nhân cách. Ngày nay, trên cơ sở coi trọng
giáo dục kiến thức văn hóa, việc giáo dục đạo đức, giáo dục ý thức công dân
là một trong những phương thức cơ bản nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ
đào tạo của Đảng và Nhà nước.
Không nằm ngoài thực trạng đó, Tỉnh Hải Dương những năm gần đây,
giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung, học sinh PTTH nói riêng đã được
quan tâm và tiến hành. Tuy nhiên, giáo dục đạo đức cho học sinh THPT còn
nhiều vấn đề hạn chế bất cập giữa giáo dục kiến thức, văn hoá và huy động
được sự tham gia của lực lượng xã hội vào công tác giáo dục đạo đức thiếu
đồng bộ…. Những hạn chế trên cần sớm được khắc phục để tạo ra môi trường
giáo dục đạo đức đối với học sinh THPT trong tỉnh.

Xuất phát từ lý do đó, tôi chọn vấn đề: “Giáo dục đạo đức cho học sinh
trung học phổ thông ở tỉnh Hải Dương hiện nay” làm đề tài luận văn nghiên
cứu.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt
Nam được tăng cường coi trọng. Nhiều đề tài nghiên cứu đã hướng tới lĩnh
vực này.


Những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn có thể tiếp
cận dưới các khía cạnh sau:
Thứ nhất, về vấn đề giáo dục đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh
THPT, trong số nhiều đề tài nghiên cứu liên quan có thể kể đến một số công
trình tiêu biểu như :
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn
Giáo dục công dân, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Thạc sĩ. Nguyễn Đức Hòa (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác
giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường phổ thông, Tạp chí Triết học.
- Nguyễn Thị Kim Ngân (2008), Một số biện pháp nâng cao chất lượng
dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An,
Tạp chí Giáo dục.
- Trần Minh Đoàn (2001), Giáo dục đạo đức cho thanh niên, học sinh
theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Thanh Hà (2007), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống
với việc xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay, Luận văn
thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Thúy Hoa (2005), Kết hợp pháp luật và đạo đức trong quản lý
nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh.

Nhìn chung, các công trình trên đã khái quát được những nội dung chính
về khái niệm đạo đức, giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục đạo đức, tình hình,
thực trạng cũng như xu hướng biến đổi của đạo đức thanh niên nói chung và
học sinh THPT nói riêng ở các địa phương nước ta hiện nay. Trong đó, chủ
yếu là những sự biến đổi theo hướng xa dần và đôi khi đi ngược lại đạo đức
truyền thống của dân tộc.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.

Nguyễn Tuấn Anh ( 2012 ) Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo
đức cho học sinh của Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Gia Lộc
II, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học.

2.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, Nghị
quyết 25 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh
niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

3.

Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

4.

Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng
tới tương lai - Vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


5.

Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học
cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện đổi mới hiện nay, Luận
án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

6.

Nguyễn Duy Bắc (2009), "Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền
thống trong xây dựng đạo đức cách mạng", Tạp chí Lý luận chính trị, (2).

7.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 20012010, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường
trung học phổ thông và trung hoc phổ thông có nhiều cấp học.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn
Giáo dục CÔNG DÂN, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Chỉ thị Số 2516/CT - BGiáo dụcĐT, về
việc thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí minh” trong ngành giáo dục và đào tạo.

12. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về đạo đức nhà giáo, ban hành
kèm theo Quyết định số 16/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Cẩm nang giáo dục đạo đức , lối sống
và phòng chống bạo lực trong nhà trường, NXB Văn hóa thông tin.
17. Nguyễn Thanh Bình (2005), "Quan niệm về chất lượng giáo dục phổ
thông ở Việt Nam", Tạp chí Giáo dục, (122).
18. Nguyễn Thanh Bình (2004), "Về giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam",
Tạp chí Giáo dục, (86).
19. Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề giáo dục đạo đức và giáo dục
đạo đức ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.
20. Phạm Khắc Chương (2/1997), Thực trạng và một số giải pháp Giáo dục
đạo đức học sinh THPT hiện nay - Tạp chí nghiên cứu giáo dục.
21. Doãn Thị Chín (2004), Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho
sinh viên Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh.
22. Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống
trước những thách thức của toàn cầu hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Trần Minh Đoàn (2001), Giáo dục đạo đức cho thanh niên, học sinh theo tư
tưởng Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
24. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt
Nam, NxbThành phố Hồ Chí Minh.
25. Nguyễn Thị Thanh Hà (2007), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với
việc xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay, Luận văn
thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

26. Nguyễn Thúy Hoa (2005), Kết hợp pháp luật và đạo đức trong quản lý
nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh.
27. Nguyễn Đức Hòa (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác giáo dục đạo


đức học sinh trong nhà trường phổ thông, Tạp chí Triết học, (5).
28. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Đạo đức học MácLênin, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
29. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình tư tưởng Hồ
Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
30. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Triết học (2000), Giáo
trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Trần Đình Hoan (2002), “Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống và
năng lực cho cán bộ, đảng viên trước yêu cầu mới của sự nghiệp cách
mạng”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (2), tr.5-8.
32. Đặng Vũ Hoạt (1992), Đổi mới hoạt động giáo viên chủ nhiệm với việc
giáo dục đạo đức cho sinh viên, Tập san Nghiên cứu giáo dục (số 8/1992).
33. Nguyễn Văn Hộ (2009), Tài liệu trợ giúp giáo viên tập sự về công tác chủ
nhiệm lớp.
34. Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
35. Hồ Chí Minh (1989), Về vấn đề giáo dục đạo đức, NXB Hà Nội.
36. Hoàng Hương (2009), “Lấy ưu chế khuyết”, Báo Tuổi trẻ, chủ nhật ngày
14/6/2009.
37. Vũ Khiêu (chủ biên) (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
38. Nguyễn Duy Lãm (1999), "Về công tác giáo dục pháp luật trong các
trường phổ thông, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề", Tạp chí
Nghiên cứu giáo dục, (4).
39. Lưu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục,
Đề cương bài giảng, Trường ĐH SPHN II - Trường Cán bộQuản
lýGD&ĐT, Hà Nội.

40. Nguyễn Minh (2005), Những điểm chính về công tác quản lý đoàn viên,
Thông tin Thanh niên, Số 30/2005.
41. Võ Văn Nam (2004), "Suy nghĩ từ những lời dạy của Bác đối với việc
trồng người", Tạp chí Giáo dục, (95).
42. Nguyễn Thị Kim Ngân (2008), "Một số biện pháp nâng cao chất lượng


dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ
An", Tạp chí Giáo dục, (201).
43. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
44. Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương (2008), Báo cáo tình hình giáo dục
Trung học năm học 2011-2012.
45. Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương (2009), Báo cáo tình hình giáo dục
Trung học năm học 2012-2013..
46. Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương (2010), Báo cáo tình hình giáo dục
Trung học năm học 2013-2014.
47. Vũ Văn Tảo (1998), Chính sách và định hướng chiến lược phát triển
Giáo dục - Đào tạo ở Việt Nam, NXB Hà Nội.
48. Đặng Hữu Toàn (2001), Hướng các giá trị đạo đức truyền thống theo hệ
chuẩn giá trị chân - thiện - mỹ trong bối cảnh toàn cầu hoá, phát triển kinh
tế thị trường, Báo cáo tại Hội thảo quốc tế “Giá trị truyền thống trong
bối cảnh toàn cầu hoá”, Hà Nội.
49. Hà Nhật Thăng (2007), Giáo trình đạo đức và giáo dục đạo đức, NXB
Đại học sư phạm, Hà Nội.
50. Nguyễn Đức Thạc (2004), "Rèn luyện kỹ năng sống - Một hướng tiếp cận
Nguyễn Đức Thạc (2004), "Rèn luyện kỹ năng sống - Một hướng
tiếp cận mới về chất lượng giáo dục - đào tạo”, Tạp chí Giáo dục, (81).
51. Lê Thị Hoài Thanh (2002), Quan hệ biện chứng giữa truyền thống và hiện
đại trong giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay, Luận án
Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

52. Đỗ Thắng (2003), "Phương châm, phương pháp giáo dục thế hệ trẻ trong
tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Giáo dục, (49).
53. UBND tỉnh Hải Dương (2014), Tình hình, kết quả công tác phòng, chống
tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ quốc 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ công tác trọng tâm 6 tháng cuối năm
2014, Ban chỉ đạo phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc, Hải Dương.



×